{keywords}Tuyên truyền, vận động các hộ gia đình xây nhà tiêu hợp vệ sinh

Gia đình bà Hoàng Thị Xuân (thôn Đa Phạm, xã Hải Lộc) cũng là đối tượng hộ nghèo. Bà Xuân bị mù 1 mắt, mờ 1 mắt. Bà sống cùng người mẹ mù cả 2 mắt và em gái ốm đau bệnh tật, thường xuyên đi viện. Gia đình cũng sử dụng nhà tiêu tạm bợ.

Bà Lê Thị Đào cho biết, khó khăn chung của các hộ là không có đủ kinh phí để xây dựng. Họ không có thu nhập thêm từ sản xuất (nông nghiệp, làm muối), thêm nữa tâm lý e ngại không thể tự đứng ra để xây dựng được công trình dẫn đến các hộ không có ý định làm.

Để xây dựng một nhà tiêu đảm bảo theo tiêu chuẩn thì cần phải có số tiền khá lớn so với thu nhập gia đình. Trong khi đó hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng tàn tật thu nhập thấp chỉ đủ trang trải cuộc sống cho gia đình, không có điều kiện để xây dựng.

Cũng theo bà Đào, địa phương vẫn còn 10-15% hộ dân chưa có nhà tiêu hoặc có nhà tiêu nhưng chưa đảm bảo vệ sinh. Là địa phương nằm sát ven sông và ven biển, một số người dân vẫn còn tập quán và nhận thức lạc hậu phóng uế bừa bãi ra tuyến đê sống, đê kè biển cho sạch khu nhà ở vẫn còn xảy ra.

Sau khi tìm hiểu hoàn cảnh, Ban chấp hành hội LHPN xã Hải Lộc đã vận động gia đình hiểu rõ được lợi ích của việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đối với sức khỏe gia đình và môi trường cộng đồng.

Từ đó, Hội phụ nữ xã kết hợp cùng người dân khởi công xây dựng nhà tiêu với tổng số tiền xây dựng 15 triệu đồng cho gia đình bà Vun. Trong đó , một dự án hỗ trợ 5 triệu đồng, đề án của Tỉnh hỗ trợ 1 triệu. Hội đã vận động anh em, họ hàng và người dân hỗ trợ thêm 9 triệu đồng, huy động 20 người tham gia hỗ trợ 20 công.

Với hộ bà Xuân, Hội trực tiếp vận động và xây dựng mới số tiền 18 triệu đồng; dự án hỗ trợ 5 triệu; đề án tỉnh 1 triệu. Vận động anh em, họ hàng 10 triệu và Hội phụ nữ xã hỗ trợ 2 triệu và 8 ngày công.

Sau gần 1 tháng thi công, cuối tháng 10/2020 vừa qua, công trình của 2 hộ hoàn thành, các gia đình vô cùng phấn khởi. 

“Chúng tôi mong muốn hoạt động vận động, hỗ trợ phụ nữ nghèo, cận nghèo xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh không chỉ được thực hiện ở những địa phương ven biển như chúng tôi mà còn triển khai khắp các địa phương ở Thanh Hóa, cả nước”, Chủ tịch Hội LHPN xã Hải Lộc tiếp tục nhấn mạnh.

Trong khuôn khổ của hội thảo, các chuyên gia cũng chia sẻ, tham vấn những khó khăn, rào cản đối với phụ nữ nghèo, cận nghèo, khuyết tật trong việc tiếp cận nhà vệ sinh.

Bà Trần Thị Hương, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, nhấn mạnh, đảm bảo quyền tiếp cận vệ sinh cho mọi người dân có ý nghĩa hết sức quan trọng, tác động đến sức khỏe con người và môi trường sống xung quanh.

Bà Trần Thị Hương cho biết, Hội LHPN Việt Nam luôn coi trọng chỉ đạo triển khai các hoạt động về nước sạch vệ sinh và đảm bảo ba sạch là “sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ” trong cuộc vận động "Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch". Trong đó, nội dung cốt lõi là các gia đình đảm bảo có nhà tắm, nhà tiêu hợp vệ sinh và công trình nước sạch.

Nhiều mô hình, cách làm sáng tạo về vận động, hỗ trợ phụ nữ xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đã được các cấp hội thực hiện.

Nhiều cán bộ hội đã đi từng ngõ, vào từng nhà để tuyên truyền, vận động, hướng dẫn xây và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Từ năm 2010, Hội đã phối hợp với tổ chức Đông Tây hội ngộ thực hiện các dự án về cải thiện vệ sinh.

Trong đó, dự án "Cải thiện vệ sinh cộng đồng" đã vận động được gần 200 nghìn hộ gia đình tại 10 tỉnh xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Bên cạnh đó, hằng năm, Trung ương Hội và Hội LHPN một số tỉnh cũng đã nỗ lực, kiên trì tập huấn, truyền thông nâng cao nhận thức về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và hỗ trợ phụ nữ xây dựng, sử dụng nhà tiêu...

Đây là hoạt động tiên phong trong lĩnh vực đảm bảo quyền tiếp cận vệ sinh cho người dân, đặc biệt là phụ nữ nghèo, phụ nữ khó khăn, người khuyết tật.

“Tuy nhiên, số liệu thống kê cho thấy trên thế giới và ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều người chưa được tiếp cận với điều kiện vệ sinh an toàn. Thách thức này đang tác động tiêu cực tới sức khỏe cộng đồng đặc biệt phụ nữ, trẻ em”, bà Hương nhấn mạnh.

Cuộc đời viên mãn của người phụ nữ không chân

Cuộc đời viên mãn của người phụ nữ không chân

Mất đi đôi chân ở tuổi 18, Hülya Marquardt vẫn trở thành bà chủ cửa hàng, có gia đình hạnh phúc và đi du lịch khắp thế giới nhờ những nỗ lực không mệt mỏi.

" />

Cảnh khốn khổ trong căn nhà của 2 người đàn bà mù

Đó là câu chuyện được bà Lê Thị Đào,ảnhkhốnkhổtrongcănnhàcủangườiđànbàmùcelta – barcelona Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Hải Lộc, Hậu Lộc, Thanh Hóa chia sẻ tại “Hội thảo tham vấn giải pháp và vận động nguồn lực hỗ trợ xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hiện 3 sạch, góp phần xây dựng nông thôn mới”.

Hội thảo vừa diễn ra tại Hà Nội do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phối hợp với Tổ chức Đông Tây hội ngộ cùng các đối tác tổ chức.

Theo bà Đào, hoàn cảnh gia đình bà Bùi Thị Vun, thôn Trường Nam, xã Hải Lộc vô cùng khó khăn. Đây là hộ nghèo của xã, bản thân bà Vun bị mù cả 2 mắt, sống cùng với con gái gần 60 tuổi có hôn nhân dang dở.

Hiện tại hộ gia đình không có nhà tiêu để sử dụng, mà xử lý bằng cách đào lỗ chôn hoặc vứt ra bì rác, rất mất vệ sinh.

{ keywords}
Tuyên truyền, vận động các hộ gia đình xây nhà tiêu hợp vệ sinh

Gia đình bà Hoàng Thị Xuân (thôn Đa Phạm, xã Hải Lộc) cũng là đối tượng hộ nghèo. Bà Xuân bị mù 1 mắt, mờ 1 mắt. Bà sống cùng người mẹ mù cả 2 mắt và em gái ốm đau bệnh tật, thường xuyên đi viện. Gia đình cũng sử dụng nhà tiêu tạm bợ.

Bà Lê Thị Đào cho biết, khó khăn chung của các hộ là không có đủ kinh phí để xây dựng. Họ không có thu nhập thêm từ sản xuất (nông nghiệp, làm muối), thêm nữa tâm lý e ngại không thể tự đứng ra để xây dựng được công trình dẫn đến các hộ không có ý định làm.

Để xây dựng một nhà tiêu đảm bảo theo tiêu chuẩn thì cần phải có số tiền khá lớn so với thu nhập gia đình. Trong khi đó hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng tàn tật thu nhập thấp chỉ đủ trang trải cuộc sống cho gia đình, không có điều kiện để xây dựng.

Cũng theo bà Đào, địa phương vẫn còn 10-15% hộ dân chưa có nhà tiêu hoặc có nhà tiêu nhưng chưa đảm bảo vệ sinh. Là địa phương nằm sát ven sông và ven biển, một số người dân vẫn còn tập quán và nhận thức lạc hậu phóng uế bừa bãi ra tuyến đê sống, đê kè biển cho sạch khu nhà ở vẫn còn xảy ra.

Sau khi tìm hiểu hoàn cảnh, Ban chấp hành hội LHPN xã Hải Lộc đã vận động gia đình hiểu rõ được lợi ích của việc sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đối với sức khỏe gia đình và môi trường cộng đồng.

Từ đó, Hội phụ nữ xã kết hợp cùng người dân khởi công xây dựng nhà tiêu với tổng số tiền xây dựng 15 triệu đồng cho gia đình bà Vun. Trong đó , một dự án hỗ trợ 5 triệu đồng, đề án của Tỉnh hỗ trợ 1 triệu. Hội đã vận động anh em, họ hàng và người dân hỗ trợ thêm 9 triệu đồng, huy động 20 người tham gia hỗ trợ 20 công.

Với hộ bà Xuân, Hội trực tiếp vận động và xây dựng mới số tiền 18 triệu đồng; dự án hỗ trợ 5 triệu; đề án tỉnh 1 triệu. Vận động anh em, họ hàng 10 triệu và Hội phụ nữ xã hỗ trợ 2 triệu và 8 ngày công.

Sau gần 1 tháng thi công, cuối tháng 10/2020 vừa qua, công trình của 2 hộ hoàn thành, các gia đình vô cùng phấn khởi. 

“Chúng tôi mong muốn hoạt động vận động, hỗ trợ phụ nữ nghèo, cận nghèo xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh không chỉ được thực hiện ở những địa phương ven biển như chúng tôi mà còn triển khai khắp các địa phương ở Thanh Hóa, cả nước”, Chủ tịch Hội LHPN xã Hải Lộc tiếp tục nhấn mạnh.

Trong khuôn khổ của hội thảo, các chuyên gia cũng chia sẻ, tham vấn những khó khăn, rào cản đối với phụ nữ nghèo, cận nghèo, khuyết tật trong việc tiếp cận nhà vệ sinh.

Bà Trần Thị Hương, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam, nhấn mạnh, đảm bảo quyền tiếp cận vệ sinh cho mọi người dân có ý nghĩa hết sức quan trọng, tác động đến sức khỏe con người và môi trường sống xung quanh.

Bà Trần Thị Hương cho biết, Hội LHPN Việt Nam luôn coi trọng chỉ đạo triển khai các hoạt động về nước sạch vệ sinh và đảm bảo ba sạch là “sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ” trong cuộc vận động "Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch". Trong đó, nội dung cốt lõi là các gia đình đảm bảo có nhà tắm, nhà tiêu hợp vệ sinh và công trình nước sạch.

Nhiều mô hình, cách làm sáng tạo về vận động, hỗ trợ phụ nữ xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh đã được các cấp hội thực hiện.

Nhiều cán bộ hội đã đi từng ngõ, vào từng nhà để tuyên truyền, vận động, hướng dẫn xây và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Từ năm 2010, Hội đã phối hợp với tổ chức Đông Tây hội ngộ thực hiện các dự án về cải thiện vệ sinh.

Trong đó, dự án "Cải thiện vệ sinh cộng đồng" đã vận động được gần 200 nghìn hộ gia đình tại 10 tỉnh xây dựng và sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh. Bên cạnh đó, hằng năm, Trung ương Hội và Hội LHPN một số tỉnh cũng đã nỗ lực, kiên trì tập huấn, truyền thông nâng cao nhận thức về sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh và hỗ trợ phụ nữ xây dựng, sử dụng nhà tiêu...

Đây là hoạt động tiên phong trong lĩnh vực đảm bảo quyền tiếp cận vệ sinh cho người dân, đặc biệt là phụ nữ nghèo, phụ nữ khó khăn, người khuyết tật.

“Tuy nhiên, số liệu thống kê cho thấy trên thế giới và ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều người chưa được tiếp cận với điều kiện vệ sinh an toàn. Thách thức này đang tác động tiêu cực tới sức khỏe cộng đồng đặc biệt phụ nữ, trẻ em”, bà Hương nhấn mạnh.

Cuộc đời viên mãn của người phụ nữ không chân

Cuộc đời viên mãn của người phụ nữ không chân

Mất đi đôi chân ở tuổi 18, Hülya Marquardt vẫn trở thành bà chủ cửa hàng, có gia đình hạnh phúc và đi du lịch khắp thế giới nhờ những nỗ lực không mệt mỏi.