您现在的位置是:NEWS > Giải trí
'Lương IT ở Việt Nam không bằng làm chân tay ở nước ngoài'
NEWS2025-01-14 20:47:59【Giải trí】0人已围观
简介TP HCM cần có cơ chế trả lương cho người tài theo thị trường,ươngITởViệtNamkhôngbằnglàmchântayởnướcnbóng đá lu 9bóng đá lu 9、、
TP HCM cần có cơ chế trả lương cho người tài theo thị trường,ươngITởViệtNamkhôngbằnglàmchântayởnướcngoàbóng đá lu 9 mức trần 120-150 triệu một tháng mới có thể mời các nhà khoa học xây dựng chiến lược, đó là kiến nghị của nhiều chuyên gia tại hội thảo cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM theo Nghị quyết 54, ngày 30/7, nhằm giúp thành phố thu hút các nhà khoa học. Tuy nhiên, mức trần này liệu đã đủ hấp dẫn để thu hút người tài?
Hồi tốt nghiệp Đại học, tôi xin việc với mức lương 2,5 triệu đồng một tháng. Cả năm sau, lương của tôi mới lên được 6 triệu đồng. Sau đó, tôi làm hồ sơ xin đi nước ngoài làm việc chân tay, mỗi tháng kiếm được 90 triệu đồng, trừ chi phí ăn ở, thuế bảo hiểm (sau này lấy lại được) thì mỗi tháng tôi còn được khoảng 70 triệu đồng.
Làm việc bảy năm, đủ điều kiện nhập tịch, tôi bỏ việc đó để làm việc đúng chuyên ngành. Lúc bỏ, lương mỗi năm của tôi làng nhàng cũng cỡ 2,3 tỷ đồng (100 nghìn USD). Mức lương này vẫn đang bị chủ ép vì lúc đó tôi vẫn là một tay nhập cư, chưa có quốc tịch.
Rồi tôi nhảy qua việc mới, đúng chuyên ngành, cộng thêm bảy năm kia vẫn đèn sách, được đi học nâng cao kiểu "học nghề" bên Việt Nam. Khi vào công ty, lương mỗi năm của tôi được nâng lên 3,8 tỷ đồng (162 nghìn USD), trừ thuế má mọi thứ, mỗi năm tôi vẫn để được trên 3,2 tỷ đồng. Chưa kể y tế lẫn giáo dục ở đây đều được miễn phí.
>> Du học về nước khó tìm việc vì ảo tưởng lương cao
Ở được hơn chục năm, thấy Việt Nam giờ có nhiều cơ hội, dịch dã mắc kẹt có cơ hội ở lại lâu, nên tôi cũng có ý định về Việt Nam sinh sống, khởi nghiệp cho thân quen, chung tay đổi mới đất nước. Tôi làm hồ sơ đi xin việc bên Khu công nghệ cao phía đông Sài Gòn cho một công ty công nghệ lớn. Duyệt CV một tuần, họ báo lại tôi mức lương khả quan tầm 50 triệu đồng một tháng (lương thưởng khoảng 750 triệu đồng một năm), nghe thì rất ổn so với mức lương ở Việt Nam, nhưng so với các nước thì quả thực còn kém xa.
Thậm chí, mức lương IT này ở Việt Nam của tôi còn không bằng mức lương hơn 10 năm trước tôi làm một tay "cu li" ở nước ngoài. Đã thế những người có CV tốt, có năng lực đạt mức lương 50 triệu đồng một tháng trở lên hầu như đều có khả năng để đi nước ngoài, thậm chí được nước ngoài còn săn đón, nhất là người chuyên về mảng công nghệ - mảng mà Việt Nam giờ đang cần nhất. Thế thì đừng hỏi nhân tài đi đâu? Người ở lại cũng chỉ vì nặng nhất chữ tình, chữ thương cho đất nước mà thôi.
Như tại Australia, chỉ cần làm "thợ hồ" mà tay nghề cứng cỡ 5 năm kinh nghiệm là bạn có thể dễ dàng kiếm 400 đôla Australia mỗi ngày (tương đương 280 USD) và 102.000 USD một năm, chưa kể thưởng. Nói vậy để thấy chính sách thu hút nhân tài với đề xuất mức trần 120-150 triệu đồng một tháng ở ta còn thua cả người làm việc chân tay ở nước ngoài.
>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.
很赞哦!(693)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Brentford vs Plymouth Argyle, 22h00 ngày 11/1: Dưỡng sức
- Giá tài khoản ChatGPT tại Việt Nam giảm sốc
- Lý do biến thể Covid
- Thêm 1 ca nhiễm Omicron, TP.HCM sẵn sàng giường bệnh cho tình huống xấu
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
- Ưu điểm của 5G RedCap
- Khi Việt kiều giật mình giá nhà mặt tiền ở Việt Nam
- Lý giải sức hút của biệt thự phố The 9 Stellars
- Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
- Giá đất tăng, người tái định cư điêu đứng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo DPMM vs Lion City Sailors, 19h15 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
Theo bài báo, modem 5G do Apple tự sản xuất không thể ra mắt kịp trước năm 2025, khá lâu so với dự đoán ban đầu. Quá trình nghiên cứu và phát triển chậm chạp này có thể là nguyên nhân chính dẫn đến động thái làm hòa với Qualcomm và ký hợp đồng mua modem 5G của đối thủ trong 6 năm tiếp theo.
Tương lai tự thiết kế modem 5G vẫn quá xa vời với Apple. Ảnh: Apple Insider. Theo nguồn tin giấu tên của The Information, Phó Chủ tịch phụ trách mảng phần cứng của Apple Johnny Srouji tỏ ra thất vọng với Intel trong việc phát triển modem 5G cho iPhone.
Vào năm 2017, khi Apple đang nghiên cứu ra mắt iPhone mới vào năm kế tiếp, họ định sử dụng modem 5G có tên mã "7560" của đối tác. Sau 4 lần điều chỉnh thiết kế để đạt tốc độ tương đương với modem của Qualcomm, Intel vẫn không giải quyết được các sự cố trên chip của mình để kịp trang bị cho iPhone theo dự định.
"Điều này không bao giờ xảy ra tại Apple dưới sự giám sát của tôi", Johnny Srouji thẳng thắn chỉ trích người đồng cấp Renduchintala bên phía Intel trong một cuộc họp tại trụ sở Apple".
Cả thế giới đã biết câu chuyện xảy ra tiếp theo, Apple chi hàng tỷ USD để đạt được thỏa thuận với Qualcomm, hai bên "ngừng chiến", rút hồ sơ kiện tụng khỏi tòa án, ký hợp đồng trang bị modem 5G trên iPhone trong 6 năm. Cùng với đó, Intel tuyên bố rút khỏi lĩnh vực phát triển modem 5G cho thiết bị di động.
Nhà phân tích Jim McGregor của công ty nghiên cứu thị trường Tirias Research gọi đây là "một cuộc chia ly kéo dài và đau đớn" giữa Intel và Apple trong vấn đề phát triển modem.
Intel chính thức rút khỏi lĩnh vực phát triển modem 5G cho di động. Ảnh: 9to5mac. Cuối tháng 4, The Wall Street Jounalcho rằng Apple cân nhắc mua lại mang kinh doanh modem 5G của Intel, tuy nhiên điều đó dường như không xảy ra.
Trao đổi với The Information, người phát ngôn của Intel từ chối bình luận về mối quan hệ với đối tác được đề cập trong câu chuyện. Nhưng người này xác nhận đã có một công ty khác đề nghị mua lại mảng kinh doanh modem của Intel. Họ vẫn đang đánh giá các lựa chọn trước khi quyết định.
Thỏa thuận với Qualcomm cũng chỉ là giải pháp trước mắt, Apple có đội ngũ phát triển modem của riêng họ. Tuy nhiên, kết quả của quá trình nghiên cứu và phát triển linh kiện quan trọng này không nhanh như các dự đoán trước đây. Theo nguồn tin nội bộ, công ty đặt mục tiêu sẽ tự sản xuất modem 5G cho iPhone vào năm 2025. Trễ hơn 6 năm so với các đối thủ khác trên thị trường di động.
Căng thẳng giữa Apple và Intel không dừng lại ở lĩnh vực modem 5G. Khi công bố doanh thu quý I/2019, CEO Tim Cook cho rằng doanh số máy tính Mac sa sút là do Intel chậm cung ứng vi xử lý.
Vào năm 2005, CEO Steve Jobs không hài lòng với hiệu năng của vi xử lý Power PC do Motorola và IBM phát triển nên đã chuyển sang dùng chip của Intel.
Hiện tại Apple đang hạn chế dần sự phụ thuộc vào nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới. Theo nhà phân tích Ming-Chi Kuo, kể từ năm sau một số dòng máy tính Mac sẽ được trang bị vi xử lý do Apple tự thiết kế.
">Nếu Apple tự làm 5G, 6 năm nữa iFan mới được dùng
Mặc dù chỉ có mức giá hơn 42.000 USD nhưng Lexus ES vẫn rất xuất sắc với nhiều hệ thống an toàn hiện đại, đặc biệt là hệ truyền động sử dụng công nghệ hybrid khiến chiếc xe này chỉ tiêu thụ nhiên liệu ở mức 44 mpg (xấp xỉ 5,4 lít/km).
2. Lexus RX 2023 - 48.550 USD
Lexus RX 2023 thuộc thế hệ thứ năm, nhằm mục đích thay thế mẫu xe tiền nhiệm đã tồn tại được 6 năm. Lexus sử dụng một nền tảng khung gầm mới GA-K mới chất lượng tốt hơn và nhẹ hơn 108 pound so với nền tảng trước đó. RX cũng được làm mới về ngoại thất và nội thất.
">10 mẫu ô tô hạng sang đáng mua nhất năm 2023
Ngôi nhà nằm trong khu đô thị mới, có sân trước đậu xe khá thẩm mỹ.
Khu vực trung tâm, diễn ra các hoạt động chung của cả gia đình. Nội thất tân cổ điển quý phái, đường nét sắc sảo. Phòng khách và bếp tạo thành chuỗi liền mạch trong không gian mở.
Màu trắng, be, nâu nhạt, xám và gỗ sáng kết hợp ăn ý, tạo nên bố cục màu sắc nhã nhặn.
Phòng ngủ master cho bố mẹ, tủ quần áo thiết kế chữ L giúp tăng diện tích sử dụng, tận dụng được góc chết.
Diện tích nhà không lớn nhưng kiến trúc sư cố gắng bố trí công năng tiện nghi nhất có thể. Sảnh tầng 2 dẫn đến các phòng được bố trí thành không gian thư giãn, đọc sách và chơi nhạc.
Phòng bé trai gây ấn tượng như thế giới khoa học viễn tưởng.
Phòng cho bé gái không màu mè, diêm dúa nhưng thể hiện được sự nữ tính, nhẹ nhàng.
Sân sau thành nơi thư giãn, chill và lấy sáng, lấy gió cho không gian bên trong.
Quỳnh Nga
">Nhà phố ở Long An thiết kế tân cổ điển, đẹp sắc sảo mà không rườm rà
NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
Ê-kíp bác sĩ Bệnh viên Trung ương Huế tiến hành phẫu thuật ghép tim. Trước đó, bệnh nhân Q. được phát hiện bệnh lý cơ tim giãn, suy tim giai đoạn cuối. Bệnh nhân được đặt máy khử rung (ICD) cách đây hơn 1 năm và được điều trị nội khoa tích cực để chờ cơ hội được ghép tim.
Tối 2/1, ngay sau khi nhận được thông tin từ Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia về việc có người chết não tại Hà Nội hiến tạng, Ban Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế khẩn trương cử một kíp bác sĩ mang theo mẫu máu của bệnh nhân lên đường đi Hà Nội nhận tạng.
Lúc này, không còn chuyến bay nào khởi hành từ Huế đi Hà Nội, nhưng để thực hiện các xét nghiệm nhận tạng kịp thời, các bác sĩ Bệnh viện Trung ương Huế đã quyết định di chuyển bằng ô tô, vượt hơn 700 km ra Hà Nội trong đêm.
Bệnh nhân Q. hồi phục nhanh sau thành công của ca phẫu thuật. Đến 13h ngày 3/1, quả tim chính thức rời lồng ngực người hiến tạng tại một bệnh viện ở Hà Nội. Được sự hỗ trợ của Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia, các bác sĩ đã vận chuyển tạng kịp thời và hạ cánh tại sân bay Đà Nẵng vào lúc 15h40 cùng ngày và nhanh chóng ra Huế sau quãng đường gần 1.000 km.
Vào lúc 16h15 ngày 3/1, dưới sự chỉ đạo của GS.TS Phạm Như Hiệp - Giám đốc Bệnh viện, ê-kíp phẫu thuật bắt đầu hành trình ghép tim, mang lại sự sống cho bệnh nhân Q.
Theo lãnh đạo bệnh viện, một ngày sau ghép tim, anh Q. đã rút nội khí quản, thở oxy qua mask, các chỉ số huyết động và sinh hóa ổn định, chức năng tim tốt và có thể xuất viện trong vài ngày tới.
Quang Thành
Bác sĩ Việt Nam lần đầu tạo nhịp tim từ bộ phận của trái tim
Bệnh nhân phải đặt máy tạo nhịp tim thường bị suy tim sau 5 đến 10 năm. Kỹ thuật mới tại Bệnh viện Thống Nhất khắc phục được tình trạng này.
">Hành trình vượt ngàn km mang quả tim về Huế cứu sống bệnh nhân
Với 5 tỷ đồng, vợ chồng trẻ khó mua nhà khu trung tâm Hà Nội (Ảnh minh hoạ) Bố mẹ chồng và cả vợ chồng tôi đều mong muốn có thể tìm được một ngôi nhà hoặc căn hộ xung quanh khu Giảng Võ, vừa gần nhà ông bà 2 bên nội ngoại, lại tiện giao thông và gần các trường học, sau này tiện cho con cái đi học. Tuy nhiên suốt mấy tháng trời ròng rã, chúng tôi vẫn chưa thể mua được nhà.
Là những người hết mực quan tâm và chăm lo cho con cái, bố mẹ chồng tôi thường tự mình đi xem các khu chung cư xung quanh để tìm nhà cho chúng tôi. Ông bà bảo đã đi xem một dự án tái định cư ở ngay gần nhà. Dự án này có vẻ phù hợp với tiêu chí gần và tiện, vị trí rất đẹp. Giá căn hộ ở đây rơi vào khoảng 60-70 triệu đồng/m2. Một căn rộng hơn 100m2 có 3 phòng ngủ, 2 ban công giá khoảng gần 7 tỷ đồng nhưng rất ít người bán. Một số căn 2 ngủ được rao bán thì lại khá nhỏ, bí bách, chỉ có 1 ban công và view không có gì.
Bố chồng tôi lại lo nhà tái định cư chất lượng xây dựng không cao, nhanh xuống cấp, chỉ ở được một thời gian lại phải đổi nhà khác. Ông đi xem và rất ưng ý một dự án chung cư cao cấp trên đường Láng Hạ. Dự án này có vẻ đẳng cấp, chất lượng, khâu quản lý rất chuyên nghiệp khiến bố tôi hài lòng. Nhưng giá căn hộ ở đây không hề rẻ, khoảng 100 triệu/m2, tức là để mua 1 căn hộ 3 phòng ngủ 112m2 chúng tôi phải bỏ ra trên dưới 10 tỷ đồng. Chưa kể là chung cư cao cấp nên hàng tháng phí dịch vụ cũng khá cao.
Với số tiền này nhiều người khuyên chúng tôi nên mua nhà đất chứ không nên mua chung cư. Chung cư dù chất lượng cao cũng không thể bằng nhà riêng của mình.
Vợ chồng tôi cũng tìm hiểu giá đất quanh khu vực thì cũng rơi vào tầm 100 triệu/m2. Với số tiền hiện có chúng tôi chỉ mua được mấy chục m2 đất, chưa kể phải bỏ tiền xây dựng thêm vài tỷ nữa. Chồng tôi đi ô tô nên mua nhà đất lại yêu cầu ngõ rộng ô tô vào được. Nếu mua đất xây nhà thì ít nhất phải vài năm nữa chúng tôi mới có nhà để ở. Trong khi con còn nhỏ ở nhà đất con cái sẽ không có nhiều không gian để vui chơi như nhà chung cư chỉ sinh hoạt trên một mặt sàn.
Mẹ chồng tôi thì bảo mua nhà còn tùy theo giai đoạn, bây giờ con cái còn nhỏ nên mua chung cư cho dễ quản lý. Sau này con lớn hơn thì bán đi mua nhà đất cũng được. Tuy nhiên nhà chung cư thường giữ giá, không tăng giá nhiều như nhà đất, sau này có bán chung cư chúng tôi cũng phải thêm khá tiền nữa mới mua được mảnh đất rộng rãi xây nhà.
Nhưng nhà tái định cư thì bố chồng tôi e ngại chất lượng, nhà chung cư cao cấp thì không đủ tầm với. Nếu đi xa hơn sẽ có nhiều sự lựa chọn hơn, nhưng chúng tôi lại muốn ở gần ông bà, sau này còn nhờ ông bà đưa đón con cái những lúc nhỡ ngại.
Suốt mấy tháng nay cả gia đình tôi căng thẳng chuyện nhà cửa, không biết đến khi nào vợ chồng tôi mới “chốt” được ngôi nhà ưng ý để ra riêng?
Thanh Phượng (Hà Nội)
">Có 5 tỷ đồng, vợ chồng trẻ khó “chốt” mua nhà khu trung tâm HN
- , đại diện Cục Công nghiệp ICT, Bộ TT&TT nhận xét.
VINASA mới đây đã thực hiện khảo sát với 63 doanh nghiệp CNTT về thực trạng và các mối quan tâm khi tham gia thị trường quốc tế, trong đó có 5 doanh nghiệp có quy mô trên 1.000 nhân sự, còn lại là doanh nghiệp có từ 50 cho đến dưới 1.000 người.
Kết quả cho thấy, thị trường là nhóm vấn đề các doanh nghiệp công nghệ chú trọng hơn cả khi có tới 74,6% quan tâm; 72,6% tập trung về chiến lược tiếp cận thị trường, các kênh và cách thức tiếp cận; 68,3% là tỷ lệ doanh nghiệp chia sẻ mối quan tâm về cơ hội tiếp cận với thị trường nước ngoài.
Hai nhóm vấn đề tiếp theo là kinh phí và kinh nghiệm của các đơn vị đi trước.
Khảo sát của VINASA chỉ ra rằng, khu vực Đông Nam Á, Mỹ và châu Âu là những thị trường mà các doanh nghiệp CNTT Việt Nam ưu tiên lựa chọn khi vươn ra toàn cầu.
Trao đổi tại hội thảo “Doanh nghiệp CNTT - Duy trì nhịp độ tăng trưởng”, sự kiện đầu tiên trong chuỗi hội thảo ghi dấu 20 năm giải thưởng Sao Khuê, bà Nguyễn Thị Thu Giang nhấn mạnh, ngành CNTT Việt Nam đang đứng trước thời cơ rất lớn cả trong nước và quốc tế.
Hơn 2 năm qua, chương trình chuyển đổi số quốc gia đã và đang nhận được sự quan tâm và vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan Chính phủ, bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp. Cú hích của đại dịch Covid-19 đã đẩy nhanh hơn tiến trình chuyển đổi số quốc gia. Ứng dụng CNTT được triển khai nhanh chóng tại tất cả cơ quan quản lý và các ngành kinh tế từ Trung ương đến địa phương.
Bên cạnh đó, sự dịch chuyển của các ông lớn trong ngành sản xuất trên thế giới đầu tư vào Việt Nam cũng mở ra nhiều cơ hội hợp tác, cung cấp dịch vụ CNTT rất lớn cho các doanh nghiệp.
Với thị trường quốc tế, chiến lược “Trung Quốc + 1” phát huy tác dụng mạnh mẽ. Mỹ đang tăng trưởng rất nhanh. Tại châu Âu, tác động của chiến tranh giữa Nga và Ukraine khiến nhu cầu tìm kiếm đối tác cung cấp dịch vụ của các quốc gia châu Âu tăng lên rõ rệt. Cùng với đó, nhu cầu từ thị trường các nước trong khu vực cũng phát triển nhanh chóng do sự thiếu hụt về nguồn nhân lực CNTT.
“Để nắm bắt được các cơ hội rất lớn này, việc xây dựng uy tín, thương hiệu, khẳng định chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giải pháp, ứng dụng đóng vai trò quan trọng, góp phần giúp các doanh nghiệp mở rộng thị phần, duy trì tốc độ phát triển và có cơ hội đột phá”,đại diện VINASA cho hay.
Doanh nghiệp cần thiết kế được trải nghiệm khách hàng trên môi trường số
Cũng tại hội thảo “Doanh nghiệp CNTT - Duy trì nhịp độ tăng trưởng”, ông Lê Hồng Quang, Phó Tổng giám đốc thường trực Công ty cổ phần MISA chia sẻ: MISA hiện có 2.500 nhân sự, với 270.000 khách hàng doanh nghiệp, luôn duy trì tốc độ tăng trưởng cao 20 - 30%/năm.
Từ thực tế của doanh nghiệp mình, ông Lê Hồng Quang nhận định, môi trường kinh doanh đã thay đổi rất nhiều; chuyển từ cạnh tranh sản phẩm sang dịch vụ và giờ là cạnh tranh về trải nghiệm.
“Các doanh nghiệp công nghệ, bên cạnh việc phát triển những giải pháp, cần tập trung vào thiết kế được trải nghiệm khách hàng trên môi trường số, xây dựng đội ngũ nhân sự kinh doanh – biến toàn bộ đội ngũ kinh doanh thành các chuyên gia chuyển đổi số, và một điều quan trọng là chuyển đổi số nội tại doanh nghiệp”, ông Lê Hồng Quang nêu quan điểm.
Trong khi đó, Base.vn, doanh nghiệp chuyên cung cấp phần mềm dưới dạng dịch vụ tại Việt Nam lại có những chiến lược tăng trưởng B2B của riêng mình. Ông Hoàng Trung Thiên Vương, đồng sáng lập kiêm Giám đốc marketing của Base.vn cho biết, trong bối cảnh thị trường khó khăn, cần tập trung khai thác các khách hàng hiện tại. Đối với phát triển khách hàng mới, việc tối ưu chi phí là ưu tiên.
“Với các khách hàng hiện có, cần tập trung vào chiến lược tăng trưởng MRR - doanh thu hàng tháng từ người sử dụng, và giảm tỷ lệ khách hàng rời bỏ bằng chiến lược về giá, thêm các giá trị gia tăng và tăng chất lượng dịch vụ, sản phẩm hiện có. Với khách hàng mới, quản trị chi phí tiếp cận khách hàng bằng việc tối ưu phễu marketing và phễu sale”, ông Hoàng Trung Thiên Vương chia sẻ.
Doanh nghiệp tiên phong sẽ dẫn dắt ngành công nghệ số Việt Nam tiến ra thế giới
“Đi cùng nhau” là một trong những cách đi mà Bộ TT&TT định hướng cho các doanh nghiệp công nghệ. Chiến lược của các doanh nghiệp tiên phong sẽ là bài học quý giá, mở hướng cho các doanh nghiệp công nghệ trong nước tự tin bước ra thị trường quốc tế.">3 vấn đề doanh nghiệp công nghệ Việt quan tâm khi ra nước ngoài