您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Rủ bạn đi uống cà phê, thiếu niên 17 tuổi bị chồng bạn đâm chết
NEWS2025-01-14 20:37:22【Thể thao】0人已围观
简介Công an tỉnh Bình Dương sáng nay cho biết,ủbạnđiuốngcàphêthiếuniêntuổibịchồngbạnđâmchếlịch aff cup vlịch aff cuplịch aff cup、、
Công an tỉnh Bình Dương sáng nay cho biết,ủbạnđiuốngcàphêthiếuniêntuổibịchồngbạnđâmchếlịch aff cup vừa ra quyết định khởi tố vụ án, lệnh bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp đối với Chu Văn Thảo (38 tuổi, quê Điện Biên) để điều tra về hành vi giết người.
Nạn nhân tử vong là Võ Nhất Thiên (17 tuổi, quê Lâm Đồng).
Hiện trường xảy ra vụ án mạng |
Theo cơ quan công an, Thảo và chị Đ.T.T.N (37 tuổi, ngụ TP Thủ Dầu Một, Bình Dương) là vợ chồng nhưng đang trong trong thời gian chờ làm thủ tục ly hôn.
Gần đây, chị N. quen biết qua mạng xã hội với với Võ Nhất Thiên và thường nói chuyện với nhau.
Sáng 20/10, Thiên điện thoại hẹn chị N. đi uống nước. Khi Thiên đang dừng xe để chờ đón chị N. trước hẻm số 60 Lê Thị Trung (phường Phú Lợi, TP Thủ Dầu Một) thì Thảo bất ngờ xuất hiện xông vào đánh và rút dao đâm nhiều nhát vào người anh Thiên rồi bỏ đi.
Anh Thiên cố chạy ra đầu đường để kêu cứu thì gục xuống đất, được người dân đưa đi cấp cứu nhưng đã tử vong.
Qua điều tra, công an xác định Chu Văn Thảo là đối tượng gây án nên tiến hành truy bắt, tuy nhiên đối tượng này đã bỏ trốn khỏi nơi cư trú.
Nam thanh niên bị đâm gục trong hẻm ở Bình Dương
Nam thanh niên bị truy đuổi vào con hẻm ở Bình Dương, sau đó bị đâm nhiều nhát vào người, ngã gục xuống đất.
很赞哦!(4882)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- Thủ tướng: Gia tăng nội địa hóa vũ khí trang bị và sản phẩm quốc phòng
- Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và phu nhân sắp công du Mỹ
- Khâu hồi phách khiến gần 1.600 thí sinh thi lớp 10 ở Thái Bình bị lệch điểm
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Soi kèo góc Estonia vs Azerbaijan, 23h00 ngày 11/10
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 15/11
- Việt Nam là đất nước rất đặc biệt, có đủ công thức để thành công
- NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
- Soi kèo góc Dortmund vs Celtic, 2h00 ngày 2/10
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U19 PVF
- Nghị định 116/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm được áp dụng từ khóa tuyển sinh năm học 2021-2022.
Theo đại diện Bộ GD-ĐT, sau 3 năm thực hiện Nghị định đã đạt được một số kết quả như: Số thí sinh quan tâm tới các ngành đào tạo giáo viên tăng lên; Tỷ lệ thí sinh đăng ký xét tuyển, điểm trúng tuyển và tỷ lệ thí sinh nhập học các ngành đào tạo giáo viên tăng mạnh tương quan với các ngành, lĩnh vực đào tạo khác.
Bộ GD-ĐT cho rằng, điều này chứng tỏ các chính sách của Nghị định 116 đã có tác động tích cực tới việc thu hút học sinh có năng lực học tập tốt vào ngành đào tạo giáo viên, là tiền đề nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục.
Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT cho hay, quá trình triển khai cũng đã phát sinh một số vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung để phù hợp hơn với thực tiễn.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, qua 3 năm triển khai, tỷ lệ sinh viên sư phạm được địa phương đặt hàng, giao nhiệm vụ chỉ chiếm 17,4% số sinh viên nhập học, chiếm 24,3% số sinh viên đăng ký hưởng chính sách.
Số địa phương thực hiện giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu là 23/63 tỉnh, thành phố. Như vậy, đồng nghĩa với việc số sinh viên thuộc diện “đào tạo theo nhu cầu xã hội” (tức không thuộc đối tượng giao nhiệm vụ, đặt hàng) và được ngân sách nhà nước cấp chiếm tỉ lệ 75,7% số sinh viên đăng ký hưởng chính sách và chiếm đến 82,6% số sinh viên nhập học.
Do đó, Bộ GD-ĐT nhìn nhận phương thức đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên chưa được triển khai hiệu quả như quan điểm chủ đạo của Nghị định 116.
Cũng theo thống kê, có 6 cơ sở đào tạo giáo viên đã được các địa phương sở tại và lân cận đặt hàng nhưng chưa chi trả kinh phí, hoặc mới trả kinh phí một phần rất nhỏ, ảnh hưởng đến chính sách hỗ trợ cho sinh viên sư phạm và gây mất công bằng giữa các sinh viên sư phạm.
Ngay ở những trường trọng điểm nhất như Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cũng mới chỉ được đặt hàng “vỏn vẹn” 13 chỉ tiêu. Trường ĐH Sư phạm TPHCM khả quan hơn một chút, song cũng chỉ được đặt hàng 51 chỉ tiêu.
Bất cập khác là các địa phương lớn (Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng…) có lợi thế về điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nên dù không thực hiện đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên vẫn có đội ngũ xin về làm việc. Điều này vô hình trung gây mất công bằng giữa các địa phương.
Nhiều địa phương khó khăn, không đủ kinh phí để đặt hàng đào tạo giáo viên
Việc phân bổ giao kinh phí hỗ trợ cho sinh viên sư phạm theo Bộ GD-ĐT cũng gặp nhiều khó khăn. Cụ thể, hằng năm (năm 2021, 2022, 2023), Bộ Tài chính chỉ giao dự toán khoảng 54% so với nhu cầu kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm của các cơ sở đào tạo giáo viên thuộc Bộ GD-ĐT. Vì vậy, kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm thường chậm và phải xin bổ sung so với kế hoạch đào tạo, dẫn đến khó khăn cho cơ sở đào tạo giáo viên và sinh viên sư phạm.
Bên cạnh đó, do sự phát triển không đồng đều, điều kiện nguồn lực, cân đối thu - chi ngân sách giữa các địa phương dẫn đến nhiều địa phương khó khăn không đủ kinh phí để đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên.
Bộ GD-ĐT cũng nhìn nhận bất cập trong việc theo dõi, thu hồi kinh phí trong trường hợp nếu phải bồi hoàn. Theo Bộ GD-ĐT, Nghị định 116 giao cho cấp UBND cấp tỉnh là cơ quan theo dõi và đôn đốc sinh viên sư phạm bồi hoàn kinh phí hỗ trợ nhưng các địa phương không phải là đơn vị cấp kinh phí cho sinh viên sư phạm thuộc đối tượng đào tạo theo nhu cầu xã hội. Đồng thời các địa phương không chỉ đạo các cơ quan liên quan triển khai, hướng dẫn thực hiện gây khó khăn cho việc triển khai.
Để giải quyết những bất cập, Bộ GD-ĐT cũng xác định một trong những nhiệm vụ, giải pháp cụ thể trong năm học 2024-2025 đó là các cơ sở có ngành đào tạo giáo viên cần chủ động làm việc với UBND các tỉnh, thành và đề xuất với cơ quan quản lý trực tiếp về việc giao nhiệm vụ đào tạo, đăng ký chỉ tiêu tuyển sinh theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT để triển khai thực hiện hiệu quả Nghị định 116.
Nghị định 116/NĐ-CP quy định:
Đối với sinh viên sư phạm đào tạo theo phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu: Căn cứ vào nhu cầu đào tạo giáo viên của địa phương và các định mức hỗ trợ quy định tại Nghị định 116, hằng năm cơ quan giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu lập dự toán kinh phí đào tạo giáo viên báo cáo cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kinh phí để chi trả hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm qua cơ sở đào tạo giáo viên.
Cơ quan giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu chi trả trực tiếp cho cơ sở đào tạo giáo viên kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt của sinh viên sư phạm theo cơ chế Nhà nước giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu đối với các sinh viên sư phạm thuộc đối tượng giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu.
Cơ sở đào tạo giáo viên có trách nhiệm chi trả tiền hỗ trợ chi phí sinh hoạt cho sinh viên sư phạm thông qua tài khoản tiền gửi của sinh viên tại ngân hàng.
* Đối tượng phải bồi hoàn kinh phí hỗ trợ tiền đóng học phí và chi phí sinh hoạt gồm:
- Sinh viên sư phạm đã hưởng chính sách không công tác trong ngành giáo dục sau 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp.
- Sinh viên sư phạm đã hưởng chính sách và công tác trong ngành giáo dục nhưng không đủ thời gian công tác theo quy định (Trong thời hạn 2 năm kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp, sinh viên sư phạm công tác trong ngành giáo dục và có thời gian công tác tối thiểu gấp hai lần thời gian đào tạo tính từ ngày được tuyển dụng).
- Sinh viên sư phạm được hưởng chính sách đang trong thời gian đào tạo nhưng chuyển sang ngành đào tạo khác, tự thôi học, không hoàn thành chương trình đào tạo hoặc bị kỷ luật buộc thôi học.
">'Đặt hàng' đào tạo giáo viên: Địa phương đặt ‘nhỏ giọt’, thậm chí nợ tiền trường
Tổng Thư ký Quốc hội Bùi Văn Cường. (Ảnh: QH) Theo chương trình vừa được thông qua, ngày 23/6, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Luật Đấu thầu (sửa đổi); biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi).
Cùng ngày, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi); thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự.
Ngày 24/6, Quốc hội biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam và Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam; Biểu quyết thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Cũng trong ngày 24/6, Quốc hội sẽ họp về công tác nhân sự.
Chiều 24/6, Quốc hội họp phiên bế mạc. Trước khi Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệphát biểu bế mạc Kỳ họp thứ 5, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn…
">Quốc hội họp về công tác nhân sự vào ngày 24/6
Thái Nguyên T&T tiếp tục nhận tài trợ lớn. Ảnh: VA Trong lễ ký kết, các cô gái đá bóng Thái Nguyên đã nhận thưởng tiền tỷ, gồm 500 triệu của nhà tài trợ và hơn 700 triệu đồng từ UBND tỉnh Thái Nguyên. Phần thưởng này có được là nhờ tấm HCĐ lịch sử mà Thái Nguyên T&T giành được ở giải VĐQG 2024.
Phó Chủ tịch HĐQT T&T Group Đỗ Vinh Quang nhấn mạnh, mặc dù TPHCM, Hà Nội vẫn duy trì sức mạnh nhưng bóng đá nữ Thái Nguyên chắc chắn là làn gió mới, có thể thay đổi cục diện bóng đá nữ Việt Nam thời gian tới. "Quá sớm để nói một điều gì to lớn. Nhưng mục tiêu và tham vọng của Thái Nguyên T&T là đổi màu huy chương ở những mùa giải tiếp theo, có thể là ngay tại Cup Quốc gia 2024",ông Quang nói.
Trên thực tế, với sự chống lưng từ tập đoàn của bầu Hiển, Thái Nguyên T&T đã có nhiều thay đổi ngoạn mục. Mức lương của các cầu thủ từ 1,5-2 triệu/ tháng trước khi có tài trợ đã tăng vọt lên gấp 3, thậm chí 5 lần (10 triệu đồng/ tháng).
Đội bóng xứ chè cũng tạo cú hích khi chuyển nhượng Mỹ Anh, Hoài Lương, sau đó là Bích Thuỳ, Kim Thanh để gia tăng sức mạnh.
Mới nhất, Thái Nguyên T&T có được sự phục vụ của bộ đôi HLV Văn Thị Thanh, Kiều Trinh và lập tức chứng minh bằng chức vô địch giải bóng đá nữ Hà Nội mở rộng 2024.
Thái Nguyên T&T vô địch giải giao hữu quốc tế Hà NộiThái Nguyên T&T có chiến thắng đậm 7-1 trước đại diện đến từ Philippines ở lượt trận cuối, nâng cao Cúp vô địch giải giao hữu quốc tế Hà Nội 2024.">Bóng đá nữ Thái Nguyên nhận tiền tỷ sau tấm huy chương lịch sử
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
Bước sang ngày thứ 3 tại tại Hàn Quốc, tuyển Việt Nam duy trì 2 buổi tập trong một ngày. Ảnh: VFF
Tuyển Việt Nam: HLV Kim Sang Sik rối vì 'quân xanh' Hàn Quốc
Thử thách của tuyển Việt Nam trong chuyến tập huấn tại Hàn Quốc giảm đi đáng kể khi hai 'quân xanh' K-League 1 nhiều khả năng không sử dụng đội hình mạnh nhất.">Quang Hải, Tiến Linh 'nhồi' thể lực trong phòng GYM ở Hàn Quốc
Một ngành học khối C00 có điểm chuẩn cao nhất vào Trường Đại học Y Hà Nội
Ngành Tâm lý học khối C00 có điểm chuẩn cao nhất vào Trường Đại học Y Hà Nội năm nay với 28,83 điểm.">Điểm chuẩn Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam năm 2024
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Các nước cần có nhận thức, tư duy, phương pháp luận, cách tiếp cận mới. Vì vậy, Thủ tướng nhấn mạnh phương châm “đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện là chìa khoá” để củng cố lòng tin giữa các quốc gia và khai thông bế tắc trong đàm phán về biến đổi khí hậu.
Theo Thủ tướng, tác động của biến đổi khí hậu, dịch bệnh những năm qua càng chứng tỏ đây là vấn đề có tác động, ảnh hưởng đến toàn cầu, vấn đề của toàn dân. Các nước phải có nhận thức, tư duy, phương pháp luận, cách tiếp cận mới, chủ động, tích cực, thiết thực, hiệu quả hơn và hành động thống nhất mang tính toàn cầu.
Mỗi quốc gia phải có trách nhiệm quản lý thực hiện hiệu quả, khai thác tối đa sức mạnh nội sinh của dân tộc mình là cơ bản, chiến lược, lâu dài, quyết định; kết hợp với sức mạnh đoàn kết quốc tế là quan trọng và đề cao chủ nghĩa đa phương; lấy người dân, lợi ích chung toàn cầu là trung tâm, chủ thể, không để bất cứ quốc gia nào, người dân nào bị bỏ lại phía sau.
Cùng với đó là đa dạng hóa huy động nguồn lực, kết hợp công và tư, kết hợp trong và ngoài nước; song phương và đa phương và các nguồn lực hợp pháp khác, nhất là nguồn lực từ tư nhân.
“Các quốc gia phát triển phải tăng cường hỗ trợ hơn nữa cho các quốc gia đang phát triển và chậm phát triển, nhất là nguồn vốn ưu đãi, chuyển giao công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, quản trị thông minh và hoàn thiện thể chế thị trường hiện đại, phù hợp, hiệu quả với từng quốc gia”, người đứng đầu Chính phủ nói.
Ngược lại, Thủ tướng cho rằng, các quốc gia đang phát triển, chậm phát triển phải nỗ lực hơn nữa không bị động, không trông chờ, không ỉ lại mà phải nâng cao năng lực, tự cường, tự chủ, tự vươn lên với tinh thần "không ai làm tốt cho mình hơn chính bản thân mình".
Tuy nhiên, Thủ tướng cũng nhấn mạnh đến việc cần bảo đảm công bằng, công lý về chống biến đổi khí hậu. Bởi, điều đó đồng nghĩa với đảm bảo tự chủ và an ninh năng lượng quốc gia, khả năng tiếp cận năng lượng sạch với chi phí phù hợp, hiệu quả cho mọi doanh nghiệp, người dân và với mỗi quốc gia.
Việt Nam triển khai toàn diện hàng loạt biện pháp
Khái quái lại hành đồng của Việt Nam trong ứng phó với biến đổi khí hậu thời gian qua, Thủ tướng cho biết, kể từ sau COP26 ở Glasgow, tình hình thế giới có nhiều biến động, khó khăn, thách thức nhiều hơn thời cơ, thuận lợi nhưng Việt Nam với trách nhiệm với toàn cầu và toàn dân đã thực hiện toàn diện 3 nhóm nội dung.
Cụ thể, Việt Nam đã xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện: Chiến lược biến đổi khí hậu; chiến lược tăng trưởng xanh; quy hoạch điện 8 tiến đến năng lượng tái tạo là chủ đạo; phát triển công nghiệp năng lượng tái tạo và xây dựng hệ sinh thái năng lượng tái tạo (như nhân lực, nguồn lực, quy hoạch, cơ sở vật chất...).
Nhóm thứ 2 là thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC); thành lập Ban Thư ký; công bố kế hoạch thực hiện và kế hoạch huy động nguồn lực thực hiện JETP; ban hành và thực hiện kế hoạch phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp (nhất là khí mê-tan).
Lãnh đạo cấp cao nhiều nước và tổ chức quốc tế đánh giá cao bài phát biểu của Thủ tướng Phạm Minh Chính, đồng thời khẳng định sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ, đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình thực hiện các mục tiêu khí hậu và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.Nhóm thứ 3 là xây dựng thể chế, gồm xây dựng Luật Dầu khí, hoàn thiện Luật Đất đai, Luật Điện lực theo hướng hỗ trợ kiến tạo phát triển năng lượng tái tạo.
Hiện Việt Nam đang xây dựng, hoàn thiện nghị định mua bán điện trực tiếp, xử lý các dự án điện tái tạo và các vấn đề tồn đọng, vướng mắc cho người dân và doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi năng lượng.
Thủ tướng lưu ý, thời gian không chờ đợi. Khó khăn, thách thức ngày càng nhiều, phức tạp và khó lường hơn.
"Vì vậy, chúng ta đã đoàn kết rồi thì đoàn kết hơn nữa, đã nỗ lực rồi thì nỗ lực hơn nữa, đã hành động rồi thì phải hành động quyết liệt, hiệu quả hơn nữa, đã cố gắng rồi thì phải cố gắng nhiều hơn nữa; vì sự phát triển thịnh vượng của cả nhân loại, vì sự mát lành của trái đất và vì sự ấm no, hạnh phúc của mọi người dân trên thế giới”, Thủ tướng kết thúc bài phát biểu của mình.
Thủ tướng chia sẻ với kiều bào UAE về lý do đặc biệt đặt tên Luật Căn cước
Thủ tướng cho biết Quốc hội vừa thông qua Luật Căn cước mà không gọi là Luật Căn cước công dân bởi trong đó có cả các quy định liên quan đến bà con không có quốc tịch Việt Nam.">Thủ tướng gửi thông điệp khai thông bế tắc đàm phán biến đổi khí hậu