您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Lý do người Nhật Bản giảm ăn cơm, tăng các món ăn thay thế tiện lợi
NEWS2025-01-14 20:36:47【Kinh doanh】4人已围观
简介Một trong những lý do giúp người Nhật khỏe mạnh và sống thọlà sự chăm chnhánh đấu c1nhánh đấu c1、、
Một trong những lý do giúp người Nhật khỏe mạnh và sống thọlà sự chăm chút cho bữa sáng - bữa quan trọng nhất trong ngày,ýdongườiNhậtBảngiảmăncơmtăngcácmónănthaythếtiệnlợnhánh đấu c1 ăn nhiều cũng ít làm tăng cân. Dù con đi chơi hay đi học, người mẹ Nhật đều muốn con ăn xong bữa sáng ở nhà. Họ thường chuẩn bị cơm, cá nướng, súp miso, dưa chua.
Nhưng hiện giờ, bữa sáng điển hình của nhiều người Nhật thường có bánh mì nướng và trứng luộc.
Chất lượng của cơm Nhật
Gạo là loại cây trồng phổ biến nhất ở Nhật. Quốc gia này chỉ nhập khẩu một phần nhỏ từ thị trường nước ngoài. Người Nhật ăn loại gạo có tên gọi là Japonica có độ dính cao, hạt ngắn, vẫn ngon khi để nguội. Nhờ đó, gạo Japonica lý tưởng để chế biến sushi và các món ăn khác cần có kết cấu dính.
Về hàm lượng dinh dưỡng, gạo Nhật tương đối tốt cho sức khỏe, là nguồn cung cấp sắt và protein chất lượng, chứa nhiều vitamin, khoáng chất. Gạo Nhật thường được trồng bằng các phương pháp canh tác truyền thống, tránh sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu độc hại.
Gạo Nhật có lượng calo thấp hơn và có hàm lượng chất xơ cao hơn đồng thời chứa nhiều vitamin và khoáng chất hơn các loại gạo khác.
Vị trí của cơm suy giảm dần
Theo Guardian, cuộc khảo sát gần đây của nhà phân phối gạo Makino cho thấy, 84,8% số người được hỏi cho biết họ ăn cơm hằng ngày. Nhưng 68,1% cho biết họ chỉ ăn cơm một lần trong ngày, chỉ 16,7% ăn cả ba bữa.
Ngày nay, vị trí của gạo trong thị trường lương thực của Nhật Bản đang bị ảnh hưởng bởi tình trạng suy giảm dân số, thay đổi lối sống và sự gia tăng của các lựa chọn thay thế ngon miệng.
Theo Bộ Nông nghiệp Nhật Bản, mức tiêu thụ gạo ở nước này đạt đỉnh điểm vào năm 1962, khi mỗi người ăn trung bình 118kg một năm, tức hơn 5 bát cỡ trung bình mỗi ngày. Đến năm 2020, mức tiêu thụ bình quân đầu người đã giảm hơn một nửa xuống còn dưới 51kg/năm.
Năm 2011, lần đầu tiên các gia đình Nhật Bản chi nhiều tiền cho bánh mì hơn gạo. Người dân bắt đầu ăn nhiều sản phẩm từ lúa mì hơn, chẳng hạn như bánh mì, mì.
Sự tiện lợi lên ngôi
Số người sống độc thân gia tăng và áp lực của công việc, gia đình đồng nghĩa nhiều người đặt sự thuận tiện lên trên thói quen ăn cơm.
Nanami Mochida, giáo viên sống gần Tokyo và là mẹ của một cô con gái tuổi teen, giải thích: “Ăn bánh mì tiện lợi hơn, đặc biệt vào buổi sáng. Chuẩn bị bữa sáng kiểu Nhật mất nhiều thời gian. Bạn cần vo gạo trước, sau đó mất 30 phút đến một giờ để nấu, ngay cả với nồi cơm điện”.
Khu Fukushima của Osaka từng có khoảng 50 cửa hàng gạo; giờ chỉ còn lại 5 điểm, bao gồm doanh nghiệp 100 năm tuổi của Shigeru và Teruyo Okumura, nơi thu mua gạo từ khắp đất nước.
Shigeru, chủ sở hữu đời thứ ba của cửa hàng, cho biết: “Ngày nay có quá nhiều lựa chọn đến nỗi mọi người không chỉ nghĩ đến cơm khi chuẩn bị bữa ăn nữa”.
Yukari Sakamoto, tác giả của cuốn sách Food Sake Tokyo(chỉ dẫn về các món ăn ngon nhất ở Tokyo), cho biết: “Những người trẻ tuổi thích thưởng thức nhiều món hơn, không chỉ là cơm truyền thống của Nhật, súp miso và các món phụ, mất nhiều thời gian nấu hơn so với bánh mì nướng, trứng hoặc một bát mì”.
“Chất lượng bánh mì và số lượng cửa hàng ngày càng tăng khiến việc lựa chọn bánh mì thay cho cơm dễ dàng hơn. Gạo thì không rẻ nên nhiều người chọn bánh mì hoặc mì”, tác giả Sakamoto nói thêm.
Yasufumi Horie tự canh tác một cánh đồng lúa nhỏ tại nhà của ông ở vùng nông thôn tỉnh Fukushima ở phía đông bắc Nhật Bản. “Khi chuyển đến đây vào năm 2007, tôi muốn tự túc hết mức có thể”, Horie nói. Ông dự kiến thu hoạch được 90kg gạo vào mùa thu này, đủ để ăn trong một năm.
Horie, người ăn gạo lứt ít nhất hai lần một ngày, rất lạc quan rằng loại ngũ cốc này sẽ vẫn là lương thực chủ lực, ngay cả đối với những người tiêu dùng thích sự đa dạng.
Điều gì xảy ra khi bạn ăn cơm thường xuyên?Cơm chứa nhiều chất xơ, có thể giúp bạn cảm thấy no lâu hơn. Để nguội sau khi nấu, cơm sẽ trở thành một loại tinh bột kháng. Cơ thể của bạn không thể hấp thụ tất cả tinh bột đó. Một phần sẽ đi vào ruột kết, nuôi dưỡng vi khuẩn tốt.
Tuy nhiên, bạn không nên ăn quá nhiều gạo dẫn tới tăng lượng đường trong máu, đầy bụng, tăng cân.
Các nhà dinh dưỡng khuyên mọi người nên ăn gạo lứt chứa nhiều chất xơ hơn gạo trắng. Khi bạn ăn, cơ thể sẽ sử dụng lượng chất xơ để giữ cho hệ tiêu hóa của bạn hoạt động trơn tru.
很赞哦!(68)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Monchengladbach vs Bayern Munich, 0h30 ngày 12/1: Cú vấp đầu tiên
- Bộ trưởng Giáo dục:'Địa phương xét tốt nghiệp THPT là có cơ sở'
- Phía ê kíp của Phi Nhung lên tiếng về tin đồn cấm Hồ Văn Cường đến lễ cúng thất
- Kinh nghiệm làm bài thi môn Toán kỳ thi THPT đạt điểm cao
- Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ
- Bảng lương mới của giáo viên được tính ra sao?
- TikTok phải ‘sạch vốn’ Trung Quốc nếu không muốn bị cấm tại Mỹ
- G7 kêu gọi áp dụng tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế đối với AI
- Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
- Giảm lượng sinh viên sư phạm ra trường không có việc làm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
- Nguyễn Thu Trang sẽ tham gia Hoa hậu Quý bà châu Á 2017 (Mrs Asia International 2017) diễn ra vào tháng 11/2017 tại Chiết Giang, Trung Quốc.Cuộc sống xa hoa của ‘cô gái thời tiết’ VTV Mai Ngọc">
Việt Nam cử đại diện thi Hoa hậu Quý bà châu Á 2017
Bài tổ hợp Khoa học tự nhiên gồm 3 môn là Vật lý, Hóa học, Sinh học. Thời gian làm bài tổ hợp Khoa học tự nhiên kéo dài 50 phút/ môn, bắt đầu từ 7h35 và kết thúc lúc 10h25.
Theo thống kê của Bộ GD-ĐT, năm nay có hơn 653.000 thí sinh đăng ký xét tuyển ĐH, CĐ với hơn 2,5 triệu NV. Trong khi đó, chỉ tiêu tuyển sinh vào các trường tăng gần 7,6% so với năm 2018, tương đương gần 490.000 chỉ tiêu.
Các khối ngành đào tạo đại học được phân chia như sau:
Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên
Khối ngành II: Nghệ thuật
Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, Pháp luật
Khối ngành IV: Khoa học sự sống, Khoa học tự nhiên
Khối ngành V: Toán và thống kê, Máy tính và công nghệ thông tin, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Sản xuất và chế biến, Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thủy sản, Thú y
Khối ngành VI: Sức khỏe
Khối ngành VII: Nhân văn, Khoa học xã hội và hành vi, Báo chí và thông tin, Dịch vụ xã hội, Khách sạn-du lịch-thể thao và dịch vụ cá nhân, Dịch vụ vận tải, Môi trường và bảo vệ môi trường, An ninh quốc phòng.
Thí sinh chọn tổ hợp các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ để xét tuyển đại học 2019 chiếm tới 30,74% trong số 138 tổ hợp xét tuyển.
Ban Giáo dục
Đáp án tham khảo môn Hóa học thi tốt nghiệp THPT 2020
Đáp án tham khảo môn Hóa học thi tốt nghiệp THPT 2020 được đăng tải trên VietNamNet
">Đáp án môn Hóa học thi THPT quốc gia 2019 mã đề 207
Khi các nạn nhân nhận việc, cô nhốt và ép buộc họ phải làm việc tại nhà mình hoặc của bạn bè. Cựu hoa hậu lần đầu bị điều tra vào năm 2022 khi một nạn nhân trốn thoát và báo cảnh sát.
Nạn nhân này chia sẻ bị cắt đứt liên lạc với thế giới bên ngoài, thường xuyên bị bỏ đói và thậm chí bị đánh bằng búa. Khoảng 15 phụ nữ bị nghi ngờ là nạn nhân của Maria trong hơn 30 năm qua.
Người dân địa phương cũng cáo buộc Hoa hậu Puebla 1991 có hành vi bạo hành trong gia đình. Một người giấu tên cho biết: "Chúng tôi nghe thấy tiếng la hét. Cô ấy sẽ không đánh họ trước mặt mọi người hoặc trên đường phố, nhưng có thể nghe thấy tiếng la hét trong nhà".
Một người khác giấu tên nói với truyền thông địa phương: "Ngay cả những thợ sửa ống nước, thợ rèn và công nhân của các công ty khí đốt cũng chứng kiến hành vi bạo hành của cô ấy không chỉ với người giúp việc mà cả con trai, con gái và thậm chí chồng của cô ấy".
Đây là lần thứ hai cựu hoa hậu bị bắt với cáo buộc tương tự. Trước đó, Maria đã bị tạm giữ ngày 9/3 nhưng thẩm phán cho rằng việc bắt giữ là trái pháp luật nên cô đã được thả vào ngày hôm sau.
Đỗ Phong(theo Mirror)
Hoa hậu Brazil qua đời ở tuổi 27 vì nhảy từ tầng 6 khi gặp hỏa hoạnTruyền thông Brazil đưa tin, hoa hậu vùng Sertão Paraibano Mayara Nitão, 27 tuổi qua đời vì nhảy thoát thân từ tầng 6 khi gặp hỏa hoạn ở chung cư.">Cựu hoa hậu bị bắt giữ vì tra tấn, giam cầm 15 người như nô lệ
Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
Trụ sở Hãng phim truyện Việt Nam tại số 4 Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội. Ảnh: Phạm Hải Vì vậy, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Thanh tra Chính phủ kiểm tra ngay việc thực hiện kết luận thanh tra và thực hiện ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ về các nội dung liên quan.
Trong quá trình kiểm tra, cần rà soát kỹ các vi phạm liên quan đến quá trình cổ phần hóa và những vướng mắc trong thực hiện kết luận thanh tra. Trên cơ sở đó, căn cứ quy định pháp luật về cổ phần hóa và các quy định pháp luật liên quan để kiến nghị biện pháp xử lý khả thi, đúng quy định của pháp luật, giải quyết dứt điểm việc này, báo cáo Thủ tướng trước ngày 25/4.
Phó Thủ tướng giao Bộ VHTT&DL phối hợp với Thanh tra Chính phủ thực hiện kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ theo đúng quy định của pháp luật.
Đồng thời, Bộ có phương án củng cố, sắp xếp Hãng phim truyện Việt Nam phù hợp với tình hình và luật pháp hiện hành để thúc đẩy hoạt động hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị và giữ gìn, phát huy truyền thống của Hãng.
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu UBND TP Hà Nội, UBND TP.HCM quản lý các cơ sở nhà đất đã được thu hồi theo 2 kết luận thanh tra tại địa chỉ số 4 Thụy Khuê, quận Tây Hồ, Hà Nội và số 6 Thái Văn Lung, phường Bến Nghé, quận 1, TP.HCM, đồng thời xử lý dứt điểm những vấn đề liên quan theo đúng quy định của pháp luật.
Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp phối hợp với Bộ VHTT&DL và Thanh tra Chính phủ để xử lý những nội dung liên quan.
Chủ Hãng phim truyện VN: Nếu không muốn đầu tư thì để chúng tôi thoái vốn
Mong muốn của chúng tôi khi đầu tư vào Hãng phim truyện Việt Nam là vực dậy doanh nghiệp thua lỗ nhiều năm, được làm phim theo cơ chế thị trường - Chủ tịch HĐQT công ty cổ phần đầu tư và phát triển phim truyện Việt Nam trả lời VietNamNet.">Phó Thủ tướng yêu cầu rà soát vi phạm liên quan cổ phần hóa Hãng phim truyện VN
- - Lãnh đạo các trường kinh tế "đúc kết" việc nhiều trường ĐH ồ ạt chạy theo ngành "nóng", chi phí rẻ nên cho ra lò sản phẩm kém chất lượng...là lý do chính sinh viên ra trường thất nghiệp.
GS Trần Thọ Đạt, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân (đứng) chủ trì hội thảo " quản lý đào tạo đại học trong điều kiện tự chủ". (Ảnh: Tuấn Anh)
GS-TS Phạm Quang Trung, phó Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân cho rằng, để nhận diện cơ hội và thách thức về đào tạo ĐH trong điều kiện tự chủ hiện nay của các trường ĐH là sản phẩm đào tạo ra - đó là những cử nhân, bác sĩ, cử nhân kinh tế...Vấn đề nóng là bao nhiêu cử nhân ra trường có việc làm và bao nhiêu thất nghiệp?
Ông Trung dẫn thống kê của Viện Khoa học và Xã hội công bố tháng 7/2015: Số lao động trình độ ĐH, sau ĐH thất nghiệp tăng từ 162.000 lên gần 178.000 người. Trong đó, lao động tốt nghiệp CĐ thất nghiệp từ 79.000 người lên hơn 100.000 người; lao động không có bằng cấp từ gần 630.000 lên 726.000 người...
"Do đó, áp lực quay ngược lại các lò đào tạo cũng tăng. Và dự báo, năm 2016 tỷ lệ thất nghiệp sẽ con tăng lên nhiều" - ông Trung nhìn nhận.
Coi ĐH như một doanh nghiệp
Đứng trước áp lực việc làm và sự thay đổi lớp trong nhu cầu xã hội, ông Trung cho rằng, trong quản lý cần phải có thay đổi lớn về mặt tư duy - coi ĐH như một doanh nghiệp. Tuy nhiên, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm liên quan đến chất xám đáp ứng nhu cầu xã hội - nhưng không phải cho không mà có nguồn thu nhất định.
Giải pháp được ông Trung đề xuất, cần phải chuyển dịch cơ cấu đào tạo. Bởi, một số ngành hót như Tài chính Ngân hàng...đã bão hòa vì nhiều trường ĐH đổ xô đào tạo. Hoặc, cách đây 10 năm nguồn sống của Trường ĐH Kinh tế Quốc dân chủ yếu từ nguồn đào tạo tại chức đem lại - chiếm trên 60% nguồn thu của trường. Nhưng nay khác, chỉ tiêu tuyển sinh hệ này đã giảm đáng kể (trước tuyển từ 6.000 đến 10.000 chỉ tiêu) - nay tuyển chật vật mới được 1.000...
"Từ nghiên cứu thực tế nhà trường đã chuyển sang đào tạo các chương trình chất lượng cao - thu học phí cao hướng đến 3 mục đích: Tiếp cận dần với các tiêu chuẩn quốc tế. Nâng chất lượng đào tạo và tăng nguồn thu" - ông Trung cho biết. Từ việc chuyển dịch cơ cấu đào tạo, nguồn thu từ các chương trình tiên tiến, chất lượng cao...đã đem về cho trường nguồn thu 75 tỷ đồng/ năm.
"Tuy nhiên, việc chuyển dịch cũng khiến trường gặp không ít khó khăn: Giảng viên giảng dạy bằng tiếng Anh còn hạn chế. Dù con số lên đến 200 người, nhưng giảng viên có thể đứng lớp giảng dạy tốt bằng tiếng Anh chỉ được vài chuc người" - ông Trung nêu thực tế.
Thực tế này cũng là vấn đề khó khăn của các Trường ĐH Tài chính Marketing, Trường ĐH Kinh tế (ĐH Đà Nẵng), ĐH Ngoại thương...
Một số khó khăn khác ông Trung liệt kê trong thực hiện tự chủ cũng nhận được "đồng thuận" của nhiều ĐH tham dự hội thảo như: Còn sức ì trong tư duy khi xây dựng chương trình đào tạo. Một bộ phận sinh viên chưa tự giác học cho mình mà chủ yếu học vì sức ép thầy cô - học để thi....
"Giáo trình học liệu mới đáp ứng đủ về số lượng, các bộ môn đều có giáo trình - nhưng vẫn tồn tại một số giáo trình cũ, chưa cập nhật" - ông Trung nêu bất cập. Hiện, ở nhiều trường ĐH đang rất thiếu sách bài tập, sách hướng dẫn, và sách chuyên khảo.
Đào tạo rẻ - chất lượng cao là phi thực tế?
Đó là ý kiến của hầu hết các trường ĐH tham dự hội thảo.
PGS.TS Trần Đình Khôi Nguyên - Trường ĐH Kinh tế (ĐH Đà Nẵng) nêu tâm tư: Là trường ĐH vùng nên dù muốn thực hiện tự chủ từ năm 2014 - nhưng cũng lo sinh viên không chịu được "nhiệt" vì một số nguồn thu sẽ tăng. Tuy nhiên, để nâng chất lượng đào tạo nhà trường đã triển khai thí điểm đào tạo chất lượng cao ở một số chuyên ngành - một mặt để thăm dò tâm lý sinh viên và gia đình có chấp nhận mức học phí cao. Thực tế, nhà trường nhận được phải hồi rất tích cực nên theo lộ trình 2017 nhà trường sẽ tự chủ tài chính.
Ảnh: Tuấn Anh Đồng quan điểm, ông Trung cho biết, ở Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã có chương trình đào tạo tổng chi phí sinh viên lấy được bằng là 1,8 tỷ đồng cho 4 năm đào tạo (2 năm học ở Việt Nam và 2 năm học ở Mỹ). Và thực tế, rất nhiều gia đình ở Hà Nội sẵn sàng đầu tư cho con học chương trình này.
"Cho nên, muốn học chất lượng cao thì học phí phải cao. Còn nếu cứ hô hào chi phí rẻ mà chất lượng cao là phi thực tế"- Ông Trung đúc kết.
Bộ Giáo dục nên quản đầu ra
Vẫn theo ông Trung, ý kiến của nhiều nhà quản lý giáo dục đã đề cập thực tế: Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) dành quá nhiều thời gian cho công tác tuyển sinh mà buông lỏng quản lý chất lượng. Ông Trung dự tính, 80% công lực của Cục dường như dành cho hết cho tuyển sinh. Vấn đề tuyển sinh cũng quan trọng nhưng quan trong hơn là 4 năm đào tạo - chất lượng sản phẩm có được thị trường đón nhận hay không thì bị buông lỏng?
PGS.TS Nguyễn Văn Hiến, phó Hiệu trưởng Trường ĐH Tài chính Marketing nêu quan điểm, là 1 trong 8 trường được Chính phủ giao tự chủ từ tháng 5/2015 - tuy nhiên trong quá trình tự chủ vẫn còn nhiều vấn đề không như mong muốn.
Ông Hiến dẫn dụ, về nhân sự bộ máy trong quyết định trường được chủ động nhưng khi xây dựng đề án tuyển dụng thì vẫn phải được Bộ phê duyệt về biên chế. Việc tuyển giảng viên đáp ứng quy mô đào tạo của nhà trường vẫn phải tuân thủ một số quy định về nhân sự. Hay tiền thu học phí của sinh viên được gửi ngân hàng lấy lãi tái tạo đào tạo nhưng vẫn phải đóng thuế...
Do đó, ông Hiến đề nghị, với những hội thảo như này cần có đại diện bộ chủ quản (Bộ Tài chính) để nghe những đề xuất trường đưa ra để có tham mưu phù hợp.
Từ kinh nghiệp quản lý, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Nguyễn Văn Nam đúc rút: Với những hội thảo như này cần có sự có mặt của các Thứ trưởng để có phân định cụ thể trường làm gì và bộ làm gì tránh chồng chéo.
Còn ông Khôi Nguyên thì đề xuất, các trường cần tạo các chương trình trao đổi sinh viên, thừa nhận tín chỉ của nhau để tạo cơ hội học tập cho sinh viên....
- Nguyễn Hiền
XEM THÊM:
>> Tự chủ đại học, học phí sẽ tăng">Đào tạo rẻ
Phạm Ngọc Linh khi tham gia Hoa hậu Việt Nam 2022.
Bước chân vào cuộc thi Hoa hậu Việt Nam, Phạm Ngọc Linh đã tốt nghiệp đại học Ngoại thương và đang làm công việc tiếp viên hàng không. Tuy nhiên, Ngọc Linh lại có phần khiêm tốn và tỏ ra e ngại vì cho rằng còn thua kém các em 18, đôi mươi.
Được biết, trong cuộc thi nhan sắc năm ấy, Phạm Ngọc Linh được chú ý ngay từ đầu vì có gương mặt khả ái và nụ cười rạng rỡ. Cô cao 1,68 m, với các số đo 82-59-91.
Nói về quyết định tham gia Hoa hậu Việt Nam, Phạm Ngọc Linh thời điểm đó cho hay cô muốn tự tin hơn khi đến với trải nghiệm này. "Hơi ngược đời một chút là tôi tự ti về khả năng ăn nói. Lúc trước, tôi không phải là người nói nhiều mà rất nhát. Mọi người thường nhận xét tôi rụt rè, ít nói. Nhưng sau đó, tôi bước chân vào ngành tiếp viên hàng không để có cơ hội tiếp cận và nói chuyện với nhiều người hơn, nhờ đó trau dồi khả năng ăn nói.
Khi tham gia Hoa hậu Việt Nam, trải qua các vòng sơ khảo rồi chung khảo và tập luyện catwalk, trình diễn, dần dần sự tự ti của tôi đã giảm bớt. Để trả lời câu hỏi, tôi cho rằng thứ khiến tôi tự tin nhất cũng chính là thứ khiến tôi từng tự ti nhất: khả năng ăn nói", Phạm Ngọc Linh chia sẻ.
Sau khi cuộc thi Hoa hậu Việt Nam 2018 khép lại, Ngọc Linh quay trở lại công việc và dần rút lui khỏi showbiz. Cô chỉ xuất hiện trong các sự kiện từ thiện do Hoa hậu Việt Nam tổ chức. Ngoài ra, người đẹp đang tập trung cho công việc của bản thân như làm MC, truyền thông và kinh doanh.
Phạm Ngọc Linh: Kết hôn kín tiếng
Phạm Ngọc Linh trước khi lọt top 10 Hoa hậu Việt Nam, cô đã nhận giải Hoa khôi của cuộc thi "Duyên dáng Ngoại thương". Cô còn nhận được giải "Người đẹp thương trường", chính vì vậy, Phạm Ngọc Linh luôn muốn phát huy hết khả năng của bản thân.
Trở về đời thực, người đẹp tự nhận mình là một cô gái không còn hào quang. "Bây giờ mình cũng đã sống bình dị như một cô gái bình thường không còn ánh hào quang, không còn các sự kiện (ngoại trừ đi từ thiện), thậm chí đến giày cao gót mình cũng rất ít sử dụng nữa. Mỗi giai đoạn sẽ có những mối quan tâm riêng, với Linh bây giờ việc được dành thời gian bên cạnh người thân yêu là quan trọng hơn cả", Phạm Ngọc Linh.
Ngoài công việc, Phạm Ngọc Linh còn được khán giả quan tâm đời sống tình cảm. Được biết, người đẹp sinh năm 1995 đã lên xe hoa với chú rể Anh Tuấn, công tác trong ngành điện ảnh vào tháng 10/2019. Người đẹp từng tiết lộ trúng 'tiếng sét ái tình' với ông xã khi tình cờ chạm mặt nhau ở cuộc thi làm phim do trường ĐH Ngoại thương tổ chức. Khi ấy, ông xã cô là giảng viên ĐH Sân khấu Điện ảnh đến với tư cách diễn giả còn Ngọc Linh đang học năm thứ nhất.
Khi được hỏi về chuyện kết hôn sớm, Phạm Ngọc Linh tâm sự: "Linh đã quen với chồng mình từ lâu, trước khi tham gia Hoa hậu Việt Nam, nên dù ai nói gì thì mình vẫn cảm thấy vô cùng hạnh phúc với quyết định kết hôn. Hạnh phúc của mình thì cuối cùng vẫn do mình lựa chọn".
Hiện tại, Phạm Ngọc Linh có gia đình nên cô cũng có lựa chọn công việc hợp hơn với hoàn cảnh và điều kiện sống. Khán giả không còn thấy cô xuất hiện trên các chuyến bay mà thay vào đó cô làm MC và tham gia các hoạt động kinh doanh.
(Theo GĐXH)
">Đối thủ của Trần Tiểu Vy: Nữ tiếp viên hàng không xinh đẹp đã lấy chồng