Cách đây gần một tuần, làng công nghệ rộ lên thông tin rằng Apple bị cáo buộc vi phạm bằng sáng chế thiết kế của một công ty smartphone Trung Quốc chưa từng ai nghe nói đến là Shenzhen Baili.

{keywords}

Theo đó, Shenzhen Baili yêu cầu Bắc Kinh cấm bán iPhone 6 và iPhone 6 Plus ở nước này để thực thi quyền sở hữu trí tuệ của Trung Quốc. Cơ quan bảo vệ bản quyền của Trung Quốc thậm chí đã phát hành thông cáo nói rằng, "iPhone 6 và 6 Plus chỉ có vài khác biệt nhỏ so với Baili 100C. Sự khác biệt này nhỏ đến mức người dùng bình thường không thể nhận ra. Do đó, vụ việc này thuộc về hạng mục bảo vệ bản quyền bằng sáng chế". Tất nhiên, Apple vẫn có thể lật ngược được phán quyết này bằng cách kháng án.

Trong thời gian chờ kháng án (có thể kéo dài vài tháng), Apple vẫn được phép tiếp tục bán iPhone 6 tại Trung Quốc.

Tuy nhiên mới đây nhất, tờ Wall Street Journal đã tiến hành điều tra về "nguyên đơn" Shenzhen Baili. Điều mà tờ báo uy tín này phát hiện được là Baili và công ty mẹ của nó - Digone "gần như không tồn tại". Hiện Shenzhen Baili cũng không còn sản xuất smartphone Baili 100C nữa. Đây chính là mẫu máy mà hãng này cáo buộc Apple iPhone 6 đã "thuổng" thiết kế. Trên thực tế, theo như bài báo của WSJ thì Baili gần như không có bất cứ hoạt động nào ngoại trừ việc bảo vệ các bằng sáng chế của mình. Không ai trả lời các cuộc gọi đến hãng, không có văn phòng nào tại cả 3 địa chỉ đăng ký kinh doanh. Công ty mẹ Digione của Baili thì đã tạm dừng hoạt động từ lâu do các thiết bị bị lỗi.

"Tất cả những gì còn lại chỉ là danh mục bằng sáng chế. Các bằng sáng chế này được đăng ký dưới cái tên Baili, và mục tiêu dường như là để buộc Apple phải dàn xếp theo một hình thức nào đó. Luật sư của Digione Andy Yang nói rằng Baili sẽ tiếp tục đưa Apple ra tòa và có thể sẽ kiện tiếp cả iPhone 6s lẫn iPhone 6s Plus", WSJ viết. Và dù nguyên đơn không còn sản xuất điện thoại nữa, Yang cho biết thực tế đó cũng chẳng ảnh hưởng gì đến vụ kiện khi ra trước tòa. "Vấn đề ở đây không phải là Gigione có sản xuất điện thoại hay không, mà là iPhone 6 có vi phạm bằng sáng chế hay không".

Nếu thắng kiện, đây chẳng khác gì một vụ trúng số độc đắc của Digione và Baili cả. Trung Quốc vẫn là một thị trường rất quan trọng đối với Apple, cùng với Ấn Độ. Nếu như diễn tiến vụ việc quá xấu, Apple có thể sẽ muốn chi tiền cho xong chuyện. Và đây sẽ là một vụ "bội thu" đối với một công ty không có sản phẩm, văn phòng hay hoạt động gì nữa.

T.C

" />

Công ty Trung Quốc kiện Apple là công ty ma?

Cách đây gần một tuần,ôngtyTrungQuốckiệnApplelàcônewcastle đấu với liverpool làng công nghệ rộ lên thông tin rằng Apple bị cáo buộc vi phạm bằng sáng chế thiết kế của một công ty smartphone Trung Quốc chưa từng ai nghe nói đến là Shenzhen Baili.

{ keywords}

Theo đó, Shenzhen Baili yêu cầu Bắc Kinh cấm bán iPhone 6 và iPhone 6 Plus ở nước này để thực thi quyền sở hữu trí tuệ của Trung Quốc. Cơ quan bảo vệ bản quyền của Trung Quốc thậm chí đã phát hành thông cáo nói rằng, "iPhone 6 và 6 Plus chỉ có vài khác biệt nhỏ so với Baili 100C. Sự khác biệt này nhỏ đến mức người dùng bình thường không thể nhận ra. Do đó, vụ việc này thuộc về hạng mục bảo vệ bản quyền bằng sáng chế". Tất nhiên, Apple vẫn có thể lật ngược được phán quyết này bằng cách kháng án.

Trong thời gian chờ kháng án (có thể kéo dài vài tháng), Apple vẫn được phép tiếp tục bán iPhone 6 tại Trung Quốc.

Tuy nhiên mới đây nhất, tờ Wall Street Journal đã tiến hành điều tra về "nguyên đơn" Shenzhen Baili. Điều mà tờ báo uy tín này phát hiện được là Baili và công ty mẹ của nó - Digone "gần như không tồn tại". Hiện Shenzhen Baili cũng không còn sản xuất smartphone Baili 100C nữa. Đây chính là mẫu máy mà hãng này cáo buộc Apple iPhone 6 đã "thuổng" thiết kế. Trên thực tế, theo như bài báo của WSJ thì Baili gần như không có bất cứ hoạt động nào ngoại trừ việc bảo vệ các bằng sáng chế của mình. Không ai trả lời các cuộc gọi đến hãng, không có văn phòng nào tại cả 3 địa chỉ đăng ký kinh doanh. Công ty mẹ Digione của Baili thì đã tạm dừng hoạt động từ lâu do các thiết bị bị lỗi.

"Tất cả những gì còn lại chỉ là danh mục bằng sáng chế. Các bằng sáng chế này được đăng ký dưới cái tên Baili, và mục tiêu dường như là để buộc Apple phải dàn xếp theo một hình thức nào đó. Luật sư của Digione Andy Yang nói rằng Baili sẽ tiếp tục đưa Apple ra tòa và có thể sẽ kiện tiếp cả iPhone 6s lẫn iPhone 6s Plus", WSJ viết. Và dù nguyên đơn không còn sản xuất điện thoại nữa, Yang cho biết thực tế đó cũng chẳng ảnh hưởng gì đến vụ kiện khi ra trước tòa. "Vấn đề ở đây không phải là Gigione có sản xuất điện thoại hay không, mà là iPhone 6 có vi phạm bằng sáng chế hay không".

Nếu thắng kiện, đây chẳng khác gì một vụ trúng số độc đắc của Digione và Baili cả. Trung Quốc vẫn là một thị trường rất quan trọng đối với Apple, cùng với Ấn Độ. Nếu như diễn tiến vụ việc quá xấu, Apple có thể sẽ muốn chi tiền cho xong chuyện. Và đây sẽ là một vụ "bội thu" đối với một công ty không có sản phẩm, văn phòng hay hoạt động gì nữa.

T.C