Cụ thể, trang này bán 30 chiếc khẩu trang 3M 9001v với giá 360.000 đồng, mức giá được cho là rất rẻ so với thị trường trong thời điểm dịch corona.

Theo thỏa thuận của fanpage này, người dùng phải chuyển khoản trước bởi mặt hàng này đang bán rất chạy. Sau khi thanh toán, người dùng mới được xem hàng. Số tiền 360.000 đồng được chuyển về ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), chủ thẻ: Đinh Văn Đức, chi nhánh tại Hà Nội.

Mua khau trang tren Facebook nhan hop hang la cay hinh anh 1 Screenshot_4.jpg

Mua khẩu trang 3M nhưng người dùng nhận lại là một hộp đầy lá cây.

"Khẩu trang 3M đang cháy hàng nhiều ngày qua. Dựa vào tâm lý FOMO - nỗi sợ bỏ qua cơ hội mua mặt hàng đang hiếm với giá rẻ của người dùng, trang này đã có thể yêu cầu khách chuyển khoản trước khi nhận hàng", Minh Hiệp, chuyên gia trong lĩnh vực bán hàng trực tuyến nói với Zing.vn.

Sau khi nhận hàng, người mua tá hỏa khi bên không chiếc hộp dán băng keo chằng chịt chỉ là những chiếc là khô. Một số trường hợp khác, thứ mà người dùng nhận lại sau khi chuyển khoản 360.000 đồng là những chiếc khẩu trang vải, giá vài chục nghìn đồng trên thị trường.

"Tôi đã quay lại trang này, bình luận để cảnh báo những người mua khác về cách buôn bán thất đức của trang này. Tuy vậy, ngay sau đó, bình luận của tôi đã bị xóa, tài khoản bị chặn", K. Thi, người mua hàng của trang này chia sẻ.

Trong nhiều hội nhóm Facebook, khách mua hàng đã lên tiếng tố cáo, cảnh báo fanpage này. Bên dưới phần bình luận, nhiều tài khoản xác nhận họ cũng là nạn nhân của trang Facebook "Khẩu trang 3M VogMask Việt Nam".

Theo nguồn tin từ đơn vị vận chuyển, đã có hơn 2.000 đơn hàng được fanpage này vận chuyển đến khách hàng.

Theo thư viện quảng cáo Facebook, fanpage "Khẩu trang 3M VogMask Việt Nam" được lập từ ngày 1/2, thời điểm dịch bệnh corona thu hút sự quan tâm từ dư luận. Hiện Facebook vẫn đang nhận tiền để hiển thị mẩu quảng cáo rao bán khẩu trang của fanpage này bất chấp người dùng báo cáo (report). Những mẩu quảng cáo của trang nhận được hàng nghìn lượt bình luận đặt hàng từ người dùng.

Mua khau trang tren Facebook nhan hop hang la cay hinh anh 2 83adba1cd4ca2c9475db.jpg

Một số người chỉ nhận được khẩu trang vải dù phải trả mức giá 380.000 đồng.

Đây không phải lần đầu tiên người dùng bị lừa khi mua hàng online trên Facebook.

Cuối tháng 7/2019, nhiều người dùng Facebook phản ánh việc họ bị một shop online có tên Peter Tran lừa đảo khi mua hàng online. Tuy vậy, những phản ánh này chỉ được đăng tải trên trang cá nhân hoặc trong các hội nhóm bởi mặt hàng trang này bán là vi phạm pháp luật.

Cụ thể, trang này bán cây ba trắc với giá 200.000-300.000 đồng, mức giá được cho là rất rẻ so với thị trường chợ đen. Bản chất là mặt hàng cấm nên shop Peter Tran quy định không cho kiểm hàng khi giao. Người mua chỉ có thể trả tiền sau đó mới được mở hàng.

Sau khi thanh toán và nhận hàng, người mua tá hỏa khi bên không chiếc hộp dán băng keo chằng chịt với tên người gửi “Peter Tran” chỉ là một ống nhựa chứa đầy cát. Một số trường hợp khác người dùng phản ánh bên trong là một đoạn sắt 30 cm.

" />

Mua khẩu trang trên Facebook nhận hộp hàng lá cây

Ngày 5/2,ẩutrangtrênFacebooknhậnhộphànglácâxem lịch vạn niên 2024 nhiều người phản ảnh việc bị fanpage Facebook "Khẩu trang 3M VogMask Việt Nam" lừa đảo khi mua hàng online.

Cụ thể, trang này bán 30 chiếc khẩu trang 3M 9001v với giá 360.000 đồng, mức giá được cho là rất rẻ so với thị trường trong thời điểm dịch corona.

Theo thỏa thuận của fanpage này, người dùng phải chuyển khoản trước bởi mặt hàng này đang bán rất chạy. Sau khi thanh toán, người dùng mới được xem hàng. Số tiền 360.000 đồng được chuyển về ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank), chủ thẻ: Đinh Văn Đức, chi nhánh tại Hà Nội.

Mua khau trang tren Facebook nhan hop hang la cay hinh anh 1 Screenshot_4.jpg

Mua khẩu trang 3M nhưng người dùng nhận lại là một hộp đầy lá cây.

"Khẩu trang 3M đang cháy hàng nhiều ngày qua. Dựa vào tâm lý FOMO - nỗi sợ bỏ qua cơ hội mua mặt hàng đang hiếm với giá rẻ của người dùng, trang này đã có thể yêu cầu khách chuyển khoản trước khi nhận hàng", Minh Hiệp, chuyên gia trong lĩnh vực bán hàng trực tuyến nói với Zing.vn.

Sau khi nhận hàng, người mua tá hỏa khi bên không chiếc hộp dán băng keo chằng chịt chỉ là những chiếc là khô. Một số trường hợp khác, thứ mà người dùng nhận lại sau khi chuyển khoản 360.000 đồng là những chiếc khẩu trang vải, giá vài chục nghìn đồng trên thị trường.

"Tôi đã quay lại trang này, bình luận để cảnh báo những người mua khác về cách buôn bán thất đức của trang này. Tuy vậy, ngay sau đó, bình luận của tôi đã bị xóa, tài khoản bị chặn", K. Thi, người mua hàng của trang này chia sẻ.

Trong nhiều hội nhóm Facebook, khách mua hàng đã lên tiếng tố cáo, cảnh báo fanpage này. Bên dưới phần bình luận, nhiều tài khoản xác nhận họ cũng là nạn nhân của trang Facebook "Khẩu trang 3M VogMask Việt Nam".

Theo nguồn tin từ đơn vị vận chuyển, đã có hơn 2.000 đơn hàng được fanpage này vận chuyển đến khách hàng.

Theo thư viện quảng cáo Facebook, fanpage "Khẩu trang 3M VogMask Việt Nam" được lập từ ngày 1/2, thời điểm dịch bệnh corona thu hút sự quan tâm từ dư luận. Hiện Facebook vẫn đang nhận tiền để hiển thị mẩu quảng cáo rao bán khẩu trang của fanpage này bất chấp người dùng báo cáo (report). Những mẩu quảng cáo của trang nhận được hàng nghìn lượt bình luận đặt hàng từ người dùng.

Mua khau trang tren Facebook nhan hop hang la cay hinh anh 2 83adba1cd4ca2c9475db.jpg

Một số người chỉ nhận được khẩu trang vải dù phải trả mức giá 380.000 đồng.

Đây không phải lần đầu tiên người dùng bị lừa khi mua hàng online trên Facebook.

Cuối tháng 7/2019, nhiều người dùng Facebook phản ánh việc họ bị một shop online có tên Peter Tran lừa đảo khi mua hàng online. Tuy vậy, những phản ánh này chỉ được đăng tải trên trang cá nhân hoặc trong các hội nhóm bởi mặt hàng trang này bán là vi phạm pháp luật.

Cụ thể, trang này bán cây ba trắc với giá 200.000-300.000 đồng, mức giá được cho là rất rẻ so với thị trường chợ đen. Bản chất là mặt hàng cấm nên shop Peter Tran quy định không cho kiểm hàng khi giao. Người mua chỉ có thể trả tiền sau đó mới được mở hàng.

Sau khi thanh toán và nhận hàng, người mua tá hỏa khi bên không chiếc hộp dán băng keo chằng chịt với tên người gửi “Peter Tran” chỉ là một ống nhựa chứa đầy cát. Một số trường hợp khác người dùng phản ánh bên trong là một đoạn sắt 30 cm.