Apple chính là người đã làm cho camera kép trên smartphone trở nên phổ biến như ngày nay, tuy nhiên danh dự “người đầu tiên" lại không thuộc về Táo Khuyết.

Tháng 7 năm 2011, cả LG, Sharp và HTC cùng lúc ra mắt hai chiếc smartphone có camera kép là Optimus 3D, Aquos SH-12C và EVO 3D. Cả 3 đều có màn hình đặc biệt mà bạn có thể xem nội dung 3D không cần kính, chúng còn có camera với khả năng chụp ảnh và quay phim 3D. Có thể thấy camera kép lúc bấy giờ có công dụng rất khác ngày nay.

 

Những smartphone nói trên chỉ gây chú ý khi ra mắt rồi nhanh chóng biến mất trên thị trường cũng như cách mà phong trào 3D đến nhanh và vội vã ra đi.

Đến năm 2014, HTC tiếp tục trở lại với cuộc chơi camera kép với chiêc One M8. Lần này camera thứ hai đã có khả năng ghi nhận độ sâu trường ảnh để chụp xoá phông, bokeh, không còn là chụp 3D nữa.

Ngày nay, chụp ảnh xoá phông là một trong những hiệu ứng phổ biến được nhiều người yêu thích nhất trên smartphone. Do không đòi hỏi cảm biến quá cao nên thậm chí những điện thoại tầm trung vẫn có camera kép, với camera phụ vào khoảng 2MP để chụp xoá phông. Thậm chí, chúng ta còn không cần camera kép để có tấm ảnh với background ảo diệu, thuật toán mà Google áp dụng trên dòng Pixel đã chúng tỏ điều đó.

Camera kép tiếp tục có sự thay đổi khi vào năm 2016, LG ra mắt G6 với camera phụ có khả năng chụp ảnh góp rộng, tuy nhiên người dùng không hào hứng với loại camera này lắm.

Cùng năm 2016, Apple ra mắt siêu phẩm iPhone 7 Plus và đã thúc đẩy xu hướng camera kép trên smartphone kể từ đó. Camera phụ trên iPhone 7 Plus là ống kính tele giúp zoom quang học sắc nét và máy có chế độ chụp chân dung xoá phông Portrait mode cực kỳ lung linh vào thời điểm đó.

Huawei và Leica cũng tham gia vào cuộc chơi camera kép với Huawei P9 nhưng theo một các khác là camera đơn sắc. Về cơ bản, cảm biến trên tất cả các camera kỹ thuật số đều là đơn sắc. Để có được màu thì hầu hết camera sẽ có một hệ thống lọc Bayer (Bayer filter) và qua các bước xử lý hình ảnh, điều này làm giảm chất lượng hình ảnh ít nhiều. Do đó, Huawei dùng camera đơn sắc riêng để bảo toàn chất lượng ảnh.

Năm nay, Huawei nâng lượng camera trên smartphone lên một co số mới, không chỉ hai, mà đến ba camera với chiếc P20 Pro. Cụm camera này bao gồm một camera thường, một camera tele và một cam đơn sắc.

Có thể thấy camera kép đã, đang và vẫn sẽ là xu hướng trên smartphone trong một thời gian nữa. Liệu sau này khi công nghệ phát triển hơn thì camera kép có biến mất không? Cũng có thể đấy.

Với các cảm biến ngày càng được cải tiến, chúng ta gần như không còn cần camera đơn sắc như của Huawei nữa. Còn với xoá phông, Google đã chứng minh rằng không cần camera kép vẫn làm được. Như vậy còn lại tính năng là zoom quang học và chụp ảnh góc rộng, cả hai đều không thể thay bằng phần mềm mà đòi hỏi phải có thêm camera khác để xử lý.

Theo bạn, liệu camera kép có còn phổ biến trong tương lai không, nếu không thì loại camera nào sẽ biến mất đầu tiên? Đơn sắc, chụp bokeh hay zoom quang, góc rộng?

Theo GenK

" />

Ngược dòng thời gian: Cơn sốt camera kép trên smartphone đã đến như thế nào?

Apple chính là người đã làm cho camera kép trên smartphone trở nên phổ biến như ngày nay,ượcdòngthờigianCơnsốtcameraképtrênsmartphoneđãđếnnhưthếnàlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh tối nay tuy nhiên danh dự “người đầu tiên" lại không thuộc về Táo Khuyết.

Tháng 7 năm 2011, cả LG, Sharp và HTC cùng lúc ra mắt hai chiếc smartphone có camera kép là Optimus 3D, Aquos SH-12C và EVO 3D. Cả 3 đều có màn hình đặc biệt mà bạn có thể xem nội dung 3D không cần kính, chúng còn có camera với khả năng chụp ảnh và quay phim 3D. Có thể thấy camera kép lúc bấy giờ có công dụng rất khác ngày nay.

 

Những smartphone nói trên chỉ gây chú ý khi ra mắt rồi nhanh chóng biến mất trên thị trường cũng như cách mà phong trào 3D đến nhanh và vội vã ra đi.

Đến năm 2014, HTC tiếp tục trở lại với cuộc chơi camera kép với chiêc One M8. Lần này camera thứ hai đã có khả năng ghi nhận độ sâu trường ảnh để chụp xoá phông, bokeh, không còn là chụp 3D nữa.

Ngày nay, chụp ảnh xoá phông là một trong những hiệu ứng phổ biến được nhiều người yêu thích nhất trên smartphone. Do không đòi hỏi cảm biến quá cao nên thậm chí những điện thoại tầm trung vẫn có camera kép, với camera phụ vào khoảng 2MP để chụp xoá phông. Thậm chí, chúng ta còn không cần camera kép để có tấm ảnh với background ảo diệu, thuật toán mà Google áp dụng trên dòng Pixel đã chúng tỏ điều đó.

Camera kép tiếp tục có sự thay đổi khi vào năm 2016, LG ra mắt G6 với camera phụ có khả năng chụp ảnh góp rộng, tuy nhiên người dùng không hào hứng với loại camera này lắm.

Cùng năm 2016, Apple ra mắt siêu phẩm iPhone 7 Plus và đã thúc đẩy xu hướng camera kép trên smartphone kể từ đó. Camera phụ trên iPhone 7 Plus là ống kính tele giúp zoom quang học sắc nét và máy có chế độ chụp chân dung xoá phông Portrait mode cực kỳ lung linh vào thời điểm đó.

Huawei và Leica cũng tham gia vào cuộc chơi camera kép với Huawei P9 nhưng theo một các khác là camera đơn sắc. Về cơ bản, cảm biến trên tất cả các camera kỹ thuật số đều là đơn sắc. Để có được màu thì hầu hết camera sẽ có một hệ thống lọc Bayer (Bayer filter) và qua các bước xử lý hình ảnh, điều này làm giảm chất lượng hình ảnh ít nhiều. Do đó, Huawei dùng camera đơn sắc riêng để bảo toàn chất lượng ảnh.

Năm nay, Huawei nâng lượng camera trên smartphone lên một co số mới, không chỉ hai, mà đến ba camera với chiếc P20 Pro. Cụm camera này bao gồm một camera thường, một camera tele và một cam đơn sắc.

Có thể thấy camera kép đã, đang và vẫn sẽ là xu hướng trên smartphone trong một thời gian nữa. Liệu sau này khi công nghệ phát triển hơn thì camera kép có biến mất không? Cũng có thể đấy.

Với các cảm biến ngày càng được cải tiến, chúng ta gần như không còn cần camera đơn sắc như của Huawei nữa. Còn với xoá phông, Google đã chứng minh rằng không cần camera kép vẫn làm được. Như vậy còn lại tính năng là zoom quang học và chụp ảnh góc rộng, cả hai đều không thể thay bằng phần mềm mà đòi hỏi phải có thêm camera khác để xử lý.

Theo bạn, liệu camera kép có còn phổ biến trong tương lai không, nếu không thì loại camera nào sẽ biến mất đầu tiên? Đơn sắc, chụp bokeh hay zoom quang, góc rộng?

Theo GenK