(Ảnh: TechCrunch)

Niral Patel, Giám đốc Google Cloud khu vực, cho biết hạ tầng đám mây dự kiến sẽ đặt tại Nam Phi, nhưng người dùng sẽ có các lựa chọn nơi lưu trữ dữ liệu của họ.

“Người dùng và các đối tác của chúng tôi sẽ được lựa chọn nơi họ muốn đặt dữ liệu, cũng như họ muốn sử dụng các dịch vụ đám mây từ đâu”, Patel nói.

Hiện các quốc gia châu Phi đã có quy định về chủ quyển dữ liệu, với một số yêu cầu các công ty phải lưu trữ dữ liệu ở trong lãnh thổ của họ, từ đó làm gia tăng nhu cầu đối với dịch vụ đám mây khu vực linh hoạt.

Tại Nigeria, các công ty điện thoại bị cấm gửi thông tin của chính phủ hoặc khách hàng ra bên ngoài đất nước. Đây được coi là một phần của nỗ lực khuyến khích các công ty địa phương lưu trữ và quản lý dữ liệu ở trong nước.

Như vậy Alphabet sẽ cạnh tranh với Microsoft và Amazon Web Services tại quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu lục. Google ước tính đám mây khu vực tại Nam Phi có thể đóng góp hơn 2,1 tỷ USD cho nền kinh tế nước này và tạo ra hơn 40.000 việc làm tính tới năm 2030.

Thế Vinh(Theo Bloomberg)

" />

Google đầu tư 1 tỷ USD đáp ứng quy định về chủ quyền dữ liệu tại châu Phi

TheđầutưtỷUSDđápứngquyđịnhvềchủquyềndữliệutạichâkq anho đó, gã khổng lồ tìm kiếm sẽ thiết lập dịch vụ đám mây dành cho người dân châu Phi, một phần trong kế hoạch đầu tư cơ sở hạ tầng trị giá 1 tỷ USD, cho phép người dân tại đây có thể lưu trữ dữ liệu ở trong nước.

(Ảnh: TechCrunch)

Niral Patel, Giám đốc Google Cloud khu vực, cho biết hạ tầng đám mây dự kiến sẽ đặt tại Nam Phi, nhưng người dùng sẽ có các lựa chọn nơi lưu trữ dữ liệu của họ.

“Người dùng và các đối tác của chúng tôi sẽ được lựa chọn nơi họ muốn đặt dữ liệu, cũng như họ muốn sử dụng các dịch vụ đám mây từ đâu”, Patel nói.

Hiện các quốc gia châu Phi đã có quy định về chủ quyển dữ liệu, với một số yêu cầu các công ty phải lưu trữ dữ liệu ở trong lãnh thổ của họ, từ đó làm gia tăng nhu cầu đối với dịch vụ đám mây khu vực linh hoạt.

Tại Nigeria, các công ty điện thoại bị cấm gửi thông tin của chính phủ hoặc khách hàng ra bên ngoài đất nước. Đây được coi là một phần của nỗ lực khuyến khích các công ty địa phương lưu trữ và quản lý dữ liệu ở trong nước.

Như vậy Alphabet sẽ cạnh tranh với Microsoft và Amazon Web Services tại quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu lục. Google ước tính đám mây khu vực tại Nam Phi có thể đóng góp hơn 2,1 tỷ USD cho nền kinh tế nước này và tạo ra hơn 40.000 việc làm tính tới năm 2030.

Thế Vinh(Theo Bloomberg)