Theo thông tin từ Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT), trong buổi làm việc mới đây giữa lãnh đạo Học viện với Ban điều phối dự án Marco Polo tại Việt Nam, hai bên đã thống nhất kế hoạch triển khai các hoạt động của dự án này trong thời gian sắp tới.

Marco Polo là dự án được xây dựng với mục đích tăng cường năng lực hợp tác quốc tế của các trường đại họctrong khu vực châu Á và liên vùng châu Á với châu Âu thông qua các hoạt động như: tập huấn xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế, xây dựng tổ chức Trung tâm/ Phòng chức năng quan hệ quốc tế; tập huấn kỹ năng đàm phán thỏa thuận hợp tác quốc tế, kỹ năng kêu gọi tài trợ từ các tổ chức quốc tế; trao đổi sinh viên, giảng viên…

Đại diện PTIT cũng cho biết, các hoạt động nâng cao năng lực hướng tới các Phòng hợp tác quốc tế và Trung tâm đào tạo quốc tế (bao gồm các nhân viên và các điều phối viên) là trọng tâm của dự án Marco Polo. Bởi lẽ, đây là hoạt động có ảnh hưởng đến cộng đồng học thuật (sinh viên, giáo viên và nghiên cứu viên) và đóng vai trò quan trọng trong các chương trình hợp tác quốc tế (trao đổi sinh viên, giảng viên, chuẩn hóa các bằng cấp và xây dựng các chương trình đa bằng, xây dựng các nhóm nghiên cứu, công nhận văn bằng). Các chuyên gia của các trường đối tác tại EU với những kinh nghiệm thực hiện chương trình Eramus+ sẽ cần thiết cho các hoạt động này.

" />

36 lượt sinh viên, giảng viên PTIT sẽ tham gia các khóa đào tạo thuộc dự án Marco Polo

TheượtsinhviêngiảngviênPTITsẽthamgiacáckhóađàotạothuộcdựábxh anh ao thông tin từ Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT), trong buổi làm việc mới đây giữa lãnh đạo Học viện với Ban điều phối dự án Marco Polo tại Việt Nam, hai bên đã thống nhất kế hoạch triển khai các hoạt động của dự án này trong thời gian sắp tới.

Marco Polo là dự án được xây dựng với mục đích tăng cường năng lực hợp tác quốc tế của các trường đại họctrong khu vực châu Á và liên vùng châu Á với châu Âu thông qua các hoạt động như: tập huấn xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế, xây dựng tổ chức Trung tâm/ Phòng chức năng quan hệ quốc tế; tập huấn kỹ năng đàm phán thỏa thuận hợp tác quốc tế, kỹ năng kêu gọi tài trợ từ các tổ chức quốc tế; trao đổi sinh viên, giảng viên…

Đại diện PTIT cũng cho biết, các hoạt động nâng cao năng lực hướng tới các Phòng hợp tác quốc tế và Trung tâm đào tạo quốc tế (bao gồm các nhân viên và các điều phối viên) là trọng tâm của dự án Marco Polo. Bởi lẽ, đây là hoạt động có ảnh hưởng đến cộng đồng học thuật (sinh viên, giáo viên và nghiên cứu viên) và đóng vai trò quan trọng trong các chương trình hợp tác quốc tế (trao đổi sinh viên, giảng viên, chuẩn hóa các bằng cấp và xây dựng các chương trình đa bằng, xây dựng các nhóm nghiên cứu, công nhận văn bằng). Các chuyên gia của các trường đối tác tại EU với những kinh nghiệm thực hiện chương trình Eramus+ sẽ cần thiết cho các hoạt động này.