{keywords}Điện mặt trời mái nhà tại Công ty Điện lực Nam Từ Liêm

Ngoài ra, theo EVN Hà Nội, tính đến hết tháng 08/2020, toàn thành phố đã có 740 khách hàng lắp đặt điện mặt trời mái nhà với tổng công suất lắp đặt 8,97MWp. Tiềm năng cho phát triển vẫn còn là rất rộng mở khi 30 quận, huyện trên địa bàn thành phố vẫn còn khả năng đấu nối 9,2MW (hạ áp) và 15,03MW (trung áp), theo số liệu của EVN Hà Nội ở cùng thời điểm.

Hiện nay, giá bán điện với các hệ thống đấu nối trong năm 2020 sẽ được tính (chưa bao gồm VAT) là 1.940 đồng/kWh. Đây là mức giá hấp dẫn với các chủ hộ đầu tư nhỏ lẻ, với khả năng thu hồi vốn từ 4-7 năm, thời gian vận hành các tấm pin năng lượng mặt trời trong ít nhất 10 năm, tối đa có thể lên tới 25 năm. 

Phát triển giao thông xanh

Mặc dù vẫn chưa có định mức kinh tế và kỹ thuật hay đơn giá cho xe bus điện, Hà Nội quyết tâm đi đầu trong việc triển khai loại hình vận tải công cộng không khí thải này. Theo đề xuất mới của Sở GTVT Hà Nội, Vingroup đã đăng ký vận hành 10 tuyến xe bus điện với khoảng 150-200 xe, cũng như đầu tư trung tâm quản lý và vận hành xe bus thông minh, đề-pô và hệ thống trạm sạc pin tại các điểm đầu, cuối bãi đỗ xe ban đêm để đáp ứng yêu cầu vận hành.

{keywords}
Xe bus điện VinFast xuất hiện ở Nha Trang (ảnh facebook Nguyễn Tuấn)

Ngoài ra, sự phát triển của xe điện cũng sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh của thành phố với những hãng xe như VinFast, Yadea hay Pega. Theo Yadea, hiện số xe điện tại Việt Nam là khoảng 5 triệu chiếc, tốc độ tăng trưởng 30-40% hàng năm. Chưa có thống kê đầy đủ ở riêng Hà Nội, nhưng xe điện (cả ô tô lẫn motor) dùng pin lithium, đang là xu hướng chung của thế giới mà thủ đô không thể bỏ qua. 

Công trình xanh

Năm 2017, Hà Nội phấn đấu đặt mục tiêu thay thế đèn chiếu sáng công cộng bằng đèn LED theo hình thức xã hội hóa. Đèn LED được các chuyên gia đánh giá là giúp tiết kiệm năng lượng tới 50%, tuổi thọ cao gấp từ 2 lần đèn cao áp hiện nay, dù chi phí đầu tư ban đầu còn tương đối cao.  

Cũng triển khai từ năm 2017, Hà Nội đã vận động 171 cơ sở tham gia đánh giá công nhận danh hiệu cơ sở, công trình xây dựng sử dụng năng lượng xanh. Hiện thành phố đã trao danh hiệu năng lượng xanh cho 66 công trình, cơ sở. 

{keywords}
Phối cảnh smart city Đông Anh, triển khai theo 5 giai đoạn, dự kiến hoàn thành vào năm 2028

Bên cạnh đó, nhiều cơ sở cũng đã nhận chứng chỉ LOTUS của Hội đồng Công trình xanh Việt Nam như trường Quốc tế Liên cấp Concordia (Đông Anh), Genesis School, Gateway, Tòa tháp VietinBank (Tây Hồ), Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (Bắc Từ Liêm)... 

Ngoài ra, dự án thành phố thông minh Bắc Hà Nội trên tổng diện tích 272 ha với tổng mức đầu tư 4,2 tỷ USD, sau khi hoàn thành vào năm 2028 sẽ trở thành nơi hội tụ văn hóa, lan tỏa giá trị xanh cho người dân thủ đô. Điểm nổi bật của dự án chính là hệ thống quản lý thông minh, ứng dụng năng lượng thông minh và tận dụng năng lượng tái tạo, kết nối với trung tâm Hà Nội bằng hệ thống tàu điện và giao thông đô thị.

Phương Nguyễn

Hà Nội đi tiên phong trong phát triển năng lượng xanh

Hà Nội đi tiên phong trong phát triển năng lượng xanh

Thành phố vừa đặt mục tiêu tiết kiệm năng lượng cho giai đoạn 2021-2025, trên cơ sở nhiều công trình lớn trên địa bàn thành phố đã đạt được những kết quả hết sức khả quan.

" />

Hà Nội cùng nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng đi đầu cả nước

Hà Nội vừa đặt mục tiêu đến năm 2025 phấn đấu đạt mức tiết kiệm năng lượng 5-7% tổng tiêu thụ năng lượng và giảm mức tổn thất điện năng xuống thấp hơn 4% trên toàn thành phố. Để làm được điều này,àNộicùngnhiềugiảipháptiếtkiệmnănglượngđiđầucảnướmàu nâu sữa thủ đô đã và đang triển khai những giải pháp đồng bộ, tích cực trên cơ sở huy động sức mạnh toàn dân.

Tiết kiệm năng lượng

Theo EVN Hà Nội, 6 tháng đầu năm thủ đô đã tiết kiệm được 202 triệu kWh điện, chiếm tỷ lệ 2,23% so với sản lượng điện thương phẩm. Kết quả này có được là nhờ các giải pháp đồng bộ của thành phố trong vận động khuyến khích người dân, hộ doanh nghiệp dịch chuyển sản xuất, điều hòa phụ tải song song với thay thế các loại máy móc, đèn chiếu sáng tiết kiệm năng lượng.

Ngoài ra, Sở Công Thương Hà Nội cũng đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến đến người dân về việc tiêu thụ xăng sinh học E5, bên cạnh tăng cường công tác hậu kiểm chất lượng xăng dầu với các cửa hàng bán lẻ. Hiện lượng tiêu thụ xăng E5 đã chiếm 45% sản lượng xăng trên địa bàn Hà Nội. 

{ keywords}
Điện mặt trời mái nhà tại Công ty Điện lực Nam Từ Liêm

Ngoài ra, theo EVN Hà Nội, tính đến hết tháng 08/2020, toàn thành phố đã có 740 khách hàng lắp đặt điện mặt trời mái nhà với tổng công suất lắp đặt 8,97MWp. Tiềm năng cho phát triển vẫn còn là rất rộng mở khi 30 quận, huyện trên địa bàn thành phố vẫn còn khả năng đấu nối 9,2MW (hạ áp) và 15,03MW (trung áp), theo số liệu của EVN Hà Nội ở cùng thời điểm.

Hiện nay, giá bán điện với các hệ thống đấu nối trong năm 2020 sẽ được tính (chưa bao gồm VAT) là 1.940 đồng/kWh. Đây là mức giá hấp dẫn với các chủ hộ đầu tư nhỏ lẻ, với khả năng thu hồi vốn từ 4-7 năm, thời gian vận hành các tấm pin năng lượng mặt trời trong ít nhất 10 năm, tối đa có thể lên tới 25 năm. 

Phát triển giao thông xanh

Mặc dù vẫn chưa có định mức kinh tế và kỹ thuật hay đơn giá cho xe bus điện, Hà Nội quyết tâm đi đầu trong việc triển khai loại hình vận tải công cộng không khí thải này. Theo đề xuất mới của Sở GTVT Hà Nội, Vingroup đã đăng ký vận hành 10 tuyến xe bus điện với khoảng 150-200 xe, cũng như đầu tư trung tâm quản lý và vận hành xe bus thông minh, đề-pô và hệ thống trạm sạc pin tại các điểm đầu, cuối bãi đỗ xe ban đêm để đáp ứng yêu cầu vận hành.

{ keywords}
Xe bus điện VinFast xuất hiện ở Nha Trang (ảnh facebook Nguyễn Tuấn)

Ngoài ra, sự phát triển của xe điện cũng sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh của thành phố với những hãng xe như VinFast, Yadea hay Pega. Theo Yadea, hiện số xe điện tại Việt Nam là khoảng 5 triệu chiếc, tốc độ tăng trưởng 30-40% hàng năm. Chưa có thống kê đầy đủ ở riêng Hà Nội, nhưng xe điện (cả ô tô lẫn motor) dùng pin lithium, đang là xu hướng chung của thế giới mà thủ đô không thể bỏ qua. 

Công trình xanh

Năm 2017, Hà Nội phấn đấu đặt mục tiêu thay thế đèn chiếu sáng công cộng bằng đèn LED theo hình thức xã hội hóa. Đèn LED được các chuyên gia đánh giá là giúp tiết kiệm năng lượng tới 50%, tuổi thọ cao gấp từ 2 lần đèn cao áp hiện nay, dù chi phí đầu tư ban đầu còn tương đối cao.  

Cũng triển khai từ năm 2017, Hà Nội đã vận động 171 cơ sở tham gia đánh giá công nhận danh hiệu cơ sở, công trình xây dựng sử dụng năng lượng xanh. Hiện thành phố đã trao danh hiệu năng lượng xanh cho 66 công trình, cơ sở. 

{ keywords}
Phối cảnh smart city Đông Anh, triển khai theo 5 giai đoạn, dự kiến hoàn thành vào năm 2028

Bên cạnh đó, nhiều cơ sở cũng đã nhận chứng chỉ LOTUS của Hội đồng Công trình xanh Việt Nam như trường Quốc tế Liên cấp Concordia (Đông Anh), Genesis School, Gateway, Tòa tháp VietinBank (Tây Hồ), Trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Nam (Bắc Từ Liêm)... 

Ngoài ra, dự án thành phố thông minh Bắc Hà Nội trên tổng diện tích 272 ha với tổng mức đầu tư 4,2 tỷ USD, sau khi hoàn thành vào năm 2028 sẽ trở thành nơi hội tụ văn hóa, lan tỏa giá trị xanh cho người dân thủ đô. Điểm nổi bật của dự án chính là hệ thống quản lý thông minh, ứng dụng năng lượng thông minh và tận dụng năng lượng tái tạo, kết nối với trung tâm Hà Nội bằng hệ thống tàu điện và giao thông đô thị.

Phương Nguyễn

Hà Nội đi tiên phong trong phát triển năng lượng xanh

Hà Nội đi tiên phong trong phát triển năng lượng xanh

Thành phố vừa đặt mục tiêu tiết kiệm năng lượng cho giai đoạn 2021-2025, trên cơ sở nhiều công trình lớn trên địa bàn thành phố đã đạt được những kết quả hết sức khả quan.