Tính năng xác thực hai bước đang được các mạng xã hội áp dụng để bảo vệ người dùng.

Theo các chuyên gia bảo mật, người dùng Internet ngày nay ưa chuộng các đường dẫn rút gọn chia sẻ trên mạng xã hội mà không lường được rất nhiều mã độc phán tán kèm theo. Cụ thể, các tài khoản trên Facebook và Twitter ngày càng xuất hiện nhiều đường dẫn được rút gọn bởi các dịch vụ nổi tiếng như bit.ly và alturl.com. Các liên kết này có thể bị đổi hướng khiến người dùng bị lừa đến các trang web có chứa mã độc.

Để ngăn ngừa tình trạng trên, các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP – Internet Service Provider) thường đưa ra một số chính sách bảo vệ ngay từ chính máy chủ của họ. Tuy nhiên, tốt nhất là bạn nên tự bảo vệ mình trước bằng cách cài đặt một chương trình chống virus hiệu quả, được cung cấp bởi những hãng bảo mật nổi tiếng. Tin tặc thường sử dụng hình thức tấn công mã độc và ngày càng hoàn thiện chiến thuật của mình. Tuy nhiên, kiểu tấn công này hầu như thường bị chặn lại bởi những chương trình chống virus chính thống.

" />

5 cách giữ tài khoản mạng xã hội luôn an toàn

Các chuyên gia bảo mật thường khuyến cáo người dùng nên sử dụng mật khẩu mạnh,áchgiữtàikhoảnmạngxãhộiluônantoàliverpool gặp man city phức tạp cho tài khoản mạng xã hội để giảm rủi ro bị bẻ khóa. Tin tặc thường dùng phương pháp tấn công dựa trên danh sách có sẵn (dictionary attack) để dò tìm mật khẩu. Vì vậy, bạn không nên đặt mật khẩu đơn giản như những tên gọi quen thuộc, những cụm từ phổ biến hoặc thông tin cá nhân liên quan đến mình mà nhiều người biết (ngày tháng năm sinh, số điện thoại, bảng số xe,…).

Bạn có thể thêm vào một chút phức tạp bằng cách đặt mật khẩu càng khó đoán càng tốt, nhưng yếu tố này không tăng mức phòng vệ lên là mấy mà đôi khi còn khiến bạn không thể nhớ mật khẩu của chính mình. Cách đặt mật khẩu hiệu quả nhất là kết hợp giữa số, chữ hoa, chữ thường, có ký tự đặc biệt và đủ dài. Về mặt kỹ thuật, mật khẩu với độ dài khoảng từ 8-12 ký tự thường rất khó bị phá.

Hiện nay, thủ thuật đánh cắp thông tin ngày càng tinh vi hơn và người dùng rất dễ bị mất tài khoản mạng xã hội của mình. Chính vì thế, các nhà cung cấp dịch vụ đã tăng cường cơ chế bảo vệ tài khoản của người dùng khi cung cấp thêm tính năng xác thực hai bước (two-factor authentication). Hiện nay, hầu như các mạng xã hội như Facebook, Twitter, Google,… đều đã áp dụng chính sách bảo mật xác thực hai bước cho tài khoản người dùng. Dù không đảm bảo an toàn tuyệt đối nhưng cơ chế bảo mật này sẽ giúp bạn bảo vệ dữ liệu hiệu quả hơn và ngăn chặn hậu quả tốt hơn trong kỷ nguyên số ngày nay.

Như tên gọi, phương pháp này buộc người dùng phải thực hiện hai bước để xác thực khi đăng nhập vào tài khoản mạng xã hội. Để có thể hình dung cách thức hoạt động của bảo mật xác thực hai bước, ta hãy lấy ví dụ khi truy cập Facebook trên một thiết bị khác không cùng địa chỉ IP, mạng xã hội này sẽ bắt người dùng trải qua một số công đoạn như phải nhập mã an toàn được gửi vào hộp thư email hoặc qua số điện thoại đã đăng ký trước đó. Thậm chí nếu mật khẩu bị lộ và tin tặc cố truy cập vào tài khoản của bạn thì chúng cũng khó lòng chiếm đoạt được email hay đánh cắp tin nhắn gửi tới điện thoại của bạn.

Tính năng xác thực hai bước đang được các mạng xã hội áp dụng để bảo vệ người dùng.

Theo các chuyên gia bảo mật, người dùng Internet ngày nay ưa chuộng các đường dẫn rút gọn chia sẻ trên mạng xã hội mà không lường được rất nhiều mã độc phán tán kèm theo. Cụ thể, các tài khoản trên Facebook và Twitter ngày càng xuất hiện nhiều đường dẫn được rút gọn bởi các dịch vụ nổi tiếng như bit.ly và alturl.com. Các liên kết này có thể bị đổi hướng khiến người dùng bị lừa đến các trang web có chứa mã độc.

Để ngăn ngừa tình trạng trên, các nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP – Internet Service Provider) thường đưa ra một số chính sách bảo vệ ngay từ chính máy chủ của họ. Tuy nhiên, tốt nhất là bạn nên tự bảo vệ mình trước bằng cách cài đặt một chương trình chống virus hiệu quả, được cung cấp bởi những hãng bảo mật nổi tiếng. Tin tặc thường sử dụng hình thức tấn công mã độc và ngày càng hoàn thiện chiến thuật của mình. Tuy nhiên, kiểu tấn công này hầu như thường bị chặn lại bởi những chương trình chống virus chính thống.