您现在的位置是:NEWS > Giải trí
“Đại gia“ tỉnh lẻ đổ xô “chơi“ xe sang
NEWS2025-01-14 20:36:44【Giải trí】9人已围观
简介Những chiếc xe trị giá từ 6 tỷ đến hơn chục tỷ đồng nếu như trước đây chỉ các"đại gia",Đạigiatỉnhlẻđliverpool vs chelsealiverpool vs chelsea、、
Những chiếc xe trị giá từ 6 tỷ đến hơn chục tỷ đồng nếu như trước đây chỉ các"đại gia",Đạigiatỉnhlẻđổxôchơliverpool vs chelsea "thiếu gia" Hà Nội, Sài Gòn mới dám sở hữu thì giờ đây không còn hiếmtrên những con phố tỉnh lẻ. Hôm qua, 27.3, dân thành Vinh "lác mắt" trước chiếcPorsche Cayenne S thể thao sang trọng lần đầu lăn bánh trên đại lộ Nguyễn TấtThành.
TIN BÀI KHÁC
Nữ PG xinh đẹp trong triển lãm xe hơi
Áo lưới hớ hênh khoe đường cong tuyệt mỹ
Người Hà Nội và những niềm đam mê: Quay về chơi xe cổ
Chiêm ngưỡng siêu xe Veneno giá 80 tỷ đồng
很赞哦!(78)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Thầy trò và phụ huynh chung tay ủng hộ miền Trung
- Phụ huynh choáng vì các khoản thu 'trên trời', Hải Dương yêu cầu trường báo cáo
- Bùng nổ tranh cãi về giáo viên có bộ ngực siêu lớn
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
- Đã phát hiện hơn 125.000 website giả mạo cơ quan, tổ chức để lừa đảo
- Sao Việt 19/4/2024: Đỗ Mỹ Linh sexy, MC Linh Thủy VTV gợi cảm khác hẳn trên sóng
- FPT Long Châu tri ân khách hàng dịp cuối năm
- Nhận định, soi kèo Real Chikkamagaluru vs FC Agniputhra, 17h00 ngày 13/1: Tưng bừng bắn phá
- Các chàng trai vàng Olympic đều rất chăm làm việc nhà
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
Ảnh minh họa. Ngày xưa, thầy tử vi bảo rằng, tôi chính là mảnh ghép còn thiếu để giúp anh chạm tới vận may công thành danh toại. Nhưng sau 14 năm chung sống, chồng đi xem lại thì hóa ra, thầy tử vi trước kia đã nói sai.
Giai đoạn Covid-19, việc kinh doanh của tôi gặp khó khăn. Những tháng cuối của đại dịch, tôi nhờ anh ghé vai gánh hộ một phần gánh nặng tài chính, chi tiêu cho gia đình. Việc này chắc bất công với anh quá nên sau 7 tháng anh đề nghị ly hôn.
Anh nói, thầy tử vi cũng bảo phải chia tay, nếu không sự nghiệp sẽ tàn. Thôi thì vì con, vì gia đình mà ra tòa càng nhanh càng tốt. Tôi điều tra nhẹ, thế quái nào phát hiện ra "thầy tử vi" của anh - một nữ giảng viên đại học - đang hợp tác dự án với anh đã "2 vạch". Bảo sao anh đòi ly hôn trong vòng 2 tháng...
Ban đầu, anh ngon ngọt, dùng cái giọng chân thành nói tôi ký giấy ly hôn đồng thuận. Nhưng thỏa thuận chia tài sản toàn điều bất lợi cho tôi. Ấn tượng hơn, tôi phát hiện ra, mọi việc đã được anh ủ mưu từ 1 năm trước. Vì thế, tôi không chấp nhận, yêu cầu anh cứ theo luật pháp mà làm.
Nghe vậy, anh bật ngay chế độ chửi rủa, hăm dọa tôi. Cái cách anh làm là nói xấu vợ với gia đình anh, với làng xóm, khóc lóc ỉ ôi bao ngày tháng ở cơ quan. Anh khóc rằng vợ “phá”, vợ không ra gì, lên tòa anh còn nói vợ “sáng ngủ dậy không gấp chăn”.
Tôi ê chề nhưng là xấu hổ thay anh.
Gần 14 năm, ai đã nuôi hai con cho anh? Chưa hết, vì thương chồng thương con, tôi cố gắng gom góp vun vén sắm cho chồng cái xe ô tô để có cái đi lại đỡ thua anh kém em; các con có cái che nắng che mưa thì hoá ra lại là bước đi sai lầm trả giá bằng sự tan nát của một gia đình! Bảo sao nhiều phụ nữ than thở cứ cho chồng một cái xe là rú ga đi với gái.
Thế có đúng là tôi đã quá ngu dại không? Còn về ả giảng viên kia, nói thật, tôi không quan tâm vì có là hoa hậu đi chăng nữa thì để gia đình tôi tan vỡ, chồng tôi chửi rủa mắng nhiếc, chơi đòn tâm lý và ủ mưu bài vở nhằm chiếm tài sản sau hôn nhân - đều không đáng 1 xu. Tôi sẽ chống mắt lên xem hai người sẽ đi được bao lâu, và bao xa với nhau.
Cũng nhân đây xin nhắc các chị em hãy cẩn thận, đừng dại dột như tôi. Hãy thương lấy bản thân và con của mình.
Độc giảLinh Linh
Chồng ẩu đả bên ngoài, xem lại camera vợ lặng người khi biết người anh ta bảo vệSau khi cảnh sát không thể liên lạc được với người chồng, họ đành gọi vợ anh ta tới đồn. Lúc xem video, người vợ sốc nặng khi thấy cô gái ôm ấp, hôn hít chồng mình lúc cả hai chờ thang.">Chồng ngoại tình lấy cớ tử vi không hợp để ly hôn vợ
Khi hôn nhân sóng lớn gió to, ai cũng phải chùn vai học chữ nhẫn (Ảnh mang tính minh họa - JCOMP) 1.Bà nội tôi ngày xưa nổi tiếng kỹ tính khắp vùng. Tôi nhớ nhà nội ngày ấy chỉ là nhà gỗ năm gian lót gạch tàu. Bàn thờ, tủ ghế rất nhiều, nhưng tất cả lúc nào cũng sáng loáng, ngay ngắn chỗ nào y chỗ nấy, không hề có một hạt bụi. Hơn 30 năm trước, ở nhà quê nấu ăn chỉ toàn là củi, để cái nồi lên đầu ba ông táo, nấu xong cơm, kho xong cá là nồi ơ đen thui màu khói bếp. Vậy mà trong gian bếp của nội, tôi chưa từng thấy có cái chảo, cái nồi nào có màu đen. Mọi thứ cứ sáng choang, đến thích mắt.
Lớn lên từ nếp nhà như thế, nên tất cả các cô, các chú kể cả mẹ tôi và các bác dâu cũng kỹ tính hệt như bà. Bà mất khi thím Út tôi chưa về với chú. Sau này có dịp về nhà nội ngày giỗ chạp, lắm khi tôi bắt gặp ánh nhìn ngại ngùng của chú với anh, em, con, cháu vì cửa nhà quá bề bộn.
Thím Út tôi vụng, lại không siêng việc nhà. Thím làm đâu quăng đấy. Vô tình ghé qua nhà nội, tôi dễ bắt gặp mấy cái nồi, cái chảo đen nằm chơ vơ ruồi bu kiến đậu không biết từ thuở nào chỗ sàn nước. Bàn thờ tủ kệ bụi bặm đóng lớp, mạng nhện giăng mắc khắp nơi lắm khi thêm vài tổ tò vò.
Chú tôi giống ông nội, hay có thói quen uống trà sáng. Nhìn chú cầm cái bình gãy vòi, tay cầm cũng còn một nửa, cùng với đám tách vàng xỉn, tôi không khỏi ngậm ngùi nhớ bình trà có hình ông tiên cầm quả đào sạch bóng luôn được ủ trong quả dừa, mấy cái tách nhỏ xíu xinh xắn nằm ngay ngắn trong cái dĩa cũng có hình ông tiên cười ngày nào của nội...
2.Tôi phải thừa nhận là chị giỏi. Để có cơ ngơi biết bao nhiêu người ngưỡng mộ như ngày nay nếu không có chị có lẽ anh không bao giờ mơ tưởng nổi. Ngày anh còn là cậu sinh viên tỉnh lẻ, đạp chiếc xe đạp sườn ngang màu vàng bong tróc, ngày không đủ ba bữa no, chị có thể mua vé máy bay về thăm nhà mỗi tháng. Lấy chị, trong khi bạn bè cùng trang lứa ở nhà thuê làm lương ba cọc ba đồng, anh có hẳn căn nhà tương đối thoải mái và một phần vốn liếng không nhỏ được ba chị hỗ trợ.
Chị thông minh sắc sảo, tính toán kỹ lưỡng, tay hòm chìa khóa, sát cánh với anh, gần 20 năm hôn nhân anh chị có một tài sản rất lớn. Hai đứa con đều được đi du học từ nhỏ.
Mới đây khi nghe chồng nói anh hỏi mượn một số tiền, tôi giật mình. Tôi lo anh vướng cảnh vợ bé vợ mọn, đàn ông với nhau sợ chồng che giấu, nên tôi dò hỏi mãi.
Hóa ra, hàng chục mẫu đất ruộng ở quê của ba má anh ngày xưa còi cọc mấy cây dừa cây chuối, giờ phát triển thành khu đô thị mới, giá trị rất lớn. Anh em nhà anh ở quê đông không mấy khấm khá, lại ít học. Ba má anh muốn chia cho mọi người. Anh không muốn nhận phần mình, muốn để cho mấy em, nhưng không dám nói với chị. Vì chị bảo anh rằng đất nhà anh, sống chết gì anh chị phải có phần.
Đàn ông cũng lắm nỗi niềm không dễ tỏ bày (Ảnh mang tính minh họa - JCOMP) Nhìn ánh mắt chị lóe lên sắc như dao, anh không nói gì cả. Không đủ tiền, lại muốn mọi chuyện êm xuôi, anh âm thầm mượn chúng tôi để đưa chị, xem như một phần tài sản được chia...
Nhìn anh ngồi lặng lẽ rít thuốc, tôi lại nhớ bóng lưng còng còng trước nhà, bên bình trà sứt vòi của chú Út. Bỗng dưng tôi thấy lòng nặng trĩu, nghĩ về cuộc đời mông mênh và những nỗi lòng thầm kín đau đáu nào chỉ gọi tên đàn bà. Vợ chồng ở với nhau năm dài tháng rộng, đi cùng nhau trên một con đường, âu là do một chữ duyên - không phải muốn là được. Người kia mỏi chân người nọ đứng chờ, người nọ mỏi mệt cần người kia động viên hay cùng nhau ngơi nghỉ.
Vợ chồng ở với nhau nên chăng cố nghe được cái thẳm sâu trong lòng người còn lại, thấu hiểu, để nương nhau mà đi hết hành trình đời. Mỗi người cứ sống theo mình, theo thói quen hay suy nghĩ của mình mặc kệ người kia cảm nhận ra sao, thì nỗi cô đơn, buồn tủi làm sao nói hết cho vừa?
Dẫu là đàn ông, nghe chừng như mạnh mẽ, không chấp cái nhỏ nhặt; dẫu là đàn ông không tính toán thua đủ với đàn bà, nhưng liệu một mình co quắp trong nỗi niềm không được thấu hiểu, họ sẽ chịu được bao lâu?
Theo Phụ nữ TP.HCM
">Nỗi lòng thầm kín đâu chỉ gọi tên đàn bà
- Trong số những loại tiền phải đóng, có một khoản thường hay khiến phụ huynh nhìn nhau, phụ huynh lớp này nhìn sang lớp kia, phụ huynh trường này nhìn sang trường kia… là quỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh (gọi tắt là Ban phụ huynh).
Phụ huynh lăn tăn tiền quỹ lớp
Chị Lê Thị Hoa (Thủ Đức, TP.HCM) cho biết những năm qua tiền hội phụ huynh của hai con mà chị nộp thường là 500 nghìn đồng mỗi đứa trong một học kỳ. Cuối học kỳ, Ban đại diện có tổng kết những khoản thu – chi và thông báo cho phụ huynh.
“Đóng tiền thì đóng thôi, nhưng tôi thấy ngoài những khoản phải có thì cũng có những thứ không cần thiết. Với các con, ngoài phần thưởng học kỳ 1 cho cả lớp, thăm hỏi các bạn ốm nằm viện còn có liên hoan Noel, Trung thu, sinh nhật, quà Tết, liên hoan cuối học kỳ, đi dã ngoại, lì xì đầu năm… Rồi đến việc cả lớp được giải gì đó be bé ở trường cũng liên hoan” – chị Hoa liệt kê.
Đầu năm học, phụ huynh phập phồng chờ đóng quỹ lớp Chị Thanh Hương (quận Ba Đình, Hà Nội) thì kể “Khi con tôi vào lớp 1 đã thấy có sẵn điều hòa của lớp trước để lại. Vậy mà ban đầu vẫn, ban phụ huynh vẫn kêu gọi lắp điều hòa mới với lí do sợ điều hòa cũ không đủ mát cho các con. Nhiều phụ huynh phản đối quá, bảo rằng khi nào hỏng thì sửa, nên sau đó chuyện này mới cho qua”.
Một phụ huynh lại kể rằng trưởng ban phụ huynh lớp con chị hồi cấp 2 luôn liệt kê chi quà vào các dịp lễ tết là “hoa + phong bì” với mức từ 500 nghìn đồng - 2 triệu đồng/giáo viên. Mỗi khi quỹ bị hụt, Ban còn kêu gọi góp thêm. Thế nhưng, tới năm lớp 9 vừa rồi, các phụ huynh mới té ngửa ra là các khoản chi trên không hề có, chỉ do trưởng ban tự “sáng tác” trên giấy.
“Tuy nhiên, các phụ huynh phát hiện sự việc muộn, hết cấp học các con sang trường khác nên rồi cũng chẳng ai tìm mà đòi lại được số tiền quỹ “mất tích” bí ẩn kia”...
Chuẩn bị đi họp phụ huynh cho con mới vào lớp 1 tại một trường tiểu học ở Quận 1, TP.HCM, mấy nay chị Lan cũng khá lăn tăn.
“Hôm trước trên nhóm chát lớp con tôi, đã phong thanh thấy nhắc đến việc đóng góp mua máy chiếu, nghe đâu vài chục triệu đồng” – chị Lan nói.
Đã không có miếng, lại còn... mang tiếng
Trong khi đó, những người từng làm trong Ban phụ huynh lại có nỗi niềm riêng.
Chị Vũ Thùy Liên ở Hà Nội, có con đang học cấp 2, rất bất bình trước thắc mắc của một phụ huynh đưa lên mạng xã hội về thông tin tổng quỹ lớp của một trường công là 57 triệu đồng với một lớp có 38 học sinh: “Không tin nổi, họ đã làm gì với quỹ lớp này?”.
Những thành viên Ban phụ huynh của lớp phải có kế hoạch chi tiêu cho một năm học đưa ra thảo luận tại buổi họp phụ huynh “Nếu cứ nhìn vào một con số chung rồi phán xét nhiều - ít là quá phiến diện” – chị Liên nói.
Theo chị Liên, thường thì Ban phụ huynh của lớp cũng có kế hoạch chi tiêu cho một năm học, và họ sẽ phải đưa ra thảo luận tại buổi họp phụ huynh. Con số 57 triệu đồng/năm học cho lớp có sĩ số 38 học sinh, tương đương 1,5 triệu đồng/cháu /năm hoặc 750 nghìn đồng/cháu/học kỳ là không nhiều, không ít, bởi tuỳ thuộc vào kế hoạch chi tiêu của lớp đó như thế nào.
“Đơn cử, nếu lắp điều hoà (vì trường công thì không có điều hoà, hạng mục này được thực hiện theo chủ trương xã hội hóa), thì tiền lắp 2 cái đã chiếm gần 20 triệu.
Trong năm học, có rất nhiều các khoản chi mà Ban phụ huynh phải cân đối, và đa số các khoản này sẽ được phục vụ cho chính học sinh. Ví dụ như mỗi học kì đi dã ngoại 1 lần, hoặc cuối mỗi kì sẽ có khen thưởng, và phần thưởng được trích từ quỹ hội, chứ ở đâu ra nữa?”.
Vị phụ huynh này cũng tính một năm học chỉ tổ chức 2-3 kì họp phụ huynh vào các đợt đầu năm, cuối học kì 1, cuối học kì 2. Trong những buổi họp đó, thông thường cuối buổi Ban phụ huynh sẽ tặng hoa và có chút quà cảm ơn cô giáo chủ nhiệm đã vất vả trong một học kì.
Chị Liên khẳng định giáo viên không vì thế mà bỏ lơ trách nhiệm của người thầy, cũng không vì thế mà họ giàu thêm hay nghèo đi.
Cỗ trung thu do Ban phụ huynh ở một trường tiểu học bày biện Đồng ý kiến, chị Thanh Thảo (Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) tin rằng đại đa số phụ huynh không bao giờ "soi" xem Ban phụ huynh đã chi tiêu những gì, đưa ra đề nghị đóng bao nhiêu là sẽ nộp luôn. "Con tôi năm nay lên lớp 8, ở các lớp trước đây Ban phụ huynh đều làm việc rất tận tâm và rõ ràng, hoàn toàn vì các con. Tôi rất cảm ơn các bố mẹ trong Ban phụ huynh đã bỏ công sức, thời gian vì việc chung".
Là một người có thâm niên ở trong Ban phụ huynh đến 5 năm, khi con học tiểu học, anh Trọng Thủy (Hà Nội) nhìn nhận công việc của Ban phụ huynh "không có miếng gì đã đành mà lắm khi còn bị điều tiếng".
"Cũng có bố có mẹ phàn nàn khi chúng tôi thông báo về các hoạt động của các con, là sao cứ bày việc ra thế, nhưng họ không phải là số nhiều. Vì vậy, khi chúng tôi tổ chức sinh nhật, Trung thu, Noel cho các con, dù là hơi mất công nhưng thấy các con vui và biết được nguồn gốc ý nghĩa của các ngày lễ Tết thì đó cũng là sự động viên Ban phụ huynh rồi. Mình làm vì những cái chung, những điều tốt đẹp nên không vì một vài người có ý kiến mà nản".
Còn chị Nguyễn Thanh Hà (Quận 3, TP.HCM) nhận xét việc đóng quỹ lớp bao nhiêu hay tổ chức hoạt động trong năm như thế nào là theo trường, lớp và tùy thuộc vào mức sống, mặt bằng chung của khu vực đó.
“Ban phụ huynh cũng phải cân nhắc rồi mới đưa ra mức đóng góp. Tôi cho rằng nếu phụ huynh không đồng tình thì nên có ý kiến ngay, nếu vượt khả năng có thể đóng góp được thì góp ý với Ban phụ huynh. Mọi người không nên cứ lẳng lặng đóng ở lớp rồi đến khi về nhà lại kể lể trên mạng xã hội, mất hay đi”.
Ngân Anh – Lê Huyền
Thu tiền ghế ngồi của học sinh, trường học ở TP.HCM phải trả lại
Trường THCS Bình Chánh, huyện Bình Chánh, TP.HCM thu tiền ghế ngồi của học sinh và bị Phòng GD-ĐT yêu cầu trả lại.
">Chưa họp đầu năm, phụ huynh đã tranh cãi kịch liệt về tiền quỹ
Siêu máy tính dự đoán Atletico Madrid vs Osasuna, 22h15 ngày 12/01
Ảnh minh hoạ Thanh tra Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, năm 2022-2023 đơn vị này sẽ thực hiện 44 cuộc thanh tra trong đó tập trung các vấn đề công tác tuyển sinh và các khoản thu chi đầu năm.
Kiểm tra về thực hiện quy chế chuyên môn, thực hiện nội dung, chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Việc thực hiện đầy đủ quy định về quy chế dân chủ, công khai trong hoạt động giáo dục, việc đảm bảo chế độ, chính sách cho người lao động và công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật.
TP.HCM: Cấm 'vận động' phụ huynh để hỗ trợ thu nhập giáo viên
Sở GD-ĐT TP.HCM yêu cầu các trường học không được vận động tài trợ để hỗ trợ thu nhập cho giáo viên, hay khen thưởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên.">Trường học ở TPHCM không chấp hành quyết định xử phạt của thanh tra
Trong động cơ xăng, nhiên liệu sẽ cháy do đốt. Còn trong động cơ diesel, nhiên liệu sẽ cháy do nén áp suất cao (Ảnh minh họa: Reddit).
Trong động cơ xăng, một thiết bị nhỏ gọi là bugi sẽ đánh lửa để đốt cháy hỗn hợp nhiên liệu và không khí được nén.
Dầu diesel lại khó đốt cháy và cháy chậm hơn xăng. Nhưng nếu diesel được nén đủ mạnh, nó sẽ tự bốc cháy mà không cần tia lửa. Do vậy, ở động cơ diesel, nhiên liệu được phun vào buồng đốt hòa trộn với không khí được nén ở áp suất và nhiệt độ cao sẽ tự bốc cháy. Hỗn hợp cháy giãn nở sinh công cho động cơ.
Việc nén nhiên liệu này sẽ giúp động cơ sử dụng nhiên liệu dầu diesel đạt được hiệu suất cao hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn. Đó là lý do các loại phương tiện vận chuyển hàng hóa hoặc sử dụng cho mục đích thương mại như xe buýt, tàu hỏa, xe tải… đều sử dụng nhiên liệu diesel.
Ngay cả khi cùng một mẫu xe, nếu phương tiện được trang bị động cơ sử dụng nhiên liệu diesel sẽ cho hiệu suất cao hơn và tiết kiệm nhiên liệu hơn so với cùng mẫu xe đó nhưng sử dụng động cơ xăng.
Bù lại, động cơ diesel thường có giá cao hơn so với động cơ xăng, vì chúng cần các bộ phận chắc chắn hơn để chịu được áp suất cao khi nén nhiên liệu.
Ngoài ra, do động cơ diesel có độ nén và nhiệt độ cao khi hoạt động khiến chúng phát ra âm thanh ồn ào hơn so với động cơ xăng, có thể khiến con người cảm thấy khó chịu. Động cơ diesel cũng tạo ra nhiều bụi mịn hơn, có thể ảnh hưởng sức khỏe con người.
Từ những ưu và nhược điểm kể trên, các phương tiện công suất cao, đòi hỏi tiết kiệm nhiên liệu, giảm chi phí vận hành, hoạt động hiệu quả và bền bỉ như xe khách, tàu hỏa, xe tải, máy xúc… sẽ sử dụng nhiên liệu diesel.
Trong khi đó, các phương tiện cá nhân, công suất nhỏ, ưu tiên độ êm ái, hoạt động nhẹ nhàng, bảo vệ môi trường như xe máy, ô tô cá nhân… sẽ sử dụng nhiên liệu xăng.
Ở hiện tại, các phương tiện giao thông không chỉ sử dụng động cơ đốt trong với nhiên liệu là xăng hay diesel, mà các phương tiện sử dụng động cơ điện hay động cơ "lai" (kết hợp giữa động cơ đốt trong và động cơ điện) đã xuất hiện và ngày càng trở nên phổ biến.
Việc sử dụng động cơ điện sẽ góp phần bảo vệ môi trường, giảm lượng khí thải… tuy nhiên, các phương tiện sử dụng động cơ điện vẫn còn giá thành cao, thời gian sạc pin lâu khiến phương tiện sử dụng động cơ đốt trong vẫn được nhiều người ưu tiên lựa chọn.
">Vì sao động cơ công suất lớn dùng diesel, công suất nhỏ lại dùng xăng?
Berry College được thành lập bởi Martha Berry vào năm 1902 ở Georgia, Mỹ. Trường này khẳng định sở hữu khuôn viên lớn nhất thế giới. Hồ nước trong vắt, không khí trong lành và những tòa nhà đẹp khiến khuôn viên của trường trông như khung cảnh trên thiên đường.
Đại học Hamilton
Khung cảnh đẹp như tranh vẽ này nằm ngay ở New York. Những màu sắc đối nghịch của cây cỏ ở đây thực sự giúp ngôi trường xứng đáng nằm trong danh sách những trường đại học đẹp nhất.
Đại học Elon
Hồ nước xanh với những cột nước sinh động khiến vẻ đẹp của Elon càng thêm phần tươi trẻ, đầy sức sống.
Đại học Kenyon
Kenyon đại diện cho một vẻ đẹp ở một cấp độ hoàn toàn khác. Kenyon là một trường tư nhân nằm ở Ohio, Mỹ, được thành lập năm 1824. Tỷ lệ trúng tuyển của trường là 23,8%.
Đại học Lewis and Clark
Lewis and Clark nằm ở Portland, Oregon, Mỹ, là một trường đào tạo bậc cử nhân các ngành nghệ thuật và khoa học, trong đó có Luật, Giáo dục và Tư vấn.
Ole Miss
ĐH Mississippi hay còn gọi là Ole Miss, nằm ở tiểu bang Mississippi, Mỹ. Trường này có một số chương trình đặc biệt, trong đó có Trung tâm Tình báo và Nghiên cứu an ninh, chương trình tiếng Trung, Viện Nghiên cứu quốc tế Croft và Tổ chức Sinh viên quốc tế ISO.
Đại học Montana
ĐH Montana – hay còn được gọi là UM – là một đại học nghiên cứu công lập ở Missoula, tiểu bang Montana, Mỹ.
Đại học Notre Dame
Notre Dame có nhiều trường trực thuộc, trong đó có ĐH Nghệ thuật và Văn học, ĐH Khoa học, Trường Kiến trúc, ĐH Kỹ thuật và ĐH Kinh doanh Mendoza.
Đại học Oklahoma
Oklahoma thực sự là một ngôi trường xinh đẹp. Còn được biết đến với tên viết tắt OU, trường này nằm ở Norman, Oklahoma.
Đại học Virginia
Virginia là một trường đại học nghiên cứu được thành lập bởi Tổng thống Mỹ Thomas Jefferson, nằm ở Charlottesville, Virginia. Chất lượng đào tạo của Virginia thường được so sánh với các trường thuộc khối Ivy League.
Đại học Washington
Còn được biết đến với cái tên U-Dub, ĐH Washington sở hữu vẻ đẹp khó cưỡng. Đây cũng là một trong những trường đào tạo ngành Y được đánh giá cao và nổi tiếng nhất trên toàn thế giới. Washington cũng là một trong những trường đại học lâu đời nhất ở bờ biển phía Tây nước Mỹ.
- Nguyễn Thảo(Theo Life Hack)
11 trường đại học Mỹ đẹp mê hồn