您现在的位置是:NEWS > Nhận định
'Người không phổi' tuyển Việt Nam tái xuất ở vòng 13 V
NEWS2025-01-14 20:37:21【Nhận định】7人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 11/06/2019 10:44 V-League lịch thi đấu chung kết cúp c1lịch thi đấu chung kết cúp c1、、
很赞哦!(41)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Swansea, 23h30 ngày 12/1: Phong độ là nhất thời
- 8 dạng sai nên tránh khi làm tìm lỗi sai trong đề thi tiếng Anh
- Đề thi kém duyên, không vội vã đánh giá giáo viên
- Lý do iPhone 15 Pro Max sẽ hot hơn iPhone 15 Pro
- Nhận định, soi kèo Al Kuwait vs Al Fahaheel, 21h40 ngày 13/1: Lệch hướng
- ĐH Hùng Vương đã kí lại hợp đồng với 80 giảng viên
- Dùng tiệc cưới xa xỉ chiêu đãi người vô gia cư
- Cảnh hot trong phim Hậu duệ mặt trời vào đề thi Vật lý
- Nhận định, soi kèo U19 Hà Tĩnh vs U19 Quảng Nam, 15h15 ngày 14/1: Tin vào U19 Hà Tĩnh
- Keysight đẩy mạnh giải pháp phần mềm trong ngành vệ tinh
热门文章
站长推荐
NHận định, soi kèo Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1: Bổn cũ soạn lại
Theo Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VIA Vũ Thế Bình, khi các tuyến cáp quang biển dần phục hồi, chất lượng dịch vụ Internet Việt Nam sẽ được cải thiện do có nhiều lựa chọn kết nối hơn. (Ảnh: M.Sơn) Trao đổi với VietNamNet, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam (VIA) cho rằng, việc 4 tuyến cáp biển IA, SMW3, AAE-1 và AAG hoàn thành sửa chữa, khôi phục hoạt động bình thường, chất lượng dịch vụ Internet Việt Nam sẽ được cải thiện do có nhiều lựa chọn kết nối hơn và độ trễ tốt hơn như khi lưu lượng chạy phần lớn qua cáp đất liền. Các nhà mạng cũng sẽ linh hoạt hơn trong việc điều hướng lưu lượng, đảm bảo chất lượng dịch vụ và trải nghiệm cho khách hàng.
“Thực tế, gần đây chúng tôi chưa ghi nhận thông tin gì về phàn nàn của người dùng với chất lượng dịch vụ Internet quốc tế. Các nhà mạng nhìn chung luôn để ý và đảm bảo được chất lượng cho khách hàng, đặc biệt khi có thêm các tuyến cáp biển hoạt động trở lại”, ông Vũ Thế Bình chia sẻ.
Về việc liệu các nhà mạng đã tính đến chuyện dừng thuê cáp đất liền với chi phí cao để ứng cứu hay chưa, ông Vũ Thế Bình nhận định, việc này tùy vào chiến lược và quản trị vận hành của từng nhà mạng. Song chúng ta chắc rằng các nhà mạng vẫn phải duy trì các kết nối đất liền qua phía Bắc và phía Tây Nam, còn tỷ lệ sử dụng như thế nào thì tuỳ tính toán của từng đơn vị.
Nhắc lại tình huống hy hữu 5 tuyến cáp quang biển cùng gặp sự cố trong giai đoạn trước, ông Vũ Thế Bình cho hay, chắc rằng cả cơ quan quản lý và các nhà mạng đều rút ra được nhiều điều. Tình huống này cũng đã cho thấy sự mong manh của hệ thống cáp biển từ Việt Nam đi quốc tế hiện nay.
"Qua đó, chúng tôi tin rằng sẽ có thêm các tuyến cáp biển với hướng đi đa dạng hơn, để giảm thiểu tình trạng đồng thời đa số các tuyến cáp biển không sử dụng được. Điều này không chỉ liên quan đến việc kinh doanh dịch vụ của từng nhà mạng, mà còn liên quan đến tính an toàn của Internet Việt Nam nói chung”, ông Vũ Thế Bình nhấn mạnh.
Theo phân tích của đại diện Hiệp hội Internet Việt Nam, mặc dù cần có thời gian để chuẩn bị đầu tư và việc triển khai các tuyến cáp mới thường mất nhiều năm, tuy nhiên khi có thêm các bài học, những khoản đầu tư cho hạ tầng Internet trong các năm tới sẽ mạnh mẽ và đa dạng về hướng kết nối hơn.
Ông Vũ Thế Bình cũng cho rằng, để tăng thêm độ ổn định và an toàn cho Internet Việt Nam, có lẽ cần hướng tới vài nhóm giải pháp: “Ngoài việc dễ thấy là đầu tư thêm các tuyến cáp quang biển với hướng kết nối đa dạng, việc thúc đẩy sự "vào Việt Nam" của các nền tảng toàn cầu nhằm đưa dữ liệu về gần người dùng Việt Nam, cũng như thúc đẩy nội dung nội địa là những lựa chọn đáng quan tâm”.
Việt Nam cần có thêm ít nhất 2 - 3 tuyến cáp quang biểnTổng Thư ký Hiệp hội Internet Việt Nam Vũ Thế Bình cho rằng, trong 5 năm tới, có lẽ Việt Nam cần thêm ít nhất 2 - 3 tuyến cáp quang biển nữa để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng.">Khôi phục 4 tuyến cáp biển kết nối Internet Việt Nam với quốc tế
Giận con, bố cắt nát gần 500 triệu
Trang tinGuardianngày 1/5 đã có những đánh giá về tiến triển của chính quyền ông Joe Biden trong việc giải quyết 4 cuộc khủng hoảng này.
Đại dịch Covid-19
Đối với cuộc khủng hoảng đầu tiên và cấp bách nhất, Tổng thống Joe Biden đã thành công to lớn trong việc thay đổi quỹ đạo của đại dịch. Phân phối vaccine được đẩy nhanh và Nhà Trắng đã tích cực thuyết phục những người Mỹ do dự đi tiêm vaccine.
Tính đến cuối tháng 4, chính quyền Tổng thống Joe Biden đã vượt mốc 200 triệu mũi tiêm chủng cộng đồng. Ảnh: CNN.
Jeffrey Zient, điều phối viên ứng phó với Covid-19 của Nhà Trắng, cho biết trong một cuộc họp báo vào tuần trước: "Đạt được 200 triệu mũi tiêm vaccine trong vòng chưa đến 100 ngày là một dấu mốc quan trọng. Hơn một nửa dân số trưởng thành khắp đất nước đã được tiêm ít nhất một mũi, đồng nghĩa với việc hơn 135 triệu người Mỹ sẽ được bảo vệ khỏi Covid-19".
"Quan trọng hơn nữa, chúng ta đã thấy tỷ lệ tử vong giảm 80% và tỷ lệ nhập viện giảm 70% ở người cao tuổi", ông nói.
Nhưng ngay cả khi chính quyền Tổng thống Biden đang nghĩ đến việc chấm dứt đại dịch, một số bang tại Mỹ vẫn đang phải vật lộn với các ca nhiễm Covid-19. Ngoài ra còn có một câu hỏi nổi bật là ông Biden sẽ làm gì để giúp phần còn lại của thế giới chiến đấu với đại dịch.
Khủng hoảng khí hậu
Ngay sau khi nhậm chức, ông Biden đã bổ nhiệm cựu Ngoại trưởng John Kerry làm cố vấn đặc biệt của tổng thống phụ trách vấn đề khí hậu, đồng thời đưa vị trí này vào nội các Mỹ.
Ông đã ban hành một số lệnh hành pháp nhằm đảo ngược các động thái của chính quyền ông Donald Trump, vốn làm suy yếu các tiêu chuẩn về xả thải và hiệu quả năng lượng.
Tuần trước, Tổng thống Biden đã triệu tập một hội nghị thượng đỉnh với 40 nhà lãnh đạo thế giới để thảo luận về cuộc khủng hoảng khí hậu. Ông phát biểu tại hội nghị: "Các biện pháp mà chúng ta thực hiện từ bây giờ đến khi hội nghị thượng đỉnh khí hậu diễn ra tại Glasgow sẽ giúp bảo vệ cuộc sống của người dân trên toàn thế giới và giữ sự nóng lên toàn cầu ở mức tối đa là 1,5 độ C".
Tuy nhiên, chính quyền Biden đang phải vật lộn với việc cố gắng hoàn thành các mục tiêu về biến đổi khí hậu vì các đề xuất chính sách của chính quyền rất khó được thông qua với một Thượng viện bị chia rẽ.
Tổng thống Joe Biden phát biểu tại hội nghị thượng đỉnh trực tuyến về khí hậu, từ Nhà Trắng vào ngày 22/4. Ảnh: AP.
Phục hồi kinh tế
Nền kinh tế Mỹ có thêm 379.000 việc làm trong tháng 2 và 916.000 việc làm trong tháng 3, vượt quá mọi kỳ vọng. Tỷ lệ thất nghiệp hiện là 6%, trong đó số người thất nghiệp hàng tuần đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ khi đại dịch bắt đầu. Tăng trưởng kinh tế lên đến 6,4% trong quý đầu tiên của năm 2021 so với mức tăng trưởng 4,3% trong quý cuối năm ngoái.
Tỷ lệ thất nghiệp giảm và các doanh nghiệp đang mở cửa trở lại. Ảnh:CNN.
Với sứ mệnh "xây dựng lại nước Mỹ tốt hơn", Tổng thống Biden đã nhanh chóng ký thông qua một gói cứu trợ trị giá 1.900 tỷ USD hồi tháng 3. Đây là nỗ lực phục hồi liên bang lớn nhất trong một thế hệ và lớn hơn gấp đôi so với gói kích thích kinh tế của Barack Obama sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008.
Gói cứu trợ được kỳ vọng sẽ tăng thu nhập của nhóm người thu nhập thấp nhất thêm 20%, qua đó đánh dấu sự phục hồi niềm tin của người dân vào chính phủ. Trong khi đó, gói nâng cấp cơ sở hạ tầng trị giá 2.000 tỷ USD của ông Biden với cam kết tạo thêm nhiều việc làm có thể sẽ phải đối mặt với nhiều sửa đổi quan trọng hơn tại Quốc hội.
Các chuyên gia dự đoán rằng nền kinh tế Mỹ có thể tăng trưởng nhanh tới 7% trong năm nay - một lợi thế lớn cho đảng Dân chủ khi bước vào cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ năm 2022.
Công bằng chủng tộc
Tổng thống Joe Biden đã bổ nhiệm một chính quyền đa dạng chủng tộc chưa từng có trong lịch sử, trong đó có Bộ trưởng Nội vụ Deb Haaland, người Mỹ bản địa đầu tiên phục vụ trong nội các.
Chính quyền tuyên bố sẽ đưa công bằng chủng tộc vào các chính sách của mình hơn bao giờ hết. Chẳng hạn, Dự luật cứu trợ Covid-19 trị giá 5 tỷ USD dành cho nông dân da đen được mô tả là đạo luật quan trọng nhất cho nhóm người này kể từ Đạo luật Quyền Công dân hơn nửa thế kỷ trước.
100 ngày đầu tiên của ông Biden cũng trùng với phiên tòa xét xử cựu cảnh sát Derek Chauvin, người bị kết tội giết công dân da đen George Floyd ở Minneapolis. Trước đó, Bộ Tư pháp nước này cũng đã mở một cuộc điều tra đối với Sở cảnh sát Minneapolis.
"George Floyd đã bị sát hại gần một năm trước. Chúng ta không thể mất cả một năm để giải quyết chuyện này", ông Biden nói sau phiên xét xử cựu cảnh sát Chauvin.
"Giấc mơ công lý cho tất cả mọi người sẽ không còn bị trì hoãn nữa", Tổng thống Biden nói trong bài phát biểu nhậm chức của mình. Ảnh:AP.
Trong khi vào năm ngoái, người tiền nhiệm Donald Trump đứng về phía cảnh sát chống lại phong trào "Black Lives Matter", Tổng thống Joe Biden thể hiện quyết tâm giám sát liên bang với cảnh sát bằng cách thúc đẩy Quốc hội thông qua Đạo luật Công lý George Floyd với mục đích cải thiện việc đào tạo cảnh sát và hạn chế sử dụng vũ lực quá mức.
">Bốn cuộc khủng hoảng của nước Mỹ và 100 ngày nhiệm kỳ ông Biden
Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- "Xét tuyển tập trung thực chất là xét tuyển cho một nhóm lớn hơn nhóm tuyển sinh như nhóm do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội chủ trì (nhóm GX). Vì vậy, không cần thiết phải tồn tại các nhóm nhỏ như GX và các nhóm khác nữa. Tất cả các nhóm này sẽ nhập vào cùng một nhóm chung toàn quốc" - ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng Giáo dục, Bộ GD-ĐT cho biết vào sáng ngày 9/5.
Ảnh Lê Anh Dũng Vừa hình thành đã… tan nhóm
Trước thông tin mới nhất về việc Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức xét tuyển tập trung, Trưởng phòng Đào tạo Học viện Ngân hàng ông Trần Mạnh Dũng cho biết ông chưa nắm được thông tin về việc nhóm GX, mà học viện là thành viên, sẽ không còn.
Theo ông Dũng, trước đây thậm chí phía Bộ GD-ĐT còn có chỉ đạo TP.HCM cũng cần có một cụm các trường tổ chức như nhóm GX.
“Mục đích lớn nhất của việc này là nhằm chống thí sinh ảo và các trường tuyển được đúng người có năng lực. Nếu phương án của Bộ giải quyết được các lo lắng trên thì chúng tôi sẽ thực hiện theo”.
Lãnh đạo một trường đại học khác cũng trong nhóm GX (xin phép không nêu tên) cho biết phía nhà trường ủng hộ phương án mới này. "Thực ra chúng tôi tham gia GX với mục đích lớn nhất là chống tuyển sinh ảo. Nay dữ liệu tuyển sinh gom về Bộ GD-ĐT sẽ được quản lí chặt chẽ, đảm bảo quyền lợi thí sinh và trường dễ dàng xét tuyển hơn. Với nhóm GX việc chống ảo chỉ thực hiện trong nhóm các trường chứ không mở rộng được phạm vi như nhóm lớn do Bộ GD-ĐT tập hợp dữ liệu".
Trưởng Phòng Đào tạo Trường ĐH Kinh tế quốc dân Bùi Đức Triệu cho rằng nếu đúng như thông tin ông Mai Văn Trinh cho biết thì đây chính là nhóm GX mở rộng. Cá nhân ông ủng hộ phương án này vì đây cũng chính là mục tiêu lớn nhất của các trường khi tham gia GX.
Ảnh Lê Anh Dũng "Không ôm việc của các trường"
Theo ông Mai Văn Trinh thì việc Bộ gom dữ liệu các trường để thực hiện xét tuyển chung không vi phạm quyền tự chủ của các trường đại học trong tuyển sinh. “Đây chỉ là giải pháp kỹ thuật chứ không phải Bộ ôm việc làm thay các trường, hay độc quyền khai thác dữ liệu. Với phương thức xét tuyển chung, thí sinh (TS) có thể trúng tuyển vào ngành theo nguyện vọng phù hợp nhất với kết quả của mình”.
Tuy nhiên, không phải trường nào cũng chung cách nhìn nhận với ông Trinh. Ông Kiều Xuân Thực, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội, nhận xét: “Nếu cả nước dùng chung một phần mềm để xét tuyển thì tốt quá, bởi các trường sẽ có cơ sở tính toán để loại được phần lớn yếu tố ảo. Để đối phó các trường chủ động tham gia nhóm GX để tỉ lệ ảo giảm đi. Số lượng thành viên càng lớn thì tỉ lệ ảo càng giảm. Khi Bộ tập trung dữ liệu thì gần như kiểm soát hoàn toàn việc này”.
Vậy nhưng, theo ông Thực, có thực hiện được hay không lại là một vấn đề khác. “Liệu tất cả các trường có đồng ý tham gia không? Nếu bắt buộc sẽ vướng quyền tự chủ các trường về tuyển sinh theo luật. Liệu tất cả các trường có đồng ý tham gia không? Nếu vẫn có nhiều trường không tham gia thì việc này không có mấy ý nghĩa” – ông Thực phân tích.
Đại diện một trường ĐH cũng cho rằng chủ trương xét tuyển chung là việc của Bộ, nhưng các trường vẫn có quyền không tham gia. “Những trường có phương án xét tuyển riêng sẽ xử lý như thế nào? Nếu họ chỉ có một trong ba phương thức tuyển sinh là sử dụng kết quả thi THPTQG thì có phải tham gia xét tuyển chung không? Những trường sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực do ĐHQG Hà Nội tổ chức có phải xét tuyển chung với Bộ không?” – vị này nêu các trường hợp dự kiến xảy ra và cho rằng lẽ ra trước khi dự định làm việc này Bộ nên hỏi cụ thể từng trường.
Ông Đỗ Văn Xê, phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ thì khẳng định: “Xét tuyển là việc của trường. Về nguyên tắc thí sinh đăng ký xét tuyển ở trường chứ không phải ở Bộ. Bộ làm như vậy là ôm đồm quá”.
Ông Xê nhấn mạnh đứng về nguyên tắc, Luật Giáo dục Đại học trao quyền xét tuyển cho các trường. Bộ cung cấp thông tin, dữ liệu thi cho các trường thì được, còn bắt buộc các trường phải tham gia xét tuyển chung là đã không để các trường được tự do.
"Theo nguyên tắc, Trường ĐH Cần Thơ sẽ không tham gia xét tuyển chung. Nhưng nếu Bộ không cung cấp dữ liệu điểm thi của thí sinh thì trường không xét tuyển được, không tham gia không được” - ông Xê nói thêm.
Giải thích thêm về quyền tự chủ, ông Mai Văn Trinh cho biết: "Quyền tự chủ tuyển sinh của các trường ĐH được quy định trong Luật Giáo dục đại học và được cụ thể hóa trong quy chế tuyển sinh. Theo đó, các trường thực hiện quyền tự chủ tuyển sinh cần xây dựng đề án tự chủ tuyển sinh, trong đó trường được chủ động lựa chọn phương thức tuyển sinh. Từ năm 2014, việc tự chủ tuyển sinh của các trường ĐH đã được thực hiện. Tùy vào nguồn lực của các trường mà mức độ tự chủ tuyển sinh của các trường có khác nhau, trong đó có trường tự chủ hoàn toàn công tác tuyển sinh bằng hình thức thi và tuyển sinh mới (như ĐHQG Hà Nội). Hoặc nhiều trường ĐH khác thực hiện quyền tự chủ tuyển sinh của mình bằng việc xây dựng và thực hiện đề án tuyển sinh riêng".
Còn việc tổ chức kỳ thi THPT quốc gia để các trường sử dụng kết quả tuyển sinh được xem là "hỗ trợ các trường". Theo đó, việc sử dụng kết quả thi THPT quốc gia để xét tuyển phải kèm theo một số ràng buộc được quy định trong quy chế tuyển sinh. Khi tổ chức xét tuyển tập trung, các trường phải thống nhất một số điểm trong quy trình xét tuyển để đảm bảo phần mềm xét tuyển có thể thực hiện được. Còn các công đoạn chính của tuyển sinh như quy định cụ thể về phương thức xét tuyển, nhận ĐKXT... vẫn được thực hiện bình thường.
Ngân Anh – Văn Chung">Xét tuyển tập trung: Bộ GD
Đáp án tham khảo mã đề 124 môn Toán thi THPT quốc gia 2019 Bài thi Toán được làm trong vòng 90 phút theo hình thức trắc nghiệm. Thời gian làm bài bắt đầu từ 14 giờ 30 phút.
Theo Bộ GD-ĐT, nội dung đề thi vẫn nằm trong chương trình THPT nhưng sẽ chủ yếu nằm trong chương trình lớp 12.
Về mặt quy chế thi, năm nay Bộ GD&ĐT đã điều chỉnh, cải tiến một số khâu để tính bảo mật của kỳ thi được tăng cường hơn các năm trước. Đề thi và bài thi phải được bảo quản trong tủ riêng biệt, có khóa và niêm phong. Khi mở niêm phong phải có chứng kiến của công an và những người ký nhãn niêm phong.
Phòng bảo quản đề thi, bài thi phải có camera an ninh giám sát ghi hình các hoạt động tại phòng 24 giờ/ngày, có ít nhất một công an trực, bảo vệ 24 giờ/ngày và một cán bộ làm nhiệm vụ tại điểm thi của trường đại học, cao đẳng thường trực đêm tại phòng.
Một trong số những điểm khác biệt quan trọng là trường đại học sẽ chủ trì khâu chấm thi tại địa phương. Các trường đại học, cao đẳng địa phương cũng không còn được tham gia phối hợp tổ chức thi tại địa phương mình như trước đây.
Phần mềm chấm thi trắc nghiệm cũng được cải tiến, nâng cấp nhằm nâng cao tính bảo mật. Theo đó, phiếu trả lời trắc nghiệm sẽ được “đánh phách” điện tử.
Bộ GD-ĐT cũng sẽ tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện các khâu tổ chức kỳ thi; phối hợp với các cơ quan, nhất là cơ quan công an để tập huấn kỹ về nghiệp vụ tổ chức thi cũng như kỹ năng phòng chống, phát hiện gian lận, nhất là gian lận sử dụng công nghệ cao.
BAN GIÁO DỤC
">Đáp án đề thi môn Toán thpt quốc gia 2019 mã đề 124
Nhà văn, dịch giả Đoàn Tử Huyến và bạn bè trong ngày khai trương Thư viện gia đình. Ảnh: NVCC Nghĩ cho cùng cuộc đời Huyến từ bé đến giờ có thể gói gọn trong một từ là: “SÁCH”. Huyến đọc sách, dịch sách, làm sách, chơi sách, kết bạn sách, kiếm tiền bằng sách đến cả uống rượu cũng với sách... Nói dại mồm, Huyến còn sống sờ sờ ra đó nên mới phải dài dòng một chút chứ nếu không chỉ cần một câu gói lại cho nó vuông là “Huyến sống trong sách, chết vùi trong sách”. Sách như một định mệnh của cuộc đời Huyến.
Nghĩ rằng, xã hội Việt Nam ngày nay cái gọi là “Văn hóa đọc” dường như chỉ còn lưu hành chủ yếu trong một phạm vi nhỏ những người làm khoa học, giáo dục, làm văn hóa, văn học, nghệ thuật chân chính, một số cháu học sinh, sinh viên… cũng đáng gọi là chân chính! Tôi muốn dùng từ “chân chính” là bởi bản thân đã từng chứng kiến không ít trường hợp làm luận án tiến sĩ, thạc sĩ không đọc hết vài quyển sách mà chỉ thuần túy “đao” từ trên mạng rồi cắt, dán trên máy tính. Có trường hợp khi bảo vệ luận án liệt kê một danh sách dài đến mấy trăm quyển sách tham khảo, tiếng Việt có, tiếng nước ngoài có nhưng khi hỏi đến một vài quyển sách trong số đó nói gì thì người bảo vệ luận án chỉ nhoẻn miệng cười “dễ thương” thay cho câu trả lời. Cũng chẳng sao! Vì chính bản thân người hỏi cũng không biết có tồn tại thật sự quyển sách ấy không? Lên xe bus, tàu hỏa, xe khách giường nằm, vào phòng chờ máy bay, ngồi ở công viên… chỉ thấy ai ai cũng chăm chú dán mắt vào iPhone, iPad, Galaxy… lướt mạng, nhắn tin nào có mấy người cầm trong tay quyển sách hay tạp chí nào đâu?
Một xã hội không đọc sách. Một xã hội đang bị cuốn theo cơn lốc điên dại của đồng tiền. Giá trị xã hội của cá nhân được đo bằng những tước hiệu: “đại gia”, “siêu giàu”… Thôi ai kiếm được tiền bằng cách nào thì kiếm, kiếm càng nhiều càng tốt.
Thế mà Huyến cứ lọ mọ với sách, chung thủy với sách, trung thành với sách, phó mặc đời mình cho sách từ thuở ấu thơ đến tận bây giờ đã sáu mươi năm có lẻ. Kể cũng ghê thật!
Cách nay chừng dăm năm, trong một lần tôi và Huyến cùng uống bia tại quán Bầu Bạn. Chỉ có hai đứa nên chuyện chủ yếu về chủ đề quê hương. Tôi khẳng định với Huyến là nghỉ hưu sẽ về quê sống và đọc sách. Hiềm một nỗi là quê tôi mùa hè nóng như rang mà mùa đông lạnh buốt da buốt thịt. Tôi đưa ra phương án là làm một căn nhà cách nhiệt: tường nhà xây bằng đá ong, trần nhà trát bằng rơm trộn bùn. Như vậy gọi là “nhà đất”, có tác dụng cách nhiệt rất tốt. Huyến, sau một lúc suy nghĩ rồi bảo:
- Mình thấy ở Trảng Bằng có một cái hố to và sâu, liệu có thể xây môt ngôi nhà hầm ở đó được không?
Tôi ngạc nhiên: Trảng Bằng là một bãi đất trống nằm ở lưng chừng đồi phía sau xóm Yên Cường, quê tôi và Huyến. Thuở trước, thời tôi và Huyến chăn bò thì đây là nơi lý tưởng nhất để thả bò và đọc sách. Nhưng cách đây hơn chục năm, mấy tay lãnh đạo xã Đức Lạc đã bán cho công ty nào đó lấy đất làm đường. Hậu quả là một góc núi phía sau xóm Yên Cường bị đào khoét nham nhở. Có lần một con bò của dân bị trượt chân rơi xuống cái hố đó mà chết thảm. Phía trên cái hố đó, kéo dài đến tận đỉnh núi là đồi thông, đồng thời là nghĩa trang của hai xóm Yên Cường và Yên Thắng. Ban đêm chẳng mấy ai đủ can đảm mà đi một mình lên khu vực đó. Nhưng phải công nhận là Huyến có con mắt tinh tường. Thì ra Huyến muốn lập một cái thư viện “ngầm” dưới cái hố ở Trảng Bằng để cho dân làng đọc sách miễn phí. Một thư viện vừa sách vừa điện tử. Dầu sao tôi cũng thấy không ổn: Nước đâu? Điện đâu? Internet đâu? Rồi nữa, ban đêm đứa trẻ nào dám lên đó mà đọc sách? Chuyện xây thư viện ở Trảng Bằng, vì vậy, đang dừng lại ở ý tưởng. Nếu sau này con cháu quê tôi làm được điều này thật tuyệt vời. Ít nhất các cháu nhỏ thả bò trên núi cũng có thể vào đó mà đọc sách.
Cách đây vài năm, trong một lần về quê, dân làng hỏi tôi:
- Ông Thất có định về xây nhà ở quê không đấy? Ông Huyến đang xây nhà to lắm, nghe đâu xây nhà hai tầng.
Tôi ngạc nhiên, vội chạy đến xem thì quả đúng thế thật. Gọi điện hỏi:
- Bác định về quê ở hay sao mà xây nhà hoành tráng thế?
Huyến bảo:
- Đâu! thằng Hoan nó xây đấy chứ!
Sau này Huyến mới thổ lộ muốn lập một cái thư viện cho mọi người trong xóm đến đó đọc sách. Thảo nào mà trong cách thiết kế vườn, lối đi, cổng… cũng khác người - chỉ rải toàn đá cuội, đá hòn như khuôn viên của một thư viện; phía trước lại mới đào thêm một cái ao sâu hoắm, rộng chừng trăm mét vuông mà chưa có nước. Tôi chỉ lo thay cho Huyến rằng ai sẽ là “Thủ thư” cho cái thư viện về lâu dài? Ông cụ thân sinh đã ngoài 90, dẫu ông đang phấn đấu ngoại bách niên. Nhưng có lẽ sự lo của tôi cũng là thừa vì sách không là của riêng ai nên ai quản lý mà chẳng được, miễn là người đó có cái tâm với sách. Một đời người cao niên cũng chỉ trăm năm nhưng một đời sách có thể nghìn năm. Cái trăm năm làm sao phải lo lắng cho cái nghìn năm để làm gì?
Dù sao thì cái Thư viện gia đình của Huyến ở quê cũng chưa thể “khai trương được”. Vậy là cái Thư viện gia đình tại Làng cốm Vòng đã đi vào hoạt động. Hôm đến uống rượu khai trương Thư viện, tôi có nói đùa với ông cụ thân sinh Huyến (năm nay 92 tuổi):
- Ông phải đọc hết số sách trong nhà này của Huyến rồi mới được “đi” đấy nhé!
Cụ lắc đầu:
- Nửa thể kỷ nữa không chắc đã đọc hết!
*Khi tôi đăng lại bài viết này (18/4/2023) thì ngôi nhà của hai anh em Hoan-Huyến đã trở thành “NGÔI NHÀ TRÍ TUỆ” mà Hoan là người sáng lập. Đáng tiếc là Huyến và ông cụ thân sinh đã ra đi mãi mãi. Dầu sao Huyến cũng đã mãn nguyện về ước mơ của đời mình trên cõi đời này.
Trần Thất
Kỳ 2: 'Tôi đã sai lầm khi đem cho bạn học mượn tập 3 bộ Thủy Hử của Khuyến'
">Giấc mơ sách của Đoàn Tử Huyến