您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Luật pháp EU tăng cường giám sát kỹ thuật số
NEWS2025-01-14 20:36:56【Ngoại Hạng Anh】2人已围观
简介Liên minh châu Âuđang tăng cường giám sát các phương tiện truyền thông xã hội,ậtphápEUtăngcườnggiámstrực tiếp bóng đá vn hôm naytrực tiếp bóng đá vn hôm nay、、
Liên minh châu Âu đang tăng cường giám sát các phương tiện truyền thông xã hội,ậtphápEUtăngcườnggiámsátkỹthuậtsốtrực tiếp bóng đá vn hôm nay nền tảng thương mại điện tử và những nền tảng trực tuyến khác thông qua luật pháp, để bảo vệ và hỗ trợ sự phát triển của ngành công nghiệp kỹ thuật số cũng như bảo vệ chủ quyền kỹ thuật số. Thế giới tin rằng luật liên quan do EU ban hành sẽ giúp hạn chế cạnh tranh không lành mạnh và điều chỉnh trật tự của thị trường kỹ thuật số châu Âu.
Ủy ban Châu Âu gần đây đã công bố dự thảo Luật Dịch vụ Kỹ thuật số và Luật Thị trường Kỹ thuật số. Đây là đạo luật lớn đầu tiên của EU ở lĩnh vực này trong 20 năm qua. Nó nhằm mục đích làm rõ trách nhiệm của các nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật số và tăng cường bảo vệ các phương tiện truyền thông xã hội, nền tảng thương mại điện tử và quy định của các nền tảng trực tuyến khác.
Đồng thời, EU cũng đạt được thỏa thuận về ngân sách khoảng 7,5 tỷ euro trong "Kế hoạch châu Âu kỹ thuật số", sẽ được sử dụng cho siêu máy tính, trí tuệ nhân tạo, an ninh mạng và cải thiện kỹ năng kỹ thuật số, cơ sở hạ tầng kỹ thuật số của con người.
Cung cấp quy tắc số thống nhất
Luật Dịch vụ Kỹ thuật số và Luật Thị trường Kỹ thuật số cung cấp một bộ quy thống nhất của Liên minh Châu Âu. Cả hai đều có điểm nhấn riêng, cái trước nhấn mạnh trách nhiệm xã hội, cái sau nhấn mạnh khía cạnh kinh tế.
Theo Luật Dịch vụ Kỹ thuật số, các nền tảng trực tuyến với hơn 45 triệu người dùng có nghĩa vụ chủ động xem xét, xử lý và xóa ngay nội dung bất hợp pháp như thông tin sai lệch, khủng bố và phát ngôn gây hiềm khích, đồng thời kiểm tra xem nền tảng của họ có phải là sản phẩm nguy hiểm hay hàng giả của bên thứ ba hay không. Nó cũng tiết lộ các thông số thuật toán của nhà quảng cáo và thông tin xếp hạng. Công ty vi phạm sẽ bị phạt tới 6% doanh thu hàng năm.
Luật Thị trường số sẽ tăng cường sự giám sát của các đại gia Internet để giải quyết vấn đề cạnh tranh không lành mạnh. Theo đạo luật, các công ty có doanh thu, số lượng người dùng hoặc giá trị thị trường đạt đến một quy mô nhất định và cung cấp dịch vụ nền tảng ở ít nhất ba quốc gia châu Âu được định nghĩa là "người gác cổng".
Dư luận thường tin rằng Google, Apple, Amazon, Facebook và những gã khổng lồ công nghệ Internet khác của Mỹ mới đáp ứng được những tiêu chuẩn này. Theo báo cáo đánh giá nội bộ trước đây do Liên minh châu Âu công bố, những đại gia trên đã có những hành động như đặt ra điều khoản hợp đồng không công bằng, tính phí hoa hồng quá mức và ưu đãi sản phẩm tự vận hành trên nền tảng, vi phạm nguyên tắc công bằng. Đáp lại, dự luật đặt ra hàng loạt quy định nghiêm ngặt, những người vi phạm sẽ bị phạt tới 10% doanh thu hàng năm và thậm chí bị cấm hoàn toàn vào thị trường EU.
Bảo vệ chủ quyền kỹ thuật số của EU
Trên thực tế, đây không phải là lần đầu tiên EU tăng cường giám sát mạng lưới từ các quy tắc. Trong những năm gần đây, Liên minh Châu Âu đã liên tiếp phát hành một số tài liệu chính sách như Quy định chung về bảo vệ dữ liệu và Quy định về dòng chảy tự do của dữ liệu phi cá nhân.
Theo Tòa án Kiểm toán châu Âu, EU đã không hiệu quả trong việc kiềm chế cạnh tranh ác ý giữa Facebook và Google. Một số nhà phân tích tin rằng những nỗ lực của Liên minh Châu Âu nhằm hạn chế nội dung trực tuyến bất hợp pháp, chẳng hạn như phát ngôn gây hiềm khích trực tuyến cũng không đủ. Nguyên nhân sâu xa do EU đã đánh mất "chủ quyền kỹ thuật số".
Dữ liệu cho thấy, thị phần Châu Âu trong giá trị vốn hóa thị trường của 70 nền tảng kỹ thuật số lớn nhất thế giới khá thấp và 92% dữ liệu của các nước phương Tây được lưu trữ ở Mỹ, chỉ 4% được lưu trữ ở Châu Âu. Các nền tảng thương mại điện tử và nền tảng xã hội của Mỹ đã chiếm hầu hết thị trường châu Âu.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen coi chủ quyền kỹ thuật số là nền tảng trong mục tiêu "hành động độc lập trong thế giới kỹ thuật số" của EU. Trước đó, Liên minh châu Âu đạt được thỏa thuận về ngân sách khoảng 7,5 tỷ euro cho "Kế hoạch châu Âu kỹ thuật số", sẽ được sử dụng cho siêu máy tính, trí tuệ nhân tạo, an ninh mạng, cải thiện kỹ năng kỹ thuật số và cơ sở hạ tầng kỹ thuật số.
13 quốc gia châu Âu bao gồm Đức, Pháp và Tây Ban Nha đã khởi động "Chương trình liên minh công nghiệp bán dẫn và chip điện tử châu Âu" nhằm phá vỡ sự thống trị của Mỹ trong lĩnh vực chip; Đức và Pháp cùng ra mắt dự án điện toán đám mây Gaia-X vào tháng 6/2020 để tăng cường bảo mật dữ liệu châu Âu nhằm thay thế “Đám mây của Mỹ”. Liên minh châu Âu gần đây thông báo sẽ thành lập một trung tâm nghiên cứu an ninh mạng để cải thiện khả năng an ninh mạng và tăng cường quyền tự chủ chiến lược.
Tạo một sân chơi bình đẳng
Sau khi hai dự thảo luật được đưa ra, nhiều người châu Âu đã hoan nghênh và nhận định chúng sẽ tạo ra một thị trường kỹ thuật số công bằng, cởi mở và minh bạch hơn. Jan Panflat, nhà tư vấn chính sách cấp cao của Tổ chức Quyền Kỹ thuật số Châu Âu, tin rằng công nghệ kỹ thuật số đã có những bước phát triển vượt bậc và hệ sinh thái Internet trải qua những thay đổi to lớn, nhưng luật về trách nhiệm của các nền tảng trực tuyến vẫn chưa được cập nhật.
Tất nhiên, giới công nghệ của Mỹ bày tỏ sự không hài lòng. Facebook và Amazon tin rằng hành động nhắm mục tiêu vào một số công ty là không công bằng. Google bày tỏ lo ngại rằng dự luật mới sẽ hạn chế khả năng của nền tảng trong việc tiếp tục cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũng như người tiêu dùng.
Phòng Thương mại Mỹ tuyên bố, dự thảo mới của EU sẽ không giúp ích gì cho khả năng cạnh tranh của chính châu Âu. Jon Fleck, Phó giám đốc Sáng kiến Tương lai Châu Âu của Tổ chức tư vấn Mỹ "Hội đồng Đại Tây Dương", đánh giá các quy định mới có thể làm gia tăng sự khác biệt trong lĩnh vực kỹ thuật số giữa Mỹ với Châu Âu, và cuộc chơi trong việc giám sát kỹ thuật số sẽ leo thang trong tương lai.
Điệp Lưu
Luật mới của EU có khóa chặt quyền lực của những gã khổng lồ công nghệ?
Hai dự luật mới của EU đã được đệ trình, dù phải mất một khoảng thời gian để thông qua nhưng mối đe dọa dành cho nhóm Big Tech ngày một gia tăng do áp lực từ các quốc gia thành viên.
很赞哦!(641)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Toulouse vs Strasbourg, 23h15 ngày 12/1
- Cố vượt xe tải trên vỉa hè phơi thóc, nữ đi xe máy trượt ngã bị cán gãy chân
- Dậy thì sớm ở trẻ em, bác sĩ khuyến cáo ‘bố mẹ chớ ngó lơ’
- Khởi công cầu dây văng đầu tiên ở thành phố Nam Định
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
- 6 nhóm người không nên uống bia dù thích tới thế nào?
- Harry Kane muốn làm nhất điều này sau Man City 2
- Bản chất tiền ảo Libra và khả năng tác động tới Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Rayong FC vs BG Pathum United, 18h00 ngày 12/1: Cửa trên thất thế
- PSG vs Real Madrid là chung kết sớm Champions League
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 14/1: Cửa trên ‘tạch’
Nhiều người ham rẻ bỏ cả đống tiền ra mua nhà đất đã thế chấp ngân hàng để rồi lãnh đủ rắc rối và thiệt hại. (Ảnh minh họa).Tương tự, ông Nguyễn Văn Q. (quận Thủ Đức, TP.HCM) cũng đang đau đầu vì chưa biết làm cách nào để lấy lại được số tiền đặt cọc mua mảnh đất đang thế chấp ngân hàng. Theo lời kể của ông Q., cách đây gần 1 năm, ông Trần Đức C. làm ăn thua lỗ nên rao bán mảnh đất ở phường Linh Chiểu với giá 2,8 tỷ đồng.
Ông C. thừa nhận mình đã thế chấp mảnh đất này để để vay ngân hàng 300 triệu đồng. Tuy nhiên, thấy mảnh đất giá hời, nằm ở vị trí đẹp, đã được ngân hàng thẩm định xem xét kỹ tính pháp lý trước khi nhận thế chấp nên ông Q. quyết định chuyển 300 triệu đồng cho ông C. để tất toán với ngân hàng.
Tuy nhiên, thực tế số tiền ông C. nợ ngân hàng lên đến hơn 1 tỷ đồng. Ông C. hứa hẹn trong vòng 2 tháng sẽ lo đủ tiền trả nốt cho ngân hàng và rút giấy tờ mảnh đất về.
Nhận thấy tình hình có vẻ không thuận lợi, nếu cố thực hiện giao dịch sẽ gặp rủi ro nên ông Q. ngỏ ý muốn lấy lại tiền đặt cọc nhưng ông C. trở mặt không đồng ý.
Bất đắc dĩ, ông Q. đành tìm đến luật sư nhờ trợ giúp nhưng luật sư cho biết các giao dịch dân sự liên quan đến tài sản đang cầm cố, thế chấp không được pháp luật bảo vệ, trừ trường hợp có văn bản đồng ý của bên nhận bảo đảm (giấy tờ này phải được người có thẩm quyền ký tên đóng dấu, cho phép mua bán). Tuy nhiên đây là điều khó bởi thực tế không ngân hàng nào chịu giải chấp nếu người vay chưa làm thủ tục tất toán. Đến lúc này, ông Q. biết mình “cầm dao đằng lưỡi” thì đã quá muộn.
Theo quy định của pháp luật, trong trường hợp nhà đất đã được thế chấp tại ngân hàng và chủ nhà muốn giao dịch thì vẫn có thể thực hiện được nếu có sự hỗ trợ của ngân hàng. Tuy nhiên, người bán, người mua và ngân hàng sẽ ký một hợp đồng thỏa thuận 3 bên. Theo đó, bên mua phải nộp một khoản tiền vào tài khoản của ngân hàng (mà bên bán đang nợ). Khi ra công chứng mua bán nhà, ngân hàng sẽ thu hồi khoản mà bên bán đang nợ và trả lại phần còn dư cùng giấy tờ nhà đất đang cầm cố.
Tuy nhiên không phải ai cũng nắm rõ và tuân thủ đúng quy trình trên. Nhiều người biết rõ giao dịch không được pháp luật bảo vệ, tiềm ẩn rủi ro cao, song vì hám lợi nên vẫn liều vì hy vọng mua được tài sản giá rẻ. Nhiều trường hợp phải ngậm “quả đắng” do bị bên bán tráo trở lật lọng không giữ lời hứa, từ chối ký hợp đồng như thỏa thuận trước đó hoặc đòi phí giao dịch cao hơn mức thỏa thuận, thậm chí hơn giá thị trường.
Có trường hợp, chủ tài sản đồng ý bán, thực hiện xong giao dịch nhưng lại phát sinh bên thứ ba liên quan hoặc tài sản đã bị cơ quan chức năng kê biên, phong tỏa trong vụ án khác không thể bán được. Cá biệt, có trường hợp bên bán cấu kết với nhân viên ngân hàng để trục lợi từ người mua.
Vì vậy, để hạn chế rủi ro, trước khi quyết định mua nhà đất đang thế chấp ngân hàng, người mua cần tìm hiểu kỹ nguồn gốc tài sản, thông tin về người sở hữu. Nếu phát hiện bất kỳ dấu hiệu nào không an toàn thì nên dừng lại, đừng ham rẻ để rồi “tiền mất tật mang”.
Theo Bất động sản
Bí quyết chi tiêu giúp người đàn ông mua đứt căn nhà 7 tỷ chỉ trong vòng 3 năm
Cách tiết kiệm ngay từ khi còn học trung học giúp người đàn ông này nhanh chóng sở hữu khối bất động sản có giá trị 7 tỷ đồng ngay từ khi còn trẻ và hướng tới mục tiêu nghỉ hưu sớm ở tuổi 40.
">Mua nhà đất thế chấp ngân hàng: Tưởng “khôn” hóa “dại”!
- “Hai vợ chồng em thu gom tất cả những gì có trong nhà, ngoài mấy bắp ngô, củ sắn treo trên gác bếp thì không còn thứ gì đáng giá để bán ra tiền nữa. Đưa con xuống viện phải vay mượn khắp nơi, số tiền nay đã hết mà bệnh con vẫn còn đó… ”- Chị Tinh chia sẻ
TIN BÀI KHÁC
Không tiền phẫu thuật tim, tính mạng em như “ngọn đèn trước gió”">Tiền vay chữa bệnh đã hết mà bệnh con vẫn còn đó
Dưới đây là 10 mẫu xe như vậy được trang Hot Cars đăng tải:
10. Porsche 924
Các vấn đề chính với Porsche 924 là bị rỉ sét, rò rỉ dầu và chất làm mát. 924 do Audi sản xuất và được bán trên thị trường như một mẫu xe nhập khẩu của Porsche. Nó không quá tồi tệ, nhưng chắc chắn nó không thể xứng với cái tên Porsche. Thậm chí, những chiếc Porsche bị “mang tiếng lây” vì mẫu xe này.
Các vấn đề chính với 924 là bị rỉ sét, rò rỉ dầu và chất làm mát. Chiếc xe bán chạy nhưng lại khiến hình ảnh thương hiệu hơi sa sút, đặc biệt là khi nhiều chiếc 924 dùng chung động cơ với những chiếc VW bán ra thị trường.
9. Jaguar X-Type
Jaguar X-Type được giới thiệu là mẫu xe thể thao nhưng thực tế lại không khác nhiều với chiếc Ford Mondeo. Jaguar X-Type được sản xuất với kỳ vọng sẽ làm sống lại hình ảnh của Jaguar nhưng nó đã phản tác dụng. Jaguar đã quảng cáo X-Type như một chiếc sedan thể thao sang trọng kết hợp hiệu suất cao với cảm giác lái tinh tế.
Nhưng, thực sự thì những gì mà X-Type mang lại không phải là thể thao cũng không sang trọng.
Chiếc xe cơ bản chỉ dựa trên nền tảng khung của chiếc Ford Mondeo. Hiệu suất và vật liệu bên trong cũng không đủ tốt để phân biệt nó với Mondeo. Đây là mẫu xe có doanh số bán hàng bết bát, đồng thời mang đến niềm xấu hổ cho Jaguar.
8. Smart Roadster
Smart Roadster Vào năm 2003, Smart đã bắt đầu sản xuất Roadster. Chiếc xe bán khá chạy, nhưng chỉ sau đó một thời gian, số lượng xe phải mang đến các trung tâm bảo hành, sửa chữasố lượng sửa chữa lên cực cao khiến hãng xe này phải ngừng sản xuất Roadster vào năm 2005.
Theo báo cáo, chi phí trung bình của việc bảo hành là hơn 3.000 đô la/chiếc xe. Dù nó không gây thiệt hại hay bất tiện gì cho chủ xe nhưng với số lượng lớn, chi phí trên đã quét sạch lợi nhuận của Smart. Do đó, hãng xe này đã “khai tử” Roadster.
7. Maserati Biturbo
Maserati Biturbo rất hay bị hỏng khi sử dụng. Biturbo là nỗi ám ảnh của thương hiệu Maserati cho đến ngày nay. Khi chiếc xe được ra mắt, những người đánh giá cũng như chủ sở hữu đều phải lắc đầu về sự "sáng tạo tụt lùi” của Maserati.
Một số chủ sở hữu nói đùa rằng, chiếc xe của họ dành nhiều thời gian để sửa chữa hơn là lăn bánh trên đường. Biturbo đã tạo nên một vết nhơ khó gột rửa cho Maserati cho đến tận ngày nay.
6. MG X Power SV-R
MG X Power SV-R là mẫu xe khá "đen đủi" khi sớm phải "chết yểu". Chiếc xe của hãng chuyên sản xuất xe thể thao Anh Quốc MG X Power SV-R sử dụng động cơ Ford 5.0 lít đã được Roush điều chỉnh có công suất 385 mã lực, với tốc độ tối đa 175 dặm/giờ và đang được đánh giá cao tại thời điểm đó.
Nhưng thật không may, chiếc xe đã được đưa vào sản xuất đúng lúc tập đoàn mẹ là Rover đang sụp đổ. Do đó, chỉ có 82 chiếc X Powers được tạo ra. Đúng là một sự lãng phí lớn.
5. Alfa Romeo Arna
Alfa Romeo Arna là sản phẩm hợp tác giữa hai hãng xe của Ý và Nhật Bản Đây là một chiếc xe thể thao được “vẽ" trên lý thuyết. Alfa Romeo Arna là sự hợp tác giữa Nissan và Alfa và nhiều người ước rằng, nếu mẫu xe được thiết kế bởi người Ý và vận hành sản xuất bởi người Nhật thì có lẽ đã là một mẫu xe thành công
Thay vào đó, nó đã kết thúc theo cách ngược lại. Nissan đã thiết kế chiếc xe, về cơ bản là một chiếc Nissan Sunny được cải tiến. Alfa đã sản xuất phần bên trong, có nghĩa là hệ thống truyền động và điện rất không đáng tin cậy.
Và kết cục thì thật đáng buồn, Arna có doanh số thê thảm. Nhiều người còn ước rằng, Nissan và Alfa chưa bao giờ hợp tác với nhau.
4. Triumph TR7
TR7 của Triumph đã đánh dấu dấu chấm hết cho nhà sản xuất Anh Quốc TR7 có hàng loạt vấn đề như hệ thống lái, các bộ phận bị rỉ sét đến động cơ bị rò rỉ dầu,… Nhiều cuộc đình công của công nhân thường xuyên được xảy ra tại nhà máy nơi chiếc xe được sản xuất. Tập đoàn mẹ British Leyland đã rút khỏi thương hiệu Triumph ngay sau khi TR7 ngừng sản xuất.
3. Porsche Carrera GT
Là một siêu xe nhưng Carrera GT tỏ ra không an toàn đối với người lái Carrera GT không phải là một chiếc xe tồi, nhưng có một số vấn đề đã khiến nó trở thành mẫu xe đáng quên của Porsche. Nhiều người cho rằng, nhà sản xuất đã không mấy quan tâm khi cho ra đời mẫu xe này khi những chiếc Carrera GT tỏ ra không thể đoán trước, thậm chí đe doạ đến sự an toàn của người dân.
Vấn đề lớn thứ hai đối với Porsche liên quan đến cái chết của Paul Walker, khi anh ta đang lái chiếc Carrera GT và bị tai nạn. Nó khiến những người chỉ trích Carrera GT càng có thêm lý do để cho rằng chiếc xe không an toàn và đã làm hoen ố danh tiếng của mẫu xe kể từ đó.
2. Ferrari Mondial
Ferrari Mondial có thiết kế vô cùng nhàm chán Mondial của Ferrari là một trong những chiếc xe thể thao châu Âu tồi tệ nhất từng được sản xuất. Nó có chất lượng kém, động cơ yếu và đặc biệt là thiết kế vô cùng nhàm chán.
Chiếc xe gây ra nhiều dư luận xấu cho Ferrari khiến thương hiệu này phải mất nhiều năm mới có thể phục hồi được.
1. Bristol Fighter
Bristol Fighter chỉ bán được 10 chiếc trong suốt 7 năm sản xuất của mẫu xe này. Hãng xe của Anh Bristol đã sản xuất những chiếc ô tô thể thao sang trọng trong nhiều thập kỷ, nhưng thiết kế của họ đã lỗi thời và chỉ thu hút được một lượng khách hàng nhỏ. Vào năm 2004, khi doanh số bán hàng của họ đang “bết bát”, Bristol đã sản xuất Fighter trong một nỗ lực để phục hồi thương hiệu của mình.
Sử dụng động cơ V10 từ một chiếc Viper, sản sinh ra công suất 628 mã lực, Fighter đã tạo ra một cú “sốc” không giống bất kỳ chiếc Bristol nào trước đó cả về động cơ cũng như... giá tiền.
Thế nhưng, mẫu xe này lại gây nên một thảm họa về doanh số khi Bristol chỉ bán được 10 chiếc trong suốt 7 năm sản xuất của mẫu xe này. Và Fighter là cái đinh cuối cùng đóng vào chiếc quan tài của Bristol khi công ty này đã phải thanh lý ngay sau đó.
Hoàng Hiệp (theo Hot Cars)
Khám phá 10 chiếc xe cổ gầm thấp hoàn hảo nhất
Xu hướng làm giảm khoảng sáng gầm xe (hạ gầm) trở nên rất phổ biến vào những năm 90 và đầu những năm 2000. Nhiều mẫu xe sau khi được hạ gầm đã trở nên "ngầu" hơn rất nhiều.
">10 mẫu xe thể thao Châu Âu đáng xấu hổ nhất trong lịch sử
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Valencia, 3h00 ngày 12/1: Vật lộn nơi đáy bảng
- - Trong câu chuyện anh kể với chúng tôi, dường như anh không còn cách nào để cứu con. Anh là lao động chính phải chăm con ở bệnh viện, vợ mới sinh đứa thứ 2 được một tháng cũng phải tự lo liệu. Đứa con gái nhỏ bệnh tật, không biết sẽ ra sao nếu không được dùng thuốc đặc trị…Không tiền trả nợ, tự tử để lại con thơ, cha mẹ già yếu">
Cha làm nông con mắc bệnh 'nhà giàu'
- Cả năm chỉ công nhận chủ đầu tư 4 dự án
Ngày 22/2, UBND TP.HCM đã tổ chức buổi gặp gỡ, trao đổi với đại diện các doanh nghiệp (DN) kinh doanh bất động sản (BĐS) để giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện thủ tục đầu tư xây dựng dự án nhà ở trên địa bàn thành phố.
Ông Nguyễn Thành Phong – Chủ tịch UBND TP.HCM cho hay, những năm qua, BĐS là 1 trong 9 ngành dịch vụ chủ yếu của thành phố. Đây là lĩnh vực hấp dẫn, thu hút mạnh mẽ các thành phần kinh tế. Trong 9.000 DN lớn trên địa bàn thành phố thì chiếm 30% là DN hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh BĐS.
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong phát biểu tại buổi gặp với đại diện các DN BĐS. Trong năm 2019, thành phố chỉ có 4 dự án nhà ở thương mại được công nhận chủ đầu tư. 16 dự án nhà ở thương mại được chấp thuận đầu tư, trong đó chỉ có 7 dự án được chấp thuận đầu tư mới. Ngoài ra, có 47 dự án được xác nhận đủ điều kiện để huy động vốn.
Chủ tịch UBND TP.HCM đánh giá, một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do quy định pháp luật về đầu tư, nhà ở, đất đai, quy hoạch đô thị… chưa thống nhất trong quá trình chuyển tiếp và ban hành. Cùng với đó, nhiều dự án đang trong quá trình thanh kiểm tra, rà soát lại thủ tục pháp lý. Điều này dẫn đến việc đùn đẩy giải quyết của các cơ quan quản lý Nhà nước.
“Những điều này nếu không được giải quyết kịp thời sẽ tác động trực tiếp đến sự phát triển của thị trường, gây khó khăn cho các DN, đồng thời giảm nguồn thu ngân sách. Do đó, thành phố sẽ cùng với DN tháo gỡ những nút thắt trong lĩnh vực BĐS, nhất là quy trình thực hiện chủ trương đầu tư, cải cách hành chính, chuyển mục đích sử dụng đất và cấp phép xây dựng để DN có cơ sở hoàn tất thủ tục đầu tư, triển khai dự án”, ông Nguyễn Thành Phong nói.
Sẽ thành lập tổ chuyên gia
Nói về những khó khăn, vướng mắc của DN BĐS trong việc thực hiện thủ tục đầu tư xây dựng dự án nhà ở trên địa bàn, ông Lê Hoà Bình – Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết có nhiều vấn đề thuộc thẩm quyền của thành phố và sẽ được giải quyết trong thời gian tới.
Theo Giám đốc Sở Xây dựng, thời gian qua, DN BĐS khi thực hiện các thủ tục pháp lý công nhận chủ đầu tư, chấp thuận đầu tư để triển khai dự án thì dự án lại chưa có tên trong danh mục kế hoạch phát triển nhà ở giai đoạn 2016 – 2020 của thành phố.
Những trường hợp này, tới đây các cơ quan tham mưu sẽ xem xét, đánh giá sự phù hợp của dự án đối với định hướng phát triển nhà ở tại khu vực đã được xác định trong kế hoạch phát triển nhà ở. Trên cơ sở đó, thành phố sẽ ban hành quyết định chủ trương đầu tư song song với việc cập nhật dự án vào kế hoạch phát triển nhà ở.
Đối với các dự án đã được công nhận chủ đầu tư, chấp thuận đầu tư trước khi UBND thành phố phê duyệt kế hoạch phát triển nhà ở giai đoạn 2016 – 2020 nhưng chưa cập nhật, thành phố giao Sở Xây dựng cập nhật định kỳ hàng tháng các dự án vào kế hoạch.
Ông Lê Hoà Bình, Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM. Theo ông Bình, một vướng mắc nữa là việc lấy ý kiến thẩm định liên quan đến nội dung đề xuất thực hiện dự án nhà ở thuộc diện quyết định chủ trương đầu tư của UBND thành phố. Theo quy chế phối hợp hiện nay, Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) là cơ quan đầu mối tổ chức lấy ý kiến thẩm định.
Tuy nhiên, văn bản góp ý của các cơ quan phối hợp chưa thể hiện rõ việc thống nhất hay không đối với đề xuất của nhà đầu tư. Do đó, để tạo thuận lợi trong việc xem xét, thẩm định hồ sơ quyết định chủ trương đầu tư với dự án nhà ở sử dụng quỹ đất hỗn hợp, UBND thành phố đã chấp thuận thành lập tổ chuyên gia.
Tổ chuyên gia gồm đại diện các sở, ngành, UBND quận/huyện; sẽ cho ý kiến về hồ sơ quyết định chủ trương đầu tư, làm cơ sở cho Sở KH&ĐT tổng hợp, lập báo cáo thẩm định và trình UBND thành phố. Cùng lúc thực hiện thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư, tổ chuyên gia được lựa chọn chủ đầu tư các dự án nhà ở để tham mưu cho thành phố công nhận chủ đầu tư.
“Trường hợp nhà đầu tư đảm bảo các điều kiện để được chấp thuận chủ trương đầu tư và công nhận chủ đầu tư, tổ chuyên gia sẽ tổ chức 1 lần họp để cho ý kiến và Sở Xây dựng sẽ trình UBND thành phố cả hai nội dung. Thực hiện được như vậy sẽ rút ngắn thời gian làm thủ tục cho DN”, Giám đốc Sở Xây dựng nói.
Ông Lê Hoàng Châu: "Khó khăn của thị trường BĐS TP.HCM chỉ có tính nhất thời"
- Đánh giá về thị trường BĐS TP.HCM năm 2019, ông Lê Hoàng Châu cho rằng chưa có nguy cơ bị khủng hoảng, còn nằm trong chu kỳ phục hồi và tăng trưởng. Thị trường khó khăn hiện nay chỉ có tính nhất thời.
">Gỡ khó cho doanh nghiệp BĐS, TP.HCM sẽ có tổ chuyên gia
Nhận định, soi kèo Mỹ vs Jamaica, 8h00 ngày 19/11: Quá khó để ngược dòng