您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Siêu xe Porsche lật ngửa trên phố
NEWS2025-01-14 20:36:56【Thời sự】1人已围观
简介Khoảng 16h30 ngày 26/6,êuxePorschelậtngửatrênphốlich âm dương 2023 do tránh xe gắn máy băng ngang đưlich âm dương 2023lich âm dương 2023、、
Khoảng 16h30 ngày 26/6,êuxePorschelậtngửatrênphốlich âm dương 2023 do tránh xe gắn máy băng ngang đường nên một chiếc ôtô thể thao đã lật ngửa trên đường Phan Văn Trị, đoạn qua nhà số 14A, phường 7,quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh.
Khi đó, xe ô tô thể thao loại 2 chỗ ngồi hiệu Porschen mang biển kiểm soát60V - 9675 chạy trên đường Phan Văn Trị theo hướng từ đường Nguyễn Thái Sơn điđường Thống Nhất.
Chiếc Porsche lật ngửa giữa đường |
Đến trước số nhà 14A thì một xe gắn máy băng qua đường ẩu, tài xế xe ô tôđánh lái để tránh nhưng chiếc xe đã tông vào dải phân cách giữa hai làn xe rồilật ngửa giữa đường. Hai người trên xe bị mắc kẹt được người dân đưa ra ngoài,may mắn là chỉ bị thương nhẹ.
Tai nạn đã khiến giao thông qua khu vực đã bị ùn tắc nghiêm trọng.
Tại hiện trường, chiếc ô tô thể thao đắt tiền nằm chắn ngang đường, trongtình trạng hư hỏng nặng. Dầu nhớt chảy lênh láng. Ngay sau đó, cơ quan chức năngcũng đã có mặt để lập biên bản vụ việc và điều tiết giao thông.
Đến hơn 18h cùng ngày, xe cứu hộ đưa chiếc xe gặp nạn đi nơi khác.
(Theo Hà Nội mới)
很赞哦!(22184)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Thung lũng Silicon đang dần qua thời hoàng kim
- Choáng với những chiếc Suzuki xì
- Real Madrid vs Betis, cơ hội cuối cho Eden Hazard
- Nhận định, soi kèo Pas Giannina vs PAOK Saloniki B, 22h30 ngày 13/1: Phân phát điểm số
- Bị nhắc vì nói chuyện riêng, nam sinh 15 tuổi dùng dao đâm bạn
- Khám phá nhanh gian hàng Mitsubishi tại Vietnam Motor Show 2022
- Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 9
- Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
- Lời đồn về những chiếc ô tô bị “ma ám” khiến chủ xe mất mạng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AEK Athens vs Athens Kallithea, 01h30 ngày 13/1: Derby một chiều
Tại Hội thảo “Phát triển nguồn thu và ứng dụng công nghệ số trong lĩnh vực phát thanh truyền hình: Thách thức và cơ hội’ được tổ chức tại Đà Lạt mới đây, ông Trần Văn Úy, Tổng giám đốc SCTV, Chủ tịch Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam cho biết, vài năm gần đây các đơn vị truyền hình trả tiền gặp phải không ít khó khăn, thách thức trong việc phát triển nội dung để thu hút người xem và cân đối bài toán doanh thu - chi phí.
Vi phạm bản quyền tràn lan trên mạng
Nguyên nhân đầu tiên mà ông Úy đề cập đến là do vấn nạn vi phạm bản quyền tràn lan trên các trang mạng, có khi phim mua về chưa kịp phát sóng đã có phát trên mạng rồi, hoặc vừa phát xong tức thì trên mạng cũng có bản truyền hình vừa phát. Mặc dù đã có hẳn một bộ phận hàng ngày chuyên phát hiện, ngăn chặn và xử lý vi phạm nhưng vẫn không làm xuể, dẫn đến hậu quả đầu tư cho bản quyền, cho sản xuất thì nhiều nhưng người xem thấp, doanh thu sụt giảm. Chưa kể, xu hướng gần đây xuất hiện rất nhiều đầu thu Android Box tích hợp các ứng dụng nội dung giải trí có bản quyền không rõ ràng, quảng cáo tràn lan trên các trang báo mạng, thu hút một lượng người dùng không nhỏ, gây ảnh hưởng đáng kể đến việc đầu tư nội dung để phát triển thuê bao.
Khó khăn thứ hai mà ông Úy nói đến đó là sự hiện diện của nhiều dịch vụ OTT xuyên biên giới, lớn nhỏ khác nhau, đại đa số khai thác kho nội dung của nước ngoài mà chưa chịu sự quản lý, kiểm duyệt chặt chẽ của các cơ quan chức năng. Trong đó có nhiều nội dung của các dịch vụ này không phù hợp với thuần phong mỹ tục và văn hóa Việt Nam, vi phạm nhiều quy định kiểm duyệt mà SCTV cũng như các đơn vị truyền hình chính thống trong nước đang hết sức tuân thủ.
Do đó, ông Trần Văn Úy đã kiến nghị Bộ TT&TT sớm triển khai các biện pháp, công cụ quản lý chặt chẽ, hiệu quả, tạo hành lang pháp lý công bằng, minh bạch cho tất cả các đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình hoạt động tại Việt Nam.
">Tổng giám đốc SCTV đề nghị quản lý nội dung trên Android Box và OTT
(Ảnh: Reuters) “Đã có một số tiến bộ (trong việc tăng giá) trong năm nay và chi phí đang được phản ánh. Các đơn đặt hàng mới sẽ được hoàn thành trong 2-3 năm tới, do đó tác động trực tiếp của tình hình hiện tại là không nhiều”, Moonsoo Kang, Phó Chủ tịch điều hành mảng kinh doanh đúc chip của Samsung Electronics cho biết.
Samsung đã bắt đầu sản xuất quy mô lớn chip trên quy trình 3 nm từ tháng 6. Công ty cũng đã đàm phán với những đối tác tiềm năng về công nghệ này, gồm Qualcomm, Tesla và AMD.
Mặc dù là nhà sản xuất chip nhớ lớn nhất thế giới, Samsung đang gặp khó khăn về việc đáp ứng kỳ vọng sản lượng của khách hàng trong những năm gần đây. Các chuyên gia cho biết, công ty đã đẩy nhanh cuộc đua công nghệ để cạnh tranh với TSMC, nhưng thiếu kinh nghiệm với các đối tác dài hạn trong sản xuất theo hợp đồng.
Đồng Giám đốc điều hành Samsung, Kyung Kye-hyun nói rằng, hoạt động kinh doanh xưởng đúc của họ chậm hơn về tiến độ cũng như hiệu suất so với TSMC ở quy trình 5 nm và 4 nm, nhưng khách hàng đang quan tâm tới phiên bản 2 của chip 3 nm dự kiến đi vào sản xuất từ năm 2024.
Trong khi đó, Kang cho hay, nhu cầu đối với dòng chip 5 nm tiên tiến trở lên đang tăng lên nhanh chóng, bất chấp áp lực lạm phát, do nhu cầu mở rộng dài hạn của điện toán hiệu suất cao, trí tuệ nhân tạo, kết nối 5G/6G cũng như các ứng dụng trên xe ô tô.
Theo Phó Chủ tịch Samsung, số lượng các máy đúc chip sản xuất bởi công ty Hà Lan ASML là yếu tố chính quyết định tới việc nâng cao năng suất sản xuất vi xử lý tiên tiến.
Thế Vinh(Theo Reuters)
">Samsung mở rộng sản xuất chip đáp ứng nhu cầu lĩnh vực trí tuệ nhân tạo
- Không còn cảnh người mua nhà ở xã hội chen chúc xếp hàng, tranh nhau mua, hiện nay nhiều chủ dự án đang “mắc kẹt” đầu ra khi người mua nhà vẫn ra vào “ngóng” lãi suất rẻ sau khi gói 30.000 tỷ hết hạn.
Mới chỉ tiết kiệm được hơn 300 triệu đồng, vợ chồng anh Nguyễn Văn Tiến đang thuê nhà ở Hoàng Mai, Hà Nội dự định mua căn chung cư tại dự án nhà ở xã hội tại Kiến Hưng (Hà Đông, Hà Nội). Thế nhưng, vợ chồng anh Tiến lại thấp thỏm chờ đợi mãi chưa thấy có gói tín dụng ưu đãi nào được triển khai sau khi gói 30.000 tỷ đồng kết thúc.
“Chúng tôi chưa dám nộp hồ sơ mua nhà vì phải chờ xem có gói vay ưu đãi nào không đã vì nếu không có thì vợ chồng tôi không đủ sức trả tiền lãi vay thương mại của ngân hàng”, anh Tiến cho hay.
Tâm trạng của vợ chồng anh Tiến có lẽ cũng là tâm trạng chung của nhiều gia đình trẻ đang có nhu cầu mua nhà ở xã hội (NOXH) hiện nay. Sự chờ đợi này của khách hàng đang khiến cho những chủ đầu tư có dự án NOXH bán cũng đang lâm cảnh “kẹt” đầu ra.
Dự án nhà ở xã hội The Vesta Phú Lãm (Hà Đông, Hà Nội) dù đã xây xong thô, có tòa đã cất nóc nhưng vẫn chưa bán xong vì người mua nhà đang đợi chính sách tín dụng ưu đãi...
Trao đổi với PV Infonet, ông Vũ Kim Giang, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Bất động sản Hải Phát, chủ đầu tư dự án NOXH The Vest Phú Lãm (Hà Đông, Hà Nội) tỏ ra băn khoăn khi dự án có 1.500 căn NOXH thì có đến hơn nửa hồ sơ khách hàng vẫn đang chờ chính sách tín dụng ưu đãi, chưa ký hợp đồng mua bán. Trong khi dự án đã xây xong thô, có tòa đã cất nóc.
Ông Giang cho rằng, nhiều khách hàng ngóng chờ chính sách tín dụng vì họ thực sự không có tiền nếu mua nhà với gói vay lãi suất thương mại. Còn phía chủ đầu tư thì cố gắng vẫn đảm bảo tiến độ dự án, đã có tòa cất nóc, đồng thời cũng phối hợp với ngân hàng để có gói hỗ trợ tín dụng ưu đãi cho khách hàng.
“Bên cạnh việc tăng chất lượng dự án, tăng tiện ích dịch vụ để tìm được đối tượng khách hàng có điều kiện mua được nhà tại dự án, chúng tôi cố gắng hết sức để có giải pháp bán hàng khi phối hợp với ngân hàng hỗ trợ khách hàng. Nhưng, chúng tôi cũng chỉ hỗ trợ phần nào bởi vì tham gia vào lĩnh vực NOXH, các doanh nghiệp đã bị khống chế lãi suất ở mức 10% nên cũng chỉ có thể hỗ trợ khách hàng mức lãi suất 5% như gói ưu đãi trong vòng 2 năm đầu”, ông Giang cho hay.
Ngoài ra, với những khách hàng đã ký hợp đồng mua bán nhà tại dự án, ông Giang cho biết, chủ đầu tư vẫn đang hỗ trợ khách hàng bằng cách mới chỉ thu tiền khoảng 20-30% dù dự án đã xây xong thô.
Theo ông Giang, hiện các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển NOXH đều đã rất tốt, chỉ còn câu chuyện đầu ra cho sản phẩm thì đang gặp khó khăn khi dòng vốn tín dụng cho khách hàng mua nhà chưa ổn định.
“Gói 30.000 tỷ đồng góp phần rất lớn vào việc phục hồi thị trường bất động sản, đến nay khi chương trình này kết thúc đã có chương trình tín dụng ưu đãi ở Ngân hàng Chính sách Xã hội thì nên triển khai sớm hoặc có lộ trình chính xác về thời gian thực hiện như thế sẽ tốt nhất cho tâm lý khách hàng cũng như định hướng kinh doanh của chủ đầu tư”, ông Giang nói.
Chủ dự án NOXH Bright City (Hoài Đức, Hà Nội) cũng đang gặp khó cho đầu ra của sản phẩm NOXH. Lãnh đạo Công ty cổ phần Bất động sản AZ chia sẻ, NOXH có đặc thù là phụ thuộc vào chính sách, gần như toàn bộ khách hàng đều trông chờ vào việc hỗ trợ vay vốn ưu đãi để mua nhà.
Do vậy, khi chính sách hỗ trợ vay vốn ưu đãi không còn thì NOXH có rất ít khách hỏi mua. Nếu không có thêm chính sách hỗ trợ sau gói 30.000 tỷ đồng thì việc bán nhà tại dự án NOXH của doanh nghiệp sẽ rất khó khăn.
Theo thông báo từ Sở Xây dựng, hiện đang có dự án NOXH Kiến Hưng ở Kiến Hưng (Hà Đông, Hà Nội) với quy mô 500 căn hộ cũng đang chuẩn bị nhận hồ sơ từ ngày 12/11 đến hết ngày 12/12/2016. Có lẽ, nếu chưa có chính sách tín dụng ưu đãi thì việc bán nhà của dự án này cũng sẽ gặp khó như các chủ đầu tư khác.
Cuối năm 2015, Chính phủ đã ban hành Nghị định 100 về phát triển và quản lý NOXH. Đến tháng 6/2016, Ngân hàng Nhà nước cũng có thông tư hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay vốn ưu đãi thực hiện chính sách NOXH và có công văn chỉ đạo Ngân hàng Chính sách Xã hội và 4 ngân hàng cổ phần thương mại nhà nước: Agribank, BIDV, Vietcombank, VietinBank hỗ trợ người dân mua NOXH theo Nghị định 100. Tuy nhiên, hiện nay người dân cần vay tiền vẫn chưa thể tiếp cận được với gói vay ưu đãi này.
Theo Infonet
Dự án nhà ở xã hội The Vesta Phú Lãm (Hà Đông, Hà Nội) dù đã xây xong thô, có tòa đã cất nóc những vẫn chưa bán xong vì người mua nhà đang đợi chính sách tín dụng ưu đãi...
">Hà Nội: Nhà ở xã hội xây xong “mắc kẹt” vì khách chờ vay vốn rẻ
Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
- Dịch nổ ra ở thành phố quê nhà
Từ tháng 12/2019, Bệnh viện Chợ Rẫy, nơi bác sĩ Huỳnh Quang Đại công tác, đã chuẩn bị sẵn sàng cho một trận đánh lớn. Một tháng sau đó, nơi này tiếp nhận 2 bệnh nhân người Trung Quốc mắc Covid-19. Đó là 2 trường hợp đầu tiên tại Việt Nam.
“Từ đó đến nay, 2 năm trôi qua, có lúc sóng to, có lúc sóng nhỏ, nhưng chưa có phút nào nghỉ ngơi vì Covid-19”, bác sĩ Đại chia sẻ.
Bác sĩ Huỳnh Quang Đại làm việc tại tỉnh Bạc Liêu. Bác sĩ Huỳnh Quang Đại là chuyên gia Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy, đồng thời là giảng viên của Đại học Y dược TP.HCM. Từ các điểm nóng miền Trung (tháng 7/2020) cho đến đỉnh điểm TP.HCM (tháng 7 và 8/2021), anh và đồng nghiệp đều hiện diện lúc gian truân nhất.
Khi Tây Nam Bộ đang bùng phát dịch, anh tiếp tục dẫn đoàn y bác sĩ, cắm chốt ở Bạc Liêu từ ngày 27/10 đến nay. Đó là thời điểm bác sĩ Đại vừa hoàn thành nhiệm vụ tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19, "mặt trận" khốc liệt của TP.HCM.
“Mong muốn lớn nhất của chúng tôi, là chia sẻ những kinh nghiệm đã phải trả giá bằng máu và nước mắt ở TP.HCM, mong Bạc Liêu có một chiến lược tốt nhất, giảm thiệt hại thấp nhất vì Covid-19…”, bác sĩ Đại tâm sự.
Đoàn y bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy khảo sát các bệnh viện tại Bạc Liêu. Tháng 8/2021, TP.HCM bước vào giai đoạn đau thương vì Covid-19. Bệnh viện Hồi sức Covid-19 với quy mô 1.000 giường do Bệnh viện Chợ Rẫy chịu trách nhiệm chính, được thành lập. Đây là Trung tâm hồi sức lớn nhất ở phía Nam.
Bác sĩ Trần Thanh Linh, bác sĩ Huỳnh Quang Đại… thuộc nhóm chuyên gia đầu tiên có mặt, thiết lập hệ thống máy móc, giường hồi sức, trang thiết bị chuyên sâu. Từ một cơ sở y tế thô sơ, trống trơn, các bác sĩ gấp rút xây dựng phương án, thiết lập từng giường bệnh, điều chuyển máy móc để có thể đón bệnh nhân sớm nhất.
Bác sĩ Huỳnh Quang Đại chia sẻ, áp lực không chỉ từ chuyên môn mà còn vì lượng bệnh nhân.
“Chúng tôi thiết lập theo từng khoa. Khoa này có 60 giường bệnh vừa hoàn thành thì 2 ngày sau kín bệnh nhân. Lại mở thêm khoa mới, lại đầy và phải mở tiếp. Cứ tiếp tục như vậy”, bác sĩ Đại nhớ lại.
Nhân sự được bổ sung thường xuyên. Tất cả đều làm từ sáng đến khuya: nhân viên Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện 115, Bệnh viện Nhân dân Gia Định. Giai đoạn sau, có y bác sĩ từ Hà Nội, Thanh Hóa vào chi viện và tình nguyện ở lại cho đến khi hết dịch.
Có những ngày, bác sĩ đi đặt ECMO ở bệnh viện khác đến 4h sáng mới xong việc. Có y bác sỹ kết thúc ca trực phải uống cả lít nước để bù lại lượng nước đã mất. Mệt mỏi, kiệt sức! Nhưng ngày hôm sau, tất cả lại bước vào guồng quay như cũ.
“Khi mọi chuyện xảy ra ở thành phố quê nhà, chúng tôi phải dốc sức, dốc sức thật nhiều!”, Bác sĩ Đại tâm niệm.
Trước đó, anh và đồng nghiệp Bệnh viện Chợ Rẫy thường xuyên chi viện cho các tỉnh thành chống dịch: Quảng Nam, Đà Nẵng, Gia Lai, Kon Tum, Kiên Giang, Bắc Giang…
Điều day dứt với bác sĩ hồi sức
Dù nỗ lực không mệt mỏi, nhưng trước sức tấn công của chủng virus Delta, Covid-19 lây lan chóng mặt. Ngày 28/8, số ca mắc mới của TP.HCM lên đến 17.403 ca. Cùng thời điểm, TP phải chăm sóc cho hơn 104.000 F0, gần 40.000 F0 nặng. Cao điểm, số tử vong lên đến 2.105 ca/tuần.
Các bác sĩ chạy đua với dịch khi số ca nặng, nguy kịch ngày càng nhiều. Máy móc có khi điều về không kịp. Nhịp độ quay cuồng.
“Chúng tôi không còn chỗ để nhận bệnh. Day dứt lắm!”
Điều trị cho bệnh nhân Covid-19 nặng tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19 TP.HCM Đó cũng là giai đoạn, Bệnh viện Hồi sức Covid-19 có ngày mất đi 10-20 bệnh nhân. Còn TP.HCM tử vong 200-300 người mỗi ngày. Rất nhiều F0 dù được can thiệp kỹ thuật chuyên sâu nhất, hiện đại nhất, với các bác sĩ giỏi nhất - nhưng cũng đầu hàng trước Covid-19.
“Bác sĩ hồi sức là những người vững vàng tâm lý. Chúng tôi cũng hiểu rằng tính mạng con người còn là vận mệnh. Đôi khi, nằm ngoài khả năng của người thầy thuốc dù anh có nỗ lực đến tận cùng.
Dù vậy, cứ nghĩ đến, tôi muốn quên đi, nhưng không sao quên được”.
Thành phố thiếu nhân lực ở khắp các cơ sở y tế. Là giảng viên Hồi sức cấp cứu, anh đã đề xuất với Đại học Y dược TP.HCM đưa các bác sĩ nội trú đến bệnh viện trong thời điểm nóng bỏng nhất. Đây là những nhân tố giỏi nhất của khóa học, vững vàng chuyên môn và sẽ được trau dồi thực tiễn.
Chuẩn bị tâm lý là bước cần thiết và quan trọng, trước khi các y bác sĩ trẻ tiến vào tâm dịch. Trong căn phòng thuộc Bệnh viện Hồi sức tháng 8/2021, bác sĩ Huỳnh Quang Đại đang từ tốn chia sẻ với đoàn chi viện.
“Các bạn sẽ sốc! Sốc vì cảnh tội nghiệp bệnh nhân phải gánh chịu: một thanh niên 30 tuổi nằm thở không ra hơi, một người bệnh không còn sức cầm lấy đồ ăn. Trên kia là một trận chiến thật sự!
Điều dưỡng mặc đồ bảo hộ 6-8 tiếng mỗi ngày, mồ hôi ướt từ đầu xuống chân, có khi rơi tong tong xuống đất. Kiệt sức đến nỗi mặt đỏ bừng lên, tưởng mình bị sốt rồi nhưng vẫn phải tiếp tục làm việc.
Các bạn sẽ sốc khi lên phòng bệnh Covid-19, nhưng sẽ chúng tôi ở bên cạnh”, bác sĩ Đại khẳng định.
Động viên tinh thần y bác sĩ trẻ trước khi nhận nhiệm vụ tại Bệnh viện Hồi sức Covid-19. TP.HCM đã đi qua thời kỳ mất mát chưa từng có trong lịch sử. Các hàng quán dần mở lại, các cơ sở tái sản xuất, người dân trở về nếp sinh hoạt ban đầu, gạt đau thương để phục hồi.
Còn các y bác sĩ, họ tiếp tục chi viện cho Tây Nam Bộ bằng kinh nghiệm xương máu của TP.
“Chúng tôi xuống tất cả các huyện, thị xã, thành phố của tỉnh Bạc Liêu. Đến tất cả các bệnh viện của tỉnh để đánh giá năng lực điều trị, dự báo mức độ lây lan, thiết lập các tầng điều trị, lên chiến lược phù hợp nhất ứng phó với dịch, tránh trường hợp trở tay ko kịp”, Bác sĩ Huỳnh Quang Đại chia sẻ về nhiệm vụ lần này.
Covid-19 đã khiến anh có những chuyến công tác xa nhà chưa từng có. Tháng 7/2020, khi đang chi viện ở Quảng Nam, cha anh phải cấp cứu vì nhồi máu cơ tim. Nhờ “gia đình Chợ Rẫy”, ông cụ qua cơn nguy kịch, bác sĩ Đại yên lòng công tác tại tâm dịch.
Tháng 7/2021, tại tâm dịch miền Tây, anh cũng chưa xác định ngày về. “Cũng may có video call để thường xuyên nhìn thấy gia đình. Tôi có 2 con, con út mới chỉ 3 tuổi thôi…”.
Linh Giao
Ký ức đại dịch Covid-19 qua lời kể của người báo tin bệnh nhân tử vong
“Chị ơi, chị bình tĩnh nhé chị…Em xin báo tin buồn…người nhà mình mất vào lúc…”. Cuộc gọi đứt đoạn bởi tiếng nấc. Bên kia đường dây, thân nhân đứt ruột. Bên này, người nhân viên y tế cũng xé lòng.
">Ký ức day dứt của một bác sĩ hồi sức sau đại dịch Covid
Một số đối tượng thanh thiếu niên liên quan đến sự việc gây rối trật tự công cộng trên địa bàn TP. Phúc Yên vào đêm 13/8, bị lực lượng chức năng triệu tập. (Ảnh: CACC) Theo tài liệu điều tra, vụ việc xảy ra do mâu thuẫn từ trước giữa hai nhóm thanh niên ở TP. Phúc Yên và huyện Mê Linh (Hà Nội).
Nhóm ở TP. Phúc Yên có Bùi Đức A. (SN 2007) và Nguyễn Hữu Việt A. (SN 2009), đều trú tại phường Tiền Châu, mâu thuẫn với nhóm của Nguyễn Tuấn A. (SN 2007) ở xã Kim Hoa, huyện Mê Linh.
Qua mạng xã hội Facebook cả hai bên đã mắng chửi, thách thức lẫn nhau, hẹn nhau giáp mặt để 'giải quyết mâu thuẫn'.
Chiều 13/8, Nguyễn Hữu Việt A. rủ Bùi Đức A. và một số người khác đến nhà Nguyễn Viết Ph. (SN 2007, trú tại phường Tiền Châu) để chuẩn bị công cụ đi đánh nhau với nhóm của Nguyễn Tuấn A. ở huyện Mê Linh.
Nhóm khoảng 10 thanh niên ở TP Phúc Yên tập trung ở nhà Nguyễn Viết Ph., sau đó dùng máy cắt và máy hàn để hàn dao nhọn với các ống tuýp sắt tròn thành nhiều dao phóng lợn dài khoảng 2,5m rồi để trong bao tải, cất giấu ở vườn nhà Ph..
Đến 21h ngày 13/8, Việt A., Đức A. tụ tập thêm nhóm bạn gồm các thanh thiếu niên gồm: Nguyễn Văn Đ., Hoàng Anh T., Nguyễn Tiến Đ., Vũ Kim Gia Cát L., Trần Huy H., Nguyễn Năng Kh., Phạm Quang Ng. (cùng SN 2007); Nguyễn Hoài N., Nguyễn Đình L. (cùng SN 2008); Ngô Văn Ph., Nguyễn Văn Th., Ngô Ngọc T. (cùng SN 2005, đều ở TP Phúc Yên; Nguyễn Duy H. (SN 2005, ở huyện Bình Xuyên); Đỗ Hồng Đ. (SN 2008, trú tại tỉnh Phú Thọ) và 2 thanh niên quê Phú Thọ chưa rõ danh tính (tổng cộng 18 thành viên).
Các đối tượng mang theo nhiều hung khí nguy hiểm gồm dao phóng lợn, dao, kiếm, súng cồn tự chế đi trên 9 xe mô tô, di chuyển từ TP. Phúc Yên theo QL2 đến 'điểm hẹn' tại khu vực siêu thị Lan Chi, phường Tiền Châu.
Khi đến 'điểm hẹn' gặp nhóm của Nguyễn Tuấn A. gồm 13 đối tượng (ngoài Tuấn A. còn có Đỗ Mạnh H. (SN 2006), Lê Thành Đ. (SN 2008); Nguyễn Mạnh T., Nguyễn Anh Đ., Nguyễn Minh Th., Nguyễn Tùng D., Nguyễn Chí Th., Nguyễn Hoài L., Nguyễn Quốc V., Nguyễn Mạnh H., Nguyễn Tiến D., Nguyễn Đình H., cùng SN 2007, ở huyện Mê Linh).
Ngay lập tức, hai nhóm xông vào hỗn chiến. Nhóm của Nguyễn Tuấn A. (nhóm ở Mê Linh) dùng vỏ chai bia ném về phía nhóm của Bùi Đức A., còn nhóm Bùi Đức A. (nhóm ở TP Phúc Yên) hò hét, dùng dao, kiếm, phóng lợn dồn đuổi đối phương.
Thấy nhóm ở TP Phúc Yên đông và có nhiều hung khí nguy hiểm, nhóm của Nguyễn Tuấn A. bỏ chạy.
Khi đó Nguyễn Mạnh T. điều khiển xe máy chở Lê Thành Đ. và Nguyễn Chí Th. đi theo đường 100 để rút chạy về huyện Mê Linh, thì bị nhóm ở TP. Phúc Yên áp sát.
Các thành viên trong nhóm ở TP. Phúc Yên đã sử dụng kiếm, mũ bảo hiểm, dao phóng lợn tự chế, chém và tấn công Nguyễn Mạnh T., Lê Thành Đ. và Nguyễn Chí Th..
Bị tấn công dồn ép, Nguyễn Mạnh T. lao xe lên vỉa hè để né tránh thì đâm thẳng vào cột điện. Hậu quả, Nguyễn Mạnh T. tử vong, Lê Thành Đ. và Nguyễn Chí Th. bị thương.
Ngay sau khi nhận được tin báo về vụ việc, Công an TP. Phúc Yên phối hợp với Phòng CSGT Công an tỉnh Vĩnh Phúc triển khai lực lượng điều tra, truy xét ngay trong đêm.
Quá trình truy xét, đã triệu tập được 16 đối tượng trú tại địa bàn các phường Tiền Châu, Hùng Vương, Phúc Thắng, Nam Viêm, Trưng Nhị (TP. Phúc Yên) và 8 đối tượng tại địa bàn huyện Mê Linh đến làm việc; thu giữ một số vật chứng của vụ án gồm 6 xe mô tô; 1 máy hàn; 1 máy cắt.
Cơ quan CSĐT Công an TP. Phúc Yên đang khẩn trương điều tra, làm rõ vụ việc, tiếp tục triệu tập các đối tượng liên quan khác để xử lý theo quy định của pháp luật.
">Hai nhóm thanh thiếu niên 'hỗn chiến', dồn ép đối thủ gây tai nạn chết người
Đây là những khung ảnh được thiết kế sẵn với logo của Bộ Y tế cùng khẩu hiệu "Đồng lòng quyết tâm giữ vững thành quả chống dịch Covid-19".
Thay ảnh đại diện trên mạng xã hội để phòng, chống dịch Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt Chiến dịch truyền thông này hướng tới 2 đối tượng chính là người sử dụng mạng xã hội Facebook và Zalo. Đây cũng là 2 mạng xã hội có số lượng người dùng đông đảo nhất Việt Nam hiện nay với khoảng khoảng 61 triệu user trên mỗi nền tảng. Hoạt động này nhằm thể hiện tinh thần quyết tâm của cả dân tộc trong cuộc chiến đẩy lùi đại dịch Covid-19.
Để thay khung ảnh đại diện, ảnh bìa, có thể vào các đường link:
- Link thay khung ảnh đại diện (avatar) trên Facebook
- Link thay ảnh đại diện (avatar) trên Zalo
- Link ảnh bìa để sử dụng trên mạng xã hội
Trong dịp nghỉ lễ, người dân cần quét QR check in tại các địa điểm công cộng để hỗ trợ công tác phòng, chống dịch. Trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, để phòng, chống dịch Covid-19, Bộ Y tế kêu gọi mỗi người dân thực hiện:
1. Hạn chế đến nơi công cộng, tụ tập đông người không cần thiết.
2. Không được chủ quan, lơ là. Luôn đề cao cảnh giác phòng, chống dịch, khi phát hiện các trường hợp nghi ngờ nhập cảnh trái phép, cần lập tức thông báo ngay cho chính quyền địa phương để tổ chức cách ly, xử lý kịp thời.
3. Thực hiện tốt khuyến cáo "5K": Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tụ tập - Khai báo y tế để phòng, chống dịch Covid-19.
4. Liên hệ với đường dây nóng Bộ Y tế: 1900.9095 để được tư vấn khi cần thiết.
Trước đó, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cũng đưa ra yêu cầu thực hiện nghiêm việc khai báo y tế bằng mã QR. Đây là một trong những biện pháp ứng dụng CNTT nhằm phòng, chống sự lây lan của dịch bệnh.
Trọng Đạt
">Thay ảnh đại diện trên mạng xã hội để phòng, chống dịch Covid