您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhũng kỹ năng thiết yếu dành cho những ai muốn trở thành người bán xe ô tô giỏi
NEWS2025-01-14 20:37:19【Thế giới】0人已围观
简介Để trở thành một người bán xe thành công,ũngkỹnăngthiếtyếudànhchonhữngaimuốntrởthànhngườibánxeôtôgiỏlịch thi đấu mulịch thi đấu mu、、
Để trở thành một người bán xe thành công,ũngkỹnăngthiếtyếudànhchonhữngaimuốntrởthànhngườibánxeôtôgiỏlịch thi đấu mu bằng đại học không phải là yếu tố cần thiết. Vậy bạn có tò mò về những điều mà một người bán xe ô tô cần là gì không? Hãy cùng tìm hiểu những điều đó trong bài viết dưới đây.
Hiểu sản phẩm của mình và nhu cầu của khách hàng
Kiến thức về sản phẩm là điều đầu tiên và quan trọng nhất mà bất kỳ một người bán xe nào cũng cần phải biết. Không nhất thiết phải biết mọi thông số kỹ thuật về một chiếc xe cụ thể, nhưng nếu muốn trở thành người bán xe giỏi, ít nhất bạn nên biết các mẫu xe, loại động cơ xe, màu sắc, cấp độ trang bị và các tùy chọn.
Việc đến gặp người quản lý để tìm kiếm lời giải đáp cho những câu hỏi đơn giản sẽ khiến người mua xe nghi ngờ năng lực của bạn. Vì vậy, để từng bước trở thành một người bán xe chuyên nghiệp, bạn cần chuẩn bị một số thông tin như sau:
- Tính năng của xe.
- Ưu và nhược điểm của các loại xe và so sánh chúng với các loại xe khác cùng phân khúc.
- Bằng cách hiểu được tâm lý và nhu cầu của khách hàng (điều gì làm khách hàng hài lòng), bạn sẽ dễ dàng đưa ra lời khuyên và chiếm được lòng tin của khách hàng.
- Nghiên cứu chiến lược để tiếp cận khách hàng.
Kỹ năng giao tiếp tốt
Một kỹ năng bán hàng quan trọng mà người bán xe cần ghi nhớ là kỹ năng giao tiếp. Khách hàng mua xe thường coi trọng cách trình bày thông tin hơn là bản thân thông tin. Bắt đầu cuộc trò chuyện với khách hàng có thể giúp xây dựng mối quan hệ và giúp họ cảm thấy thoải mái hơn và tin tưởng bạn hơn.
Giao tiếp tốt và phản hồi nhanh sẽ là một lợi thế góp phần tăng doanh số bán hàng. Tuy nhiên, chỉ sử dụng lời nói là chưa đủ. Bạn cũng nên linh hoạt trong việc kết hợp ngoại hình và cách nói chuyện để khách hàng có thể thấy được sự tự tin và phong cách làm việc chuyên nghiệp của bạn.
Dễ dàng thích nghi
Mỗi khách hàng mà bạn giao dịch sẽ có các ý kiến khác nhau, ngân sách khác nhau và nhu cầu khác nhau. Vì vậy, người bán xe cần phải thích ứng theo quan điểm của từng khách hàng. Bạn càng thấu hiểu và dễ dàng tiếp thu quan điểm của khách hàng, khả năng giao dịch mua bán thành công sẽ càng cao.
Khả năng lắng nghe hiệu quả
Lắng nghe không chỉ là lắng nghe khách hàng của bạn. Nó bao gồm việc quan sát ngôn ngữ cơ thể và phản ứng của họ khi họ nói và trao đổi. Người bán hàng chỉ trình bày quan điểm của mình khi khách hàng yêu cầu.
Một người bán xe giỏi sẽ không ngắt lời khi khách hàng đang nói. Có kiến thức về ngành ô tô là điều cần thiết khi bạn đang nghĩ đến việc trở thành một người bán xe tốt.
Thái độ tích cực
Thái độ tích cực đối với đại lý, sản phẩm và chính bản thân sẽ đưa bạn đến gần với sự thành công. Nhiều người có thể có các kỹ năng bán xe tốt nhất, nhưng nếu họ không áp dụng chúng với thái độ tích cực và nhiệt tình, thì điều đó sẽ trở nên vô ích.
Vì vậy, một trong những điều quan trọng nhất để trở thành người bán xe giỏi là thái độ đối với công việc. Hãy giữ thái độ tích cực!
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giải quyết vấn đề cũng rất cần thiết khi bạn muốn trở thành một người bán xe giỏi. Nếu showroom của bạn hết một mẫu xe nào đó mà khách hàng cần lấy ngay, bạn có thể liên hệ với nhân viên showroom trong cùng hệ thống để khách hàng có thể mua tại đó. Đây là những kỹ năng mà bạn sẽ được học và phân tích kỹ lưỡng nhất trong các khóa học bán xe chuyên nghiệp.
Cuối cùng hãy phát triển và cải thiện những kỹ năng kể trên bởi đây là những kỹ năng thiết yếu có thể sẽ giúp bạn trở thành một người bán xe ô tô thành công.
Theo Car From Japan
Bạn có bình luận thế nào về góc nhìn trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
很赞哦!(558)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
- Sun Memory Vol. 3
- Sun Memory Vol. 3
- Người đi đăng ký xe tăng đột biến vì giảm 50% lệ phí trước bạ
- Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
- Khoảnh khắc ô tô tiền tỷ bất ngờ bị phóng hỏa nóng nhất mạng xã hội
- Doanh nghiệp lập liên minh sản xuất camera đầu tiên tại Việt Nam
- Câu chuyện ít ai biết về cuộc đua motorsport đầu tiên trên thế giới
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- Dừng điều chỉnh siêu dự án nghìn tỷ của chúa đảo Tuần Châu ở Hà Nội
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Reims vs Nice, 1h00 ngày 12/1: Chủ nhà gặp khó
Biểu hiện của bệnh cúm là sốt, ho, đau họng, sụt sịt. Ảnh minh họa: Southernent Theo Prevention, uống thuốc và tiêm phòng cúm sẽ rút ngắn thời gian bạn mệt mỏi và lây nhiễm.
Tiến sĩ Thomas Russo, Trưởng khoa Bệnh truyền nhiễm tại Đại học Buffalo (Mỹ) cho rằng, để đảm bảo an toàn, nên xác định khả năng lây nhiễm lên tới 7 ngày.
Tiến sĩ David Cennimo, chuyên gia bệnh truyền nhiễm tại Trường Y Rutgers New Jersey cho biết: “Mọi người thường dễ lây bệnh nhất từ 1 đến 4 ngày sau khi bị ốm. Thời gian lây nhiễm tối đa này thường trùng với khi xuất hiện các triệu chứng tồi tệ nhất. Hầu hết các ca lây nhiễm trong gia đình đều xảy ra ngay lập tức”.
Triệu chứng của bệnh cúm
Cúm là bệnh truyền nhiễm đường hô hấp do virus cúm gây ra, lây nhiễm vào mũi, cổ họng và phổi. Có hai loại virus cúm chính là A và B. Các triệu chứng bao gồm sốt, ớn lạnh, ho, viêm họng, sổ mũi hoặc nghẹt mũi, đau cơ hoặc toàn thân, nhức đầu, mệt mỏi, nôn mửa và tiêu chảy (phổ biến ở trẻ em).
Cúm lây lan như thế nào?
Cúm chủ yếu lây lan qua các giọt bắn khi người nhiễm bệnh ho, hắt hơi hoặc nói chuyện. CDC Mỹ giải thích, những giọt đó có thể rơi vào miệng, mũi hoặc bị hít vào phổi của những người xung quanh.
Ít phổ biến hơn, một người có thể bị cúm khi chạm vào bề mặt hoặc đồ vật có virus cúm, sau đó chạm vào miệng, mũi hoặc mắt của chính họ.
Nếu bị cúm, bạn nên tự cách ly bằng cách ngủ tách biệt với các thành viên khác trong gia đình và sử dụng phòng tắm khác (nếu có). Tiến sĩ Adalja khuyên, bạn nên cách ly cho đến khi hết sốt trong 24 giờ. Nếu cần ở gần những người khác, bạn nên đeo khẩu trang chất lượng cao để giảm nguy cơ lây nhiễm.
Tiến sĩ Russo nói: “Cách phòng ngừa có tác dụng với Covid-19 cũng hiệu quả với bệnh cúm”.
Chuyên gia cảnh báo nguy cơ dịch 'cúm lạc đà' bùng phát ở Qatar
Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) bị coi là nguy cơ đối với những người hâm mộ World Cup đang theo dõi trực tiếp các trận đấu ở Qatar.">Người mắc cúm lây bệnh mạnh nhất khoảng thời gian nào?
Tát bạn gái giữa quán nước và kết cục bất ngờ
Cuộc hẹn hò của một cặp đôi đã gây sốt cộng đồng mạng khi chàng trai có hành động tát cô bạn gái nhận kết cục bất ngờ.
">Cướp 'thổi bay' chi nhánh ngân hàng trong vài phút
- Nêu trong báo cáo của Chính phủ gửi Đại biểu quốc hội mới đây đánh giá về kết quả thực hiện nghị quyết số 83 (ngày 14/6/2019) về hoạt động chất vấn tại kỳ họp thứ 7 quốc hội khóa XIV liên quan đến lĩnh vực xây dựng trong đó có việc rà soát quy hoạch xây dựng các công trình tâm linh kết hợp với du lịch sinh thái. Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết, theo quy định pháp luật hiện hành về tôn giáo tín ngưỡng, du lịch, đất đai và xây dựng không quy định về khái niệm công trình tâm linh mà chỉ quy định về công trình tôn giáo, tín ngưỡng.
Không có khái niệm "công trình tâm linh", các quy định pháp luật điều chỉnh việc quy hoạch, đầu tư xây dựng công trình tôn giáo tín ngưỡng có kết hợp phục vụ phát triển du lịch hiện nay chưa đủ rõ. Việc quy hoạch, xây dựng công trình tôn giáo, tín ngưỡng được điều chỉnh tại một số luật: Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo; Luật Di sản văn hóa; Luật Đất đai; Luật Du lịch và Luật Xây dựng.
Đối với công trình tôn giáo, tín ngưỡng là công trình di tích lịch sử văn hóa, việc quản lý quy hoạch bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích làm cơ sở thực hiện đầu tư xây dựng được thực hiện theo quy định tại Luật Di sản văn hóa và Nghị định số 166 (ngày 25/12/2018) của Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.
Đối với công trình tôn giáo, tín ngưỡng xây mới thuộc các khu du lịch, việc quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng được thực hiện theo quy định tại Luật Du lịch; Luật Đất đai; Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo và Luật Xây dựng.
Quy định pháp luật chưa đủ rõ
Báo cáo cũng chỉ ra rằng, thời gian qua, ở một số địa phương đã có những công trình tôn giáo, tín ngưỡng được xây mới hoặc cải tạo nâng cấp tại các khu, điểm du lịch để phục vụ nhu cầu tâm linh của người dân và góp phần phát triển du lịch, gìn giữ bản sắc văn hóa của địa phương.
Tuy nhiên, theo lãnh đạo Bộ Xây dựng các quy định pháp luật điều chỉnh việc quy hoạch, đầu tư xây dựng công trình tôn giáo tín ngưỡng có kết hợp phục vụ phát triển du lịch hiện nay còn tản mạn ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật, một số nội dung liên quan đến quản lý sử dụng đất, quy hoạch, quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành chưa đủ rõ.
Thực hiện trách nhiệm của Bộ Xây dựng theo pháp luật về xây dựng, từ năm 2012 đến nay, Bộ Xây dựng đã thẩm định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 9 nhiệm vụ và đồ án quy hoạch chung xây dựng khu du lịch quốc gia và 3 quy hoạch xây dựng bảo tồn, tồn tạo các khu di tích, trong đó có 5 khu có định hướng phát triển gắn với khai thác giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh (Khu du lịch Tràng An, Khu du lịch Núi Bà Đen, Khu du lịch Mẫu Sơn, Khu di tích Cổ Loa và Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long).
Dự án khu du lịch sinh thái văn hóa tâm linh Lũng Cú đã triển khai mà chưa tuân thủ quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt... bị Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch "tuýt còi" năm 2019 Từ quy định pháp luật và thực tiễn, Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan đánh giá thực tiễn, đề xuất điều chỉnh bổ sung quy định pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn chuyên ngành trong từng lĩnh vực quản lý nhà nước của Bộ, ngành mình để báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định trong tháng 12/2020.
Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp đổ hàng nghìn tỷ đồng đầu tư vào các dự án du lịch tâm linh. Trong những năm gần đây, loại hình du lịch tâm linh có xu hướng ngày càng phát triển, nhiều dự án đầu tư khu du lịch tâm lịch được doanh nghiệp quan tâm đề xuất.
Vào tháng 2/2020, UBND tỉnh Phú Yên đã tổ chức cuộc họp để nghe và cho ý kiến về quy hoạch, dự án đầu tư Khu du lịch tâm linh, sinh thái nghỉ dưỡng Biển Hồ (huyện Đông Hòa). Theo đề xuất ý tưởng của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (Vinaconex) trình bày phương án chi tiết quy hoạch, đầu tư Khu du lịch tâm linh, sinh thái nghỉ dưỡng Biển Hồ tại xã Hòa Xuân Nam, huyện Đông Hòa với quy mô 470 ha. Dự án sẽ xây dựng khu du lịch tâm linh; hình thành khu dịch vụ thương mại du lịch nghỉ dưỡng biển, hồ sinh thái thân thiện với môi trường, tạo điểm đến du lịch nghỉ dưỡng cao cấp; xây dựng khu sân gôn 18 lỗ mang tầm quốc tế và các tiện ích, hạ tầng kỹ thuật khác…
Trước đó, tháng 9/2019, UBND tỉnh Hoà Bình có đề nghị Thủ tướng cho phép chuyển mục đích sử dụng gần 48ha đất trồng lúa để xây khu du lịch sinh thái - tâm linh Lạc Thủy, dự kiến hơn 3.000 tỷ đồng do Công ty TNHH MTV Pacific - Hòa Bình làm chủ đầu tư. Dự án có quy mô sử dụng đất sau điều chỉnh khoảng 121ha, trong đó diện tích đất trồng lúa khoảng gần 48ha.
Theo đề xuất của nhà đầu tư, khu du lịch sinh thái tâm linh Lạc Thủy được chia thành 2 phân khu. Phân khu 1 diện tích sử dụng đất khoảng 81ha xây dựng tuyến cáp treo Hương Bình; đường giao thông, khuôn viên cây xanh; xây dựng công viên làng du lịch Việt Nam; xây bảo tàng nguồn cội; xây biệt thự trên núi, biệt thự ven hồ và xây dựng các công trình thương mại dịch vụ. Phân khu 2 rộng 38,9ha xây dựng các công trình thương mại dịch vụ, xây biệt thự trên núi, biệt thự ven hồ, xây dựng khách sạn, khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe.
Trước đó, Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (đoàn Đà Nẵng) đã gửi 3 câu hỏi chất vấn Bộ Tài nguyên & Môi trường (TN&MT) về việc căn cứ nào cho việc cấp hàng ngàn ha đất tại Ninh Bình, Hà Nam, Thái Nguyên, Hải Phòng... để doanh nghiệp xây chùa; Việc kinh doanh, khai thác các công trình tâm linh (chùa Bái Đính, Tam Chúc…)...
Nêu tại văn bản trả lời đại biểu, Bộ trưởng Bộ TN&MT Trần Hồng Hà đã chỉ ra có nhiều bất cập, chưa rõ ràng trong quản lý, giao đất, cho thuê đất để làm chùa tại các tỉnh trên. Như đối với chùa Bái Đính tại Ninh Bình, Bộ TN&MT cho biết, việc giao đất cho 3 đơn vị để thực hiện bồi thường, giải phóng mặt bằng và xây dựng hạ tầng, xây dựng khu tâm linh là chưa thể hiện rõ đối tượng được giao đất để quản lý hay giao đất để sử dụng, không thể hiện chế độ sử dụng đất (giao có thu tiền hay không thu tiền, hay thuê đất, không xác định thời hạn sử dụng đất); không thể hiện mục đích sử dụng từng loại đất theo quy định của Luật đất đai nên chưa đủ cơ sở để xác định diện tích phải tính tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, căn cứ để xác định giá đất.
Tại Hà Nam, từ năm 2008 - 2011, UBND tỉnh ban hành 2 quyết định thu hồi đất đã giao và giao toàn bộ diện tích 815,1ha cho Doanh nghiệp tư nhân xây dựng Xuân Trường để thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu du lịch Tam Chúc theo dự án được duyệt.
Theo Bộ TN&MT, các quyết định giao đất của tỉnh còn chưa rõ ràng về nội dung: Mục đích sử dụng chỉ thể hiện “đầu tư xây dựng khu du lịch Tam Chúc” mà không thể hiện loại đất cụ thể theo quy định tại Điều 13 của Luật đất đai; chưa xác định được mục đích sử dụng đất cụ thể trong từng quyết định (do tại thời điểm giao đất chưa có quy hoạch chi tiết xây dựng) là không thống nhất và thiếu cơ sở để tính tiền thuê đất (nếu trong phạm vi đất cho thuê có cả các công trình tôn giáo tín ngưỡng và trong phạm vi đất giao quản lý không thu tiền có cả công trình cho mục đích kinh doanh thương mại.
Hồng Khanh
Tổng cục Quản lý đất đai phản hồi việc cấp đất xây chùa
- Lãnh đạo Tổng cục đất đai cho biết, Bộ Tài nguyên Môi trường (TN-MT) sẽ yêu cầu UBND 3 tỉnh Ninh Bình, Hà Nam và Thái Nguyên báo cáo về việc cấp đất để xây chùa.
">Không có khái niệm ‘công trình tâm linh’
Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
Việc triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử sẽ hỗ trợ cho chính quyền các cấp trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp (Ảnh minh họa: tuyengiaoangiang.vn) Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam vừa có ý kiến chỉ đạo về việc triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử bản chính, theo quy định tại Điều 10 Nghị định 45 ngày 8/4/2020 về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Phó Thủ tướng giao Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ ban hành mẫu, các yêu cầu kỹ thuật đối với bản sao điện tử được chứng thực, hoàn thành trước ngày 1/7/2020. Bộ Tư pháp hướng dẫn nghiệp vụ các cơ quan có thẩm quyền chứng thực trong quá trình thực hiện chứng thực bản sao điện tử từ bản chính.
Ban Cơ yếu Chính phủ được giao rà soát, cung cấp chữ ký số chuyên dùng Chính phủ phục vụ việc chứng thực bản sao điện tử từ bản chính; cung cấp công cụ hỗ trợ cán bộ, công chức kiểm tra tính hợp lệ của chữ ký số trên bản sao điện tử được chứng thực, bao gồm chữ ký số chuyên dùng của Chính phủ và chữ ký số công cộng để tích hợp trên Cổng dịch vụ công quốc gia và Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp tỉnh.
Theo Chinhphu.vn, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia sẽ được khai trương và triển khai đồng loạt trên toàn quốc vào ngày 1/7/2020. Dịch vụ này sẽ hỗ trợ cho chính quyền các cấp khi cung cấp dịch vụ công trực tuyến phục vụ người dân và doanh nghiệp.
Tổ công tác triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia đánh giá, dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính sẽ cung cấp tiện ích đặt lịch hẹn với người dân, doanh nghiệp đến thực hiện chứng thực, giúp giảm thời gian chờ đợi khi thực hiện thủ tục.
Với quy định bản sao điện tử được chứng thực từ bản chính có giá trị sử dụng thay cho bản chính đã dùng để đối chiếu chứng thực trong các giao dịch (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác), người dân, doanh nghiệp có thể thực hiện trực tuyến hoàn toàn đối với đa số các thủ tục hành chính đã được cung cấp trên môi trường điện tử, loại bỏ tình trạng phải nộp bản sao chứng thực/xuất trình bản giấy để xác minh lại hồ sơ hiện nay.
Theo số liệu thống kê của Bộ Tư pháp, trong năm ngoái, số lượng bản sao chứng thực được thực hiện là trên 102 triệu bản, nếu sử dụng lại được 30% kết quả chứng thực, chi phí xã hội tiết kiệm được ước tính khoảng hơn 428 tỷ đồng/năm.
Đối với các cơ quan, tiện ích đem lại của dịch vụ là thực hiện toàn bộ quy trình cấp bản sao chứng thực từ bản chính trên hệ thống Cổng dịch vụ công quốc gia, bảo đảm bản sao chứng thực được cấp ra là có đầy đủ các thông tin theo quy định, thống nhất về hình thức. Cán bộ, công chức tiếp nhận bản sao điện tử đã chứng thực có thể dễ dàng kiểm tra tính toàn vẹn, chính xác để giải quyết cho thủ tục tiếp theo.
Nghị định 45 về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử của Chính phủ có hiệu lực từ ngày 22/5/2020. Đây là một Nghị định quan trọng, một trong những giải pháp chủ yếu để hoàn thiện thể chế, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, toàn diện cho việc triển khai xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử.
Với việc triển khai Điều 10 Nghị định 45 quy định yêu cầu cấp bản sao điện tử có giá trị pháp lý, ngày 13/4/2020, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã giao Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Ban Cơ yếu Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, xây dựng và triển khai trên Cổng dịch vụ công quốc gia dịch vụ chứng thực bản sao điện tử từ bản chính theo quy định.
M.T
Thực hiện thủ tục hành chính điện tử không làm tăng phí, lệ phí
Một trong những nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử là việc thực hiện thủ tục không làm tăng phí, lệ phí ngoài quy định của pháp luật.
Theo ictnews.vietnamnet.vn
Cung cấp chữ ký số phục vụ triển khai dịch vụ chứng thực bản sao điện tử
Theo hướng dẫn của UBND tỉnh Khánh Hòa, không áp dụng tính tỷ lệ hồ sơ trực tuyến với các thủ tục hành chính được công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4 lần đầu trong năm 2020 (Ảnh minh họa: vtv.vn)
Theo quyết định mới được Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Tấn Tuân ký ban hành, Ban quản lý khu kinh tế Vân Phong và các Sở: Công Thương, Khoa học và Công nghệ, Kế hoạch và Đầu tư, Nội vụ, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tài chính, Tài nguyên và Môi trường, TT&TT, Văn hóa và Thể thao, Xây dựng được giao chỉ tiêu tối thiểu 45% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức 3, 4.
Các Sở: Du lịch, Giáo dục và Đào tạo Giao thông vận tải, Lao động Thương binh và Xã hội, Tư pháp, Y tế được giao chỉ tiêu tối thiểu 40% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính đã được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4.
Cùng với đó, UBND tỉnh Khánh Hòa cũng giao chỉ tiêu hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 đối với các thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền tiếp nhận, trả kết quả của UBND cấp huyện.
Cụ thể, UBND các huyện Cam Lâm, Vạn Ninh và Diên Khánh, thị xã Ninh Hòa, thành phố Cam Ranh, thành phố Nha Trang được giao chỉ tiêu tối thiểu 35% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính đã được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4.
Với UBND hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, chỉ tiêu được giao là tối thiểu 30% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính đã được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4.
Đối với cấp xã, quyết định của UBND tỉnh Khánh Hòa nêu rõ, các xã, phường, thị trấn thuộc huyện Cam Lâm, Vạn Ninh, Diên Khánh, thị xã Ninh Hòa, thành phố Cam Ranh và thành phố Nha Trang: tối thiểu 25% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính đã được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4.
Chỉ tiêu áp dụng với các xã, thị trấn thuộc hai huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh là tối thiểu 20% hồ sơ được tiếp nhận, giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4 trên tổng số hồ sơ của các thủ tục hành chính đã được UBND tỉnh công bố thực hiện trực tuyến mức độ 3, 4.
UBND tỉnh Khánh Hòa giao Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với Sở Nội vụ, Văn phòng UBND tỉnh đôn đốc, kiểm tra thực hiện quyết định nêu trên; tổng hợp, thống kê số liệu phục vụ đánh giá, xếp hạng mức độ ứng dụng CNTT và đánh giá, xếp hạng kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính của các sở, ngành, đơn vị, địa phương.
Trước đó, tại Quyết định 1702 ban hành ngày 3/6/2019, UBND tỉnh Khánh Hòa đã công bố danh mục 140 thủ tục hành chính tiếp nhận và giải quyết trực tuyến mức độ 3, 4, bao gồm 107 thủ tục mức độ 3 (92 thủ tục cấp tỉnh, 12 thủ tục cấp huyện, 3 thủ tục cấp xã) và 33 thủ tục mức độ 4 (26 thủ tục cấp tỉnh, 7 thủ tục cấp huyện).
Trong công văn 929 ngày 19/3/2020 đôn đốc các bộ, ngành, địa phương đẩy mạnh cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức 4, Bộ TT&TT cũng đã đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020, đồng thời bảo đảm việc triển khai phải hiệu quả, phù hợp nhu cầu, điều kiện thực tế, tránh hình thức. Trong đó, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 có phát sinh hồ sơ và tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến của các dịch vụ công trực tuyến đến hết năm 2020 tăng gấp đôi so với năm 2019.
Thời gian thực hiện cách ly xã hội vừa qua, cùng với nhiều địa phương khác trong cả nước, Khánh Hòa cũng đã ghi nhận tỷ lệ hồ sơ được tiếp nhận và giải quyết trực tuyến tăng. Cụ thể, theo thống kê của Sở TT&TT Khánh Hòa, trong hơn 3 tuần đầu tháng 4/2020, toàn tỉnh đã tiếp nhận, giải quyết 5.311 hồ sơ trực tuyến trên tổng số 17.779 hồ sơ, chiếm tỷ lệ 29,87%, tăng gần 10% so với tỷ lệ đạt được trong cả quý I/2020. Tổng số hồ sơ được chuyển trả kết quả qua dịch vụ bưu chính công ích đến địa chỉ khách hàng là trên 3.180 hồ sơ.
M.T
">Khánh Hòa giao chỉ tiêu hồ sơ giải quyết trực tuyến mức 3, 4 cho các đơn vị
- Khó khăn cưỡng chế công trình, buộc thu lại số lợi bất hợp pháp
Tính đến nay Nghị định số 139/2017/NĐ-CP (Nghị định 139) của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quản lý Nhà nước ngành Xây dựng đã có hiệu lực triển khai 3 năm. Trong 3 năm thực hiện, thực tế thời gian qua, theo phản ánh của các địa phương, việc tổ chức thực hiện Nghị định đã bộc lộ một số vướng mắc, khó khăn.
Nắm bắt những khó khăn, bất cập trong triển khai thực hiện Nghị định 139, ngày 25/12 vừa qua, Thanh tra Bộ Xây dựng đã tổ chức Hội nghị Tọa đàm và tổng kết thực hiện Nghị định số 139 tại TP.HCM nhằm tổng hợp phản ánh từ thực tiễn 3 năm triển khai Nghị định.
Dự án Khu dân cư Tân Thịnh (huyện Trảng Bom, Đồng Nai) của Công ty cổ phần đầu tư LDG xây dựng xong phần thô 488 căn dù chưa hoàn thiện thủ tục đất đai. Công ty CP Đầu tư LDG bị UBND tỉnh Đồng Nai xử phạt vi phạm hành chính 540 triệu đồng và bị buộc nộp lại số tiền hơn 5,7 tỷ đồng thu lợi bất hợp pháp
Chủ trì hội nghị, ông Nguyễn Ngọc Tuấn - Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng cho biết, tổng hợp sơ bộ có 7 nhóm vướng mắc. Trong đó, có những vướng mắc về việc Nghị định 139 không quy định mức phạt theo tỷ lệ hoặc mức độ sai phạm dẫn đến bất cập trong xử lý; Khó khăn trong việc xác định hành vi vi phạm hành chính để xử phạt khi công trình xây dựng sai giấy phép xây dựng và sai cả quy hoạch; Khó xử lý vi phạm đối với chủ đầu tư hiện nay nhận tiền ứng trước, đặt cọc, thỏa thuận giữ chỗ đối với khách hàng…
Cùng với đó, việc tổ chức cưỡng chế tháo dỡ công trình vi phạm trật tự xây dựng của Chánh Thanh tra Sở trên thực tế rất khó khăn do không đủ nhân lực và chi phí; hay việc xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức phạt tiền đối với ban quản trị nhà chung cư, do không phải là pháp nhân độc lập, không có tiền hoặc tài sản riêng nên ban quản trị nhà chung cư sẽ sử dụng kinh phí bảo trì phần sơ hữu chung của cư dân để đóng tiền phạt vi phạm hành chính…
Tại hội nghị, nhiều ý kiến trao đổi mang tính thực tiễn từ quá trình quản lý, xử lý vi phạm trật tự xây dựng tại nhiều địa phương được ghi nhận.
Ông Trương Công Nam - Phó Chánh Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM đã nêu 5 vấn đề khó khăn khi thực hiện Nghị định tại địa bàn trong đó có vấn đề về xây dựng chung cư mini, nhà 3 chung.
Vị Phó Chánh Thanh tra Sở Xây dựng TP.HCM cho biết, hiện nay, trên địa bàn TP xuất hiện một số trường hợp người dân xin giấy phép xây dựng nhà ở riêng lẻ (có quy mô, diện tích lớn), tuy nhiên, trong quá trình xây dựng, chủ đầu tư tự ý ngăn chia thành nhiều phòng thành chung cư mini hoặc phân thành nhiều căn nhà để kinh doanh. Đối chiếu với Điều 98 Luật Xây dựng, Sở Xây dựng nhận thấy, hành vi ngăn chia bên trong công trình không làm thay đổi một trong các yếu tố về vị trí, diện tích xây dựng; quy mô, chiều cao, số tầng của công trình và các yếu tố khác ảnh hưởng đến kết cấu chịu lực chính thì không xem là hành vi sai phép. Như vậy, để ngăn chặn và xử lý đối với hành vi xây dựng chưng cư mini, xây dựng nhà 3 chung trên địa bàn thành phố thì phải áp dụng quy định nào để xử lý – ông Nam đặt vấn đề.
Cũng theo ông Nam, nếu không có quy định chặt chẽ, loại hình này sẽ tiếp tục phát triển, làm phá vỡ quy hoạch do tăng mật độ dân cư cục bộ.
Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng Nguyễn Ngọc Tuấn khẳng định việc xử lý vi phạm xây dựng phải đảm bảo được nguyên tắc các hành vi được phủ kín, mức xử phạt phải có tính răn đe và có tính khả thi cao trên thực tiễn Sở Xây dựng TP.HCM kiến nghị Bộ Xây dựng tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành các biện pháp ngăn chặn, xử lý công trình vi phạm trật tự xây dựng. Theo Sở này, đây là việc cấp bách, bởi, Nghị định số 180/2007 của Chính phủ quy định cụ thể các biện pháp ngăn chặn, xử lý công trình vi phạm trật tự xây dựng. Tuy nhiên, đến nay Nghị định này đã hết hiệu lực thi hành.
Trong khi đó, Sở Xây dựng Bình Dương đề nghị cụ thể hóa cách tính giá trị xử lý đối với trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc thu lại số lợi bất hợp pháp. Đồng thời, Sở kiến nghị Bộ Xây dựng bổ sung thêm các khái niệm, các từ ngữ còn có sự hiểu không giống nhau hoặc chưa có quy định tại các văn bản pháp luật liên quan như: Cách xác định “ngày dự án được bàn giao, đưa vào sử dụng”; làm rõ về công trình lắp ghép di động, container; “công trình khác”…
Mức xử phạt phải có tính răn đe
Xoay quanh các nhóm vướng mắc của địa phương, ông Lê Văn Lãng - Phó Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng - phụ trách phía Nam tổng kết có 5 nhóm kiến nghị, gồm: Kiến nghị liên quan đến quy định chung (về mức độ xử phạt, khung xử phạt, xác định thời điểm để tính thời hiệu xử phạt…); Kiến nghị liên quan đến quy định trong lĩnh vực hoạt động đầu tư xây dựng; Kiến nghị liên quan đến quy định về hoạt động kinh doanh bất động sản; Kiến nghị liên quan đến quy định Luật Xử lý vi phạm hành chính, trách nhiệm, quy trình xử lý vi phạm hành chính; Kiến nghị liên quan đến các quy định cần được nghiên cứu, lấy ý kiến thảo luận tại hội nghị.
Chánh Thanh tra Bộ Xây dựng Nguyễn Ngọc Tuấn cho biết, những ý kiến này sẽ được tiếp thu một cách cẩn trọng, đúng quy định pháp luật để sau đó đưa vào sửa đổi Nghị định 139, nhằm tiếp tục đảm bảo được nguyên tắc các hành vi được phủ kín, phân loại hành vi vi phạm, mức xử phạt phải có tính răn đe và có tính khả thi cao trên thực tiễn.
“Bộ Xây dựng sẽ tiếp tục tổ chức các buổi hội nghị để lấy ý kiến của người dân, doanh nghiệp và các Hiệp hội… Dự kiến khoảng cuối quý I/2021, Thanh tra Bộ Xây dựng sẽ báo cáo lên Bộ trưởng Bộ Xây dựng, thực hiện theo đúng trình tự quy định xây dựng văn bản vi phạm pháp luật của Bộ và các quy định của Bộ Tư pháp”, ông Tuấn cho biết.
Theo Thanh tra Bộ Xây dựng, từ năm 2018 đến ngày 15/12/2020, các đơn vị chức năng ngành Xây dựng đã kiểm tra và lập hồ sơ xử lý đối với 18.125 trường hợp, xử phạt 12.152 trường hợp với tổng số tiền trên 540 tỷ đồng; cưỡng chế thi hành 4.113 trường hợp vi phạm. Trong đó, 19 Sở Xây dựng miền Nam đã kiểm tra và xử lý 5.466 trường hợp vi; xử phạt 3.664 trường hợp với số tiền trên 170 tỷ đồng; cưỡng chế thi hành 1.032 trường hợp vi phạm.
Trong năm qua, Thanh tra Bộ Xây dựng đã tham mưu trình Chính phủ ban hành Nghị định 21, tham gia góp ý kiến thẩm định 34 văn bản quy phạm pháp luật theo đề nghị của các Bộ, ngành…
Hồng Khanh
Thanh tra quy hoạch tuyến đường dài hơn 3km gánh cả ‘rừng chung cư’ ở TP.HCM
Thanh tra Bộ Xây dựng vừa công bố quyết định thanh tra liên quan trong công tác quy hoạch xây dựng, điều chỉnh quy hoạch xây dựng, quản lý xây dựng theo quy hoạch được duyệt tại khu vực hai bên tuyến đường Nguyễn Hữu Cảnh (TP.HCM).
">Thanh tra Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa nghị định 139 về vi phạm xây dựng