您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Tuấn Hưng: Tính ngang tàng khiến cuộc sống nhiều trắc trở...
NEWS2025-01-14 20:37:43【Thể thao】8人已围观
简介- "Có lẽ tính ngang tàng thẳng thắn của tôi đôi khi vẫn làm sự nghiệp vàcuộc sống gặp nhiều trắc trở lịch ânlịch ân、、
- "Có lẽ tính ngang tàng thẳng thắn của tôi đôi khi vẫn làm sự nghiệp vàcuộc sống gặp nhiều trắc trở. Tôi nghĩ rằng cũng giống như bao người khác tôikhông phải người hoàn thiện,ấnHưngTínhngangtàngkhiếncuộcsốngnhiềutrắctrởlịch ân tôi "khuyết" nhiều lắm. Nhưng tôi vẫn đang cố gắngđể từng ngày, từng giờ hoàn thiện mình một cách tốt hơn" - Tuấn Hưng nói.
40 tuổi, Anh Thơ vẫn mặc áo cưới很赞哦!(92)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- 6 phút thức tỉnh hàng triệu người lười biếng
- Cấu trúc đề thi lớp 10 vào THPT Chuyên ngoại ngữ 2021
- Thượng tướng Lương Tam Quang làm Ủy viên Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số
- Soi kèo góc Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Thần đồng công nghệ 15 tuổi đỗ đại học, 19 tuổi tiên phong nghiên cứu mạng 5G
- Cisco bị tấn công mạng
- Apple phát hành thử nghiệm ứng dụng bản đồ trên nền web
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
- NSND Trọng Trinh kể nỗi đau về nghề, 'cua' vợ kém 16 tuổi nhờ túi trà gừng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
- -Trong tiết dạy Toán, một em học sinh ngồi dưới đã nói câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi.
Tôi sinh ra và lớn lên trong môi trường giáo dục truyền thống. Mẹ tôi là giáo viên dạy lớp 1. Bà cũng là người đã trực tiếp dạy tôi trong năm đầu đi học. Phải nói rằng, đó là quãng thời gian tôi “ăn đòn” rất nhiều. Mẹ tôi và các thầy cô giáo khác luôn sử dụng những hình phạt như dùng phấn để ném hay dùng thước để đánh đòn.
Điều đó làm tôi thấy sợ hãi và luôn phải nỗ lực học trong nỗi ám ảnh. Tất nhiên khi nhìn lại, tôi cũng phải thầm cảm ơn những trận đòn roi đã giúp tôi trưởng thành.
"Dạy lớp 1 khó rất nhiều và khổ cũng không ít" - Cô Lê Thị Nếp (Ảnh: VTV7)
Khi trở thành cô giáo, tôi được phân công giảng dạy học trò lớp 1. Dạy các em khó rất nhiều và khổ cũng không ít. Tôi tin rằng khi hỏi giáo viên tiểu học ai muốn xuống khối 1 dạy chắc chắn sẽ không có cánh tay nào giơ lên.
Tôi nói như thế không phải để biện minh cho những ứng xử của mình trước đây. Nhưng thực sự có những lúc tôi cảm thấy ức chế vô cùng. Trẻ lớp 1 đang chuyển từ giai đoạn chủ yếu chơi sang môi trường tập trung học. Làm thế nào để rèn các con vào nề nếp là cả một vấn đề.
Vì vậy, tôi chọn cách giống như mẹ tôi là đi theo con đường kỷ luật rất mạnh. Tôi tin rằng những điều ấy sẽ khiến học trò thấy sợ mà học. Tôi muốn mình phải có uy trước mặt các em để giữ kỷ cương trong lớp. Và mỗi khi bước vào tiết dạy, tôi đã trở một người cảnh sát hay công an đầy thị uy.
Nhưng mặc cho tôi gào thét khàn cả cổ, các em vẫn thản nhiên nô đùa.
Nhiều lần ức chế không thể chịu được tôi đã phải quát nạt, thậm chí đe dọa học trò. Tôi “trấn an” lớp bằng những lời dọa nạt như “Cô sẽ nhốt con vào chuồng chó” hay “Cô sẽ nhốt con ở lại lớp học”.
Có vẻ như những lời nói này dễ phát huy tác dụng với trẻ nhỏ. Mặc dù dùng xong, khi trở về nhà tôi cũng cảm thấy ân hận và xấu hổ. Nhưng đến hôm sau, khi không thể kìm chế được mình, tôi lại tiếp tục sử dụng hành động và lời lẽ như thế.
Tôi còn nhớ mãi trong một tiết dạy Toán, khi tôi đang say sưa giảng bài, học trò vẫn say sưa nói chuyện. Không kiềm chế được mình, tôi đã cầm thước đập thật mạnh xuống bàn.
Một em học sinh ngồi dưới đã nói một câu khiến tôi nhớ mãi: “Con điên”. Tôi bực lắm nhưng vẫn cố lờ đi. Cậu học trò ngồi kế bên đã đứng lên thưa rằng: “Bạn này nói cô là con điên ạ!”.
Tôi bắt cô bé kia phải đứng lên giải thích. Tôi nhớ nét mặt sợ sệt của em. Em giải thích rằng: “Môi cô ở bên trong còn răng cô ở bên ngoài trông như con điên ạ!”.
Nghe học trò giải thích tôi không thể nói thêm được câu nào nữa. Tôi ra ngoài hành lang đứng và trong lòng trỗi dậy một sự xót xa. Chẳng lẽ mình lại kinh khủng đến thế?
"Tôi nhận ra rằng ngôi trường đáng lẽ phải là nơi khiến học trò vui nhưng chính tôi đang làm học trò cảm thấy sợ hãi" - Cô Lê Thị Nếp.
Tôi nhận ra rằng ngôi trường đáng lẽ phải là nơi khiến học trò vui nhưng chính tôi đang làm học trò cảm thấy sợ hãi. Mặc dù những lời dọa dẫm của mình chỉ để thỏa cơn nóng giận, nhưng tôi lại khiến học trò tổn thương.
Tôi cũng từng vô tình nghe được học trò nói rằng: “Con rất sợ cô Nếp”. Tôi đã bật khóc. Các con ngại khi tiếp xúc và không chịu mở lời với cô giáo. Tất cả đều là lỗi do tôi.
Người ta vẫn nói “bạo hành sẽ sinh ra bạo hành”. Học trò chưa ngoan là lỗi ở cô giáo và mình phải nhìn nhận để thay đổi theo hướng tích cực.
Tôi học cách cởi bỏ mọi ức chế đang mang để lên lớp. Tôi luôn khiến mình vào tiết với tâm thế tuyệt vời nhất. Thay vì liên tục giảng bài khi vừa vào lớp, tôi tập quan sát và hỏi thăm cô học trò này hôm nay có chuyện gì buồn vui; con vui ra sao và buồn như thế nào. Tôi cảm nhận được các con bắt đầu có sự thoải mái.
Clip cô Lê Thị Nếp chia sẻ sự thay đổi của mình trên VTV7 được đón nhận rộng rãi, với hơn 1 triệu lượt xem
Bên cạnh đó, để khiến học trò hồ hởi khi đến trường, tôi cũng luyện cho mình phong thái nhí nhảnh, thậm chí “hơi điên điên, khùng khùng”. Tôi thường sẽ hát cho học sinh nghe hay kể một câu chuyện hấp dẫn. Đến lúc cao trào, tôi thường gián đoạn bằng cách nói: “Chúng ta tiếp tục bài học nhé. Nếu các con ngoan cuối giờ cô sẽ kể tiếp phần cuối”. Nhờ vậy học trò rất hăng say và vui vẻ.
Khi lớp học ồn ào, thay vì quát mắng hay bẹo tai cậu học trò nghịch ngợm nhất, tôi sẽ đi xuống nhắc nhở: “Con như thế cô rất buồn. Cô nghĩ con nên ngồi nghiêm chỉnh hơn”.
Tất nhiên có những đối tượng rất nghịch và cá tính, tôi vẫn phải áp dụng kỷ luật nhưng là kỷ luật tích cực để không làm ảnh hưởng đến tâm hồn của các con như phạt đứng suy nghĩ về hành vi hay dọn vệ sinh tại chỗ.
Trước đây, có những con đáng lẽ phải bước nhiều bước để về đích nhưng tôi lại bắt học trò phải bước ngắn nhất có thể khiến các con sợ hãi. Tôi nhận ra rằng những kiến thức mình trang bị cho học sinh là cần thiết nhưng cũng không đến mức phải dùng mọi hình thức để nhồi vào đầu, thậm chí đánh, mắng hay xỉ vả khi các con không tiếp thu tốt.
"Tôi hi vọng khi mình đến bên các em với cái tâm của người thầy thì học trò sẽ cảm thấy hạnh phúc" - Cô Lê Thị Nếp.
Tôi từng có một cậu học trò học rất yếu. Tôi muốn con phải vận động não nhiều hơn thay vì cộng trừ bằng tay. Nhưng vì sức tiếp thu chậm, tôi thường quát tháo, thậm chí đánh học trò khiến con bị rối và bấn loạn.
Sau này khi ngồi lại, tôi động viên học trò rằng: “Cố gắng lên, con làm đúng rồi đấy”, “Bây giờ con không tính tay nữa, cố gắng nghĩ thử xem nào”. Đó là cậu học trò ngay từ đầu năm học ai cũng nghĩ sẽ phải ở lại lớp thì đến cuối năm con đã lên được lớp 2. Khoảnh khắc đó tôi thực sự hạnh phúc.
Những nút thắt trong tôi cứ thế dần dần được cởi bỏ. Tôi đã biết hóa giải cơn tức giận, quan tâm đến cảm xúc của học trò nhiều hơn. Tôi đã xóa đi khoảng cách với học trò mà trước đây tôi vẫn nghĩ cần phải thể hiện uy quyền.
Giờ đây, lớp của tôi đầy ắp tiếng cười. Những em học sinh học kém đã được tôi dìu dắt từng bước. Tôi trân trọng những bước tiến của các em mỗi ngày dù là rất nhỏ.
Tâm tôi cảm thấy an và học trò cũng thấy thoải mái. Tôi để mọi ưu phiền bên ngoài cửa lớp. Tôi hi vọng khi mình đến bên các em với cái tâm của người thầy thì học trò sẽ cảm thấy hạnh phúc.
Cô Lê Thị Nếp tốt nghiệp Trường CĐ Sư phạm Thái Bình. Hiện cô đang dạy lớp 1 với 36 học sinh, trong đó có 2 học sinh khuyết tật..
Thúy Nga(Ghi theo lời kể của cô giáo Lê Thị Nếp, Trường Tiểu học &THCS Bắc Sơn, Thái Bình)
"Cô dạy hay đấy, nhưng quá rủi ro!"
Khi tôi tham gia cuộc thi giáo viên dạy giỏi, học sinh nói với tôi rằng: “Cô cứ yên tâm, bọn con diễn giỏi lắm”. Nhưng tôi đã nói với các em: “Nếu các con đưa cho cô một kịch bản, cô sẽ là người đầu tiên quên lời”.
">'Tôi thấy xấu hổ khi từng dọa nạt học trò'
Nhiều người bày tỏ sự thích thú trước hình ảnh cô giáo thực tập sinh trẻ trung, năng động và hòa đồng với học sinh. Không ít học sinh cũng bình luận rằng họ cảm thấy rất vui vẻ và thoải mái khi được đón giáo sinh thực tập "lầy lội" như vậy.
Trong clip, Ngân mặc áo dài, nhảy múa tưng bừng cùng một số học sinh của lớp 11A6 Trường THPT Chu Văn An (TP Biên Hòa, Đồng Nai). Nhạc nền gồm bài hát "Si tình" và "Kén cá chọn canh", là những bài hát rất "hot" trong giới trẻ hiện nay.
Xem Video:
Lê Kim Ngân là một trong số những giáo sinh về thực tập tại Trường THPT Chu Văn An đợt vừa qua. Cô giáo thực tập môn Tiếng Anh nhanh chóng thu hút sự chú ý của học sinh lớp 11A6. Bởi bên cạnh những bài giảng sáng tạo và dễ hiểu, Ngân còn có một món "vũ khí" đặc biệt là khả năng "bắt trend" cực chất.
Nắm bắt được tâm lý học sinh luôn thích những gì mới mẻ, Ngân thường xuyên sử dụng các điệu nhảy, âm nhạc thịnh hành ngoài giờ học để tạo bầu không khí vui vẻ, sôi nổi.
"Do có chút năng khiếu về nhảy nên mình áp dụng luôn trong quá trình thực tập. Bởi vì dù mới là thực tập sinh, nhưng mình luôn muốn mang đến cho học sinh cảm giác gần gũi và thân thiện, tạo động lực giúp các em phát triển toàn diện" - Ngân nói.
"Ngoài việc học tập, các em có thể kết hợp với các hoạt động vui chơi giải trí để tăng hiệu quả. Theo mình, môi trường học tập năng động, gần gũi sẽ giúp học sinh tiếp thu bài một cách hiệu quả nhất”.
Nhờ những nỗ lực của Ngân, các tiết học trở nên sinh động và thú vị, học sinh hào hứng tham gia hơn.
Kim Ngân cho biết, từ khi bước vào quãng đời sinh viên, đã ý thức rõ ràng rằng nghề giáo là một nghề cao quý nhưng đòi hỏi nhiều yếu tố để hoàn thành tốt sứ mệnh.
“Để trở thành một giáo viên giỏi cần hội tụ đầy đủ các kỹ năng sư phạm, kiến thức chuyên môn sâu rộng và sự tâm huyết, lòng yêu thương học trò” - Kim Ngân chia sẻ quan điểm.
Một ước mơ mà cô gái này ấp ủ là sau khi tốt nghiệp vào năm 2025 có thể quay lại Trường THPT Chu Văn An - nơi cô từng thực tập - để giảng dạy.
"Bởi vì ở trường, học sinh ngoan hiền và lễ phép, môi trường học tập thân thiện, hòa nhã. Nhà trường có nhiều hoạt động ngoại khóa để các giáo viên có thể phát huy tài năng" - Ngân bày tỏ.
">'Bí kíp' đặc biệt thu hút học trò của giáo sinh Gen Z
- - Sở GD-ĐT Phú Thọ vừa có báo cáo Bộ GD-ĐT tình hình vụ việc hiệu trưởng có hành vi ứng xử không chuẩn mực đối với học sinh ở Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn.
Ngày hôm nay 17/12, Sở GD-ĐT Phú Thọ đã có báo cáo gửi Bộ GD-ĐT về sự việc trên.
Theo báo cáo của Sở GD-ĐT Phú Thọ, ngay trong ngày 12/12/2018, khi có thông tin về việc ông Đinh Bằng My - Hiệu trưởng Trường phổ thông Dân tộc Nội trú THCS huyện Thanh Sơn có hành vi không chuẩn mực với một số nam sinh của nhà trường, lãnh đạo Sở đã cùng lãnh đạo UBND huyện, Phòng GD-ĐT Thanh Sơn nắm bắt sự việc.
Đồng thời Sở GD-ĐT Phú Thọ đã phối hợp với UBND huyện Thanh Sơn giao cho cơ quan chức năng xem xét xác minh xử lý nghiêm vụ việc (nếu có vi phạm đạo đức nhà giáo).
Ngày 14/12, Sở GD-ĐT Phú Thọ đã yêu cầu phòng GD-ĐT huyện Thanh Sơn báo cáo tình hình sự việc.
Ông Đinh Bằng My phát biểu trong một buổi tuyên truyền phòng, chống xâm hại trẻ em năm 2018 diễn ra cách đây ít tháng. Ngày 13/12, UBND huyện Thanh Sơn đã yêu cầu công an huyện vào cuộc điều tra, xác minh những nội dung liên quan đến thông tin ông Đinh Bằng My, Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS huyện Thanh Sơn bị nghi lạm dụng tình dục một số học sinh nam. Công an đã phối hợp với phòng GD-ĐT Thanh Sơn tiến hành xác minh tại trường.
Sau 2 ngày điều tra xác minh, ngày 15/12, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Thanh Sơn đã ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và bắt tạm giam đối với Đinh Bằng My, sinh năm 1961, trú ở phố Hạ Sơn, thị trấn Thanh Sơn, Hiệu trưởng Trường phổ thông Dân tộc Nội trú THCS huyện Thanh Sơn.
Viện kiểm sát nhân dân huyện Thanh Sơn đã ra quyết định phê chuẩn quyết định khởi tố bị can, quyết định phê chuẩn lệnh bắt bị can đối với ông Đinh Bằng My.
Ngay khi phát hiện sự việc, Sở GD-ĐT Phú Thọ đã chỉ đạo các đơn vị trong toàn ngành tiếp tục quán triệt nghiêm túc việc tuân thủ các quy định về đạo đức nhà giáo, về phòng chống bạo lực học đường và các quy định khác mà ngành giáo dục đã ban hành.
Thanh Hùng
Trường có hiệu trưởng lạm dụng nam sinh từng tổ chức ngoại khóa phòng chống xâm hại trẻ em
Trên website của Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THCS huyện Thanh Sơn (Phú Thọ) ngày 23/05/2018 từng đăng bản tin về việc tổ chức chương trình “Ngoại khóa phòng chống xâm hại trẻ em năm 2018”.
">Báo cáo của Sở Giáo dục Phú Thọ về vụ việc hiệu trưởng lạm dụng nam sinh
Nhận định, soi kèo AEK Athens vs Athens Kallithea, 01h30 ngày 13/1: Derby một chiều
Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát để xác định các máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng (Ảnh minh họa: Internet) Trong 84 lỗ hổng bảo mật mới được Microsoft công bố, Cục An toàn thông tin lưu ý các đơn vị về 9 lỗ hổng bảo mật có ảnh hưởng mức cao, trong đó có: Lỗ hổng CVE-2022-22047 trong Windows Client Server Run-Time Subsystem cho phép đối tượng tấn công thực hiện leo thang đặc quyền.
Lỗ hổng CVE-2022-30216 trong Windows Server Service cho phép đối tượng tấn công cài chứng chỉ giả mạo độc hại lên máy chủ mục tiêu từ đó có thể thực hiện các dạng tấn công khác bao gồm tấn công chiếm quyền điều khiển.
Lỗ hổng CVE-2022-22038 trong Remote Procedure Call Runtime cho phép đối tượng tấn công không cần xác thực có thể thực thi mã từ xa.
Hai lỗ hổng CVE-2022-22029, CVE-2022-22039 trong Windows Network File System cho phép đối tượng tấn công không cần xác thực có thể thực thi mã từ xa.
Bốn lỗ hổng bảo mật CVE-2022-22022, CVE-2022-22041, CVE-2022- 30206 và CVE-2022-30226 trong Windows Print Spooler cho phép đối tượng tấn công thực hiện tấn công leo thang đặc quyền. Trong đó, nếu khai thác thành công CVE-2022-22041 và CVE-2022-3026, đối tượng tấn công có thể chiếm quyền điều khiển hệ thống; còn với 2 lỗ hổng CVE-2022-22022 và CVE-2022-30226, việc khai thác thành công chỉ cho phép đối tượng tấn công xóa tệp tùy ý trên hệ thống mục tiêu.
Để đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, góp phần bảo đảm an toàn cho không gian mạng Việt Nam, Cục An toàn thông tin khuyến nghị các đơn vị kiểm tra, rà soát, xác định máy sử dụng hệ điều hành Windows có khả năng bị ảnh hưởng. Đồng thời, cập nhật bản vá kịp thời nhằm tránh nguy cơ bị tấn công.
Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cũng được khuyến nghị tăng cường giám sát và sẵn sàng phương án xử lý khi phát hiện có dấu hiệu bị khai thác, tấn công mạng. Thường xuyên theo dõi kênh cảnh báo của các cơ quan chức năng và các tổ chức lớn về an toàn thông tin để phát hiện kịp thời các nguy cơ tấn công mạng.
Trường hợp cần thiết, các đơn vị có thể liên hệ đầu mối hỗ trợ của Cục An toàn thông tin là Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) theo số điện thoại 02432091616 và thư điện tử [email protected]
Theo số liệu của Bộ TT&TT, trong nửa đầu năm nay, số địa chỉ IP nằm trong mạng botnet (mạng máy tính ma - PV) là 704.939 địa chỉ, giảm 34,7% so với cùng kỳ năm ngoái; số cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam gây ra sự cố là 6.641, tăng 37,9% so với cùng kỳ 2021.
Cũng trong 6 tháng đầu năm 2022, số lỗ hổng bảo mật được phát hiện là 12.273, tăng 28,6% so với cùng kỳ năm ngoái; và số website lừa đảo bị ngăn chặn chặn trong 6 tháng đầu năm 2022 là 674 website, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thời gian tới, để bảo đảm an toàn thông tin mạng, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục tăng cường giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng Việt Nam, đánh giá, thống kê và tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, cảnh báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dùng biết và phòng tránh. Đồng thời, tiếp tục có các cảnh báo rộng rãi, đôn đốc các cơ quan, đơn vị trong việc rà soát điểm yếu lỗ hổng, dấu hiệu tấn công mạng.
Vân Anh
Mỗi tuần có hơn 265 sự cố tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam
Trong 6 tháng đầu năm nay, tổng số cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam là 6.641 cuộc. Trung bình mỗi tuần, có hơn 256 sự cố tấn công vào các hệ thống trong nước.
">Nguy cơ bị tấn công mạng từ khai thác 9 lỗ hổng trong sản phẩm Microsoft
Han So Hee tiếp tục khiến người hâm mộ phải trầm trồ với nhan sắc ngày càng thăng hạng khi xuất hiện trên tạp chí Harper's Bazaar số mới nhất. Nữ diễn viên 27 tuổi khẳng định sức hút khủng khi hợp tác với ấn phẩm danh tiếng và thương hiệu đồng hồ cao cấp Omega cho trang bìa tạp chí tháng 6 này. Mẫn Tâm
">
Theo KdramastarsNgất ngây nhan sắc quyến rũ của Han So Hee 'Thế giới hôn nhân'
Làm không hiệu quả, công ty TQ ép nhân viên ăn giun (Ảnh: Shanghaiist) Theo Shanghaiist, do làm việc không hiệu quả, tất cả nhân viên của công ty trên ở thành phố Bijie, tỉnh Quý Châu bị yêu cầu phải ăn một con giun hoặc nộp phạt 500 NDT, khoảng 1,6 triệu đồng.
Để tránh nộp phạt, một số nhân viên của công ty chấp nhận hình phạt và ăn một con giun trước sự chứng kiến của các đồng nghiệp khác.
Video ghi lại sự việc đã bị rò rỉ. Trong khi chủ công ty doạ trả đũa người tiết lộ video thì một số nhân viên đã báo cảnh sát.
Lê Nguyễn
">
Làm không hiệu quả, công ty TQ ép nhân viên ăn giun