Ông Nguyễn Bá Diệp, Đồng sáng lập MoMo, phát biểu tại Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ tư. (Ảnh: MM)

Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 5 triệu doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, là các tiểu thương đang sử dụng khoảng 35 triệu lao động. Nếu có thể chuyển đổi số được nhóm doanh nghiệp này thì sẽ tác động rất tích cực đến chuyển đổi số toàn bộ nền kinh tế, xã hội.

Trước thực trạng đó, phía MoMo đang cung cấp nhiều giải pháp cho doanh nghiệp quy mô khác nhau. 

Với tiểu thương vốn rất quan tâm giải pháp là gì, có tốn chi phí không, hiệu quả không, do đó, công ty fintech cung cấp giải pháp đơn giản nhất là thanh toán QR Code, tích hợp dễ dàng, miễn phí. 

Ở mức độ cao hơn, nếu doanh nghiệp muốn kinh doanh thương mại điện tử, bán hàng đa kênh, đơn vị này cung cấp dịch vụ quản lý kinh doanh, tiếp thị đa nền tảng. Ngoài ra, cũng có giải pháp trọn gói từ quản lý, vận hành đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực F&B (kinh doanh nhà hàng, ăn uống).

Đối với doanh nghiệp lớn, quy mô lớn hơn, đã có ứng dụng hay website riêng, có thể nhúng trực tiếp nền tảng của họ vào nền tảng của MoMo, tiếp cận hơn 31 triệu người dùng, triển khai các chương trình ưu đãi, tương tác với khách hàng ngay trên nền tảng MoMo. 

Đối với người dùng, trong thời gian đại dịch Covid-19, MoMo phối hợp với TPBank để triển khai sản phẩm ví trả sau, như một thẻ tín dụng “ảo”, giúp người trước giờ chưa bao giờ tiếp cận dịch vụ tài chính. 

Trong giai đoạn Covid-19, công nhân có thể vay từ 1 triệu - 5 triệu đồng để giải quyết nhu cầu cần thiết trong cuộc sống. Sau 1 thời gian ngắn ra mắt, có hàng triệu người sử dụng sản phẩm này với giá trị giải ngân hàng nghìn tỷ đồng. 70% người sử dụng ví trả sau chưa có lịch sử tín dụng, chưa có giao dịch ngân hàng trước đó, không thể chứng minh thu nhập hoặc không có thu nhập ổn định như sinh viên, công nhân, lao động tự do, tiểu thương, hộ kinh doanh nhỏ lẻ. 

“Chúng tôi nhìn thấy rằng đây là nhóm đối tượng yếu thế và thực sự cần một giải pháp để tiếp cận dịch vụ tài chính truyền thống”, ông Diệp nhận định.

Ở mảng dịch vụ công, sản phẩm Make in Vietnam cũng có nhiều hoạt thúc đẩy thanh toán không tiền mặt và chính phủ số. 

Trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, hơn 90% dịch vụ công có thể thanh toán bằng MoMo. Tính trong 8 tháng đầu năm 2022, giao dịch thanh toán bằng ví này chiếm hơn 33,73% tổng giao dịch thanh toán trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. 

Đơn vị này cũng kết nối với hàng nghìn trường học, đại học, cao đẳng, bệnh viện trên cả nước để người dân có thể thanh toán. 

Gần đây nhất, trong năm đầu Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thanh toán lệ phí xét tuyển Đại học, Cao đẳng trực tuyến, MoMo chiếm hơn 50% tổng giao dịch thanh toán (tương đương 192.000 giao dịch, trong 3 tuần triển khai). 

“Chúng tôi mong rằng thông qua những việc này, xã hội số, thanh toán số sẽ đi vào cuộc sống từng người, đưa xã hội phát triển”, người tham gia sáng lập MoMo cho biết.

Ngoài chức năng thanh toán, MoMo hiện cung cấp đa nền tảng, đa dịch vụ. Chẳng hạn, người dân sinh sống tại TP.HCM hiện nay có thể dùng ứng dụng cho tất cả hoạt động chuyển tiền, thanh toán, mua sắm các dịch vụ: ăn uống, đi lại, giải trí, du lịch, khách sạn, quyên góp và đặc biệt là các dịch vụ tài chính, bảo hiểm,…

" />

Giúp 5 triệu doanh nghiệp siêu nhỏ số hoá để tiến tới xã hội số

Ví điện tử MoMo vừa nhận cú đúp Sản phẩm số xuất sắc Make in Viet Nam 2022 do Bộ TT&TT tổ chức ngày 8/12,úptriệudoanhnghiệpsiêunhỏsốhoáđểtiếntớixãhộisốlịch tường thuật bóng đá gồm Giải Bạc hạng mục Chính phủ số, Top 10 hạng mục Kinh tế số.

Giải thưởng được trao trong khuôn khổ Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ tư. Tại diễn đàn, ông Nguyễn Bá Diệp, Đồng sáng lập MoMo, đã nêu một số quan điểm về việc chuyển đổi số, thanh toán số.

“Chúng tôi thấy rằng việc chuyển đổi số của xã hội không chỉ phát triển ở thượng tầng mà phải từ dưới đi lên”, ông Diệp nêu quan điểm.

Chính vì lẽ đó, bên cạnh người dùng cuối, nền tảng Make in Vietnam này đang hướng sự quan tâm đến các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.

Ông Nguyễn Bá Diệp, Đồng sáng lập MoMo, phát biểu tại Diễn đàn Quốc gia về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ tư. (Ảnh: MM)

Ở Việt Nam hiện nay có khoảng 5 triệu doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ, là các tiểu thương đang sử dụng khoảng 35 triệu lao động. Nếu có thể chuyển đổi số được nhóm doanh nghiệp này thì sẽ tác động rất tích cực đến chuyển đổi số toàn bộ nền kinh tế, xã hội.

Trước thực trạng đó, phía MoMo đang cung cấp nhiều giải pháp cho doanh nghiệp quy mô khác nhau. 

Với tiểu thương vốn rất quan tâm giải pháp là gì, có tốn chi phí không, hiệu quả không, do đó, công ty fintech cung cấp giải pháp đơn giản nhất là thanh toán QR Code, tích hợp dễ dàng, miễn phí. 

Ở mức độ cao hơn, nếu doanh nghiệp muốn kinh doanh thương mại điện tử, bán hàng đa kênh, đơn vị này cung cấp dịch vụ quản lý kinh doanh, tiếp thị đa nền tảng. Ngoài ra, cũng có giải pháp trọn gói từ quản lý, vận hành đối với doanh nghiệp trong lĩnh vực F&B (kinh doanh nhà hàng, ăn uống).

Đối với doanh nghiệp lớn, quy mô lớn hơn, đã có ứng dụng hay website riêng, có thể nhúng trực tiếp nền tảng của họ vào nền tảng của MoMo, tiếp cận hơn 31 triệu người dùng, triển khai các chương trình ưu đãi, tương tác với khách hàng ngay trên nền tảng MoMo. 

Đối với người dùng, trong thời gian đại dịch Covid-19, MoMo phối hợp với TPBank để triển khai sản phẩm ví trả sau, như một thẻ tín dụng “ảo”, giúp người trước giờ chưa bao giờ tiếp cận dịch vụ tài chính. 

Trong giai đoạn Covid-19, công nhân có thể vay từ 1 triệu - 5 triệu đồng để giải quyết nhu cầu cần thiết trong cuộc sống. Sau 1 thời gian ngắn ra mắt, có hàng triệu người sử dụng sản phẩm này với giá trị giải ngân hàng nghìn tỷ đồng. 70% người sử dụng ví trả sau chưa có lịch sử tín dụng, chưa có giao dịch ngân hàng trước đó, không thể chứng minh thu nhập hoặc không có thu nhập ổn định như sinh viên, công nhân, lao động tự do, tiểu thương, hộ kinh doanh nhỏ lẻ. 

“Chúng tôi nhìn thấy rằng đây là nhóm đối tượng yếu thế và thực sự cần một giải pháp để tiếp cận dịch vụ tài chính truyền thống”, ông Diệp nhận định.

Ở mảng dịch vụ công, sản phẩm Make in Vietnam cũng có nhiều hoạt thúc đẩy thanh toán không tiền mặt và chính phủ số. 

Trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, hơn 90% dịch vụ công có thể thanh toán bằng MoMo. Tính trong 8 tháng đầu năm 2022, giao dịch thanh toán bằng ví này chiếm hơn 33,73% tổng giao dịch thanh toán trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. 

Đơn vị này cũng kết nối với hàng nghìn trường học, đại học, cao đẳng, bệnh viện trên cả nước để người dân có thể thanh toán. 

Gần đây nhất, trong năm đầu Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thanh toán lệ phí xét tuyển Đại học, Cao đẳng trực tuyến, MoMo chiếm hơn 50% tổng giao dịch thanh toán (tương đương 192.000 giao dịch, trong 3 tuần triển khai). 

“Chúng tôi mong rằng thông qua những việc này, xã hội số, thanh toán số sẽ đi vào cuộc sống từng người, đưa xã hội phát triển”, người tham gia sáng lập MoMo cho biết.

Ngoài chức năng thanh toán, MoMo hiện cung cấp đa nền tảng, đa dịch vụ. Chẳng hạn, người dân sinh sống tại TP.HCM hiện nay có thể dùng ứng dụng cho tất cả hoạt động chuyển tiền, thanh toán, mua sắm các dịch vụ: ăn uống, đi lại, giải trí, du lịch, khách sạn, quyên góp và đặc biệt là các dịch vụ tài chính, bảo hiểm,…