您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Viettel Post dành hơn 4,5 tỷ đồng tri ân các khách hàng thường xuyên dùng dịch vụ
NEWS2025-01-14 20:37:07【Kinh doanh】3人已围观
简介Với thông điệp “Món quà nhỏ chứa đựng lời cảm ơn sâu sắc”,ànhhơntỷđồngtriâncáckháchhàngthườngxuyêndùtrận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia thái lantrận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia thái lan、、
Với thông điệp “Món quà nhỏ chứa đựng lời cảm ơn sâu sắc”,ànhhơntỷđồngtriâncáckháchhàngthườngxuyêndùngdịchvụtrận đấu đội tuyển bóng đá quốc gia thái lan chương trình chăm sóc khách hàng được Viettel Post triển khai trong tháng 3/2020 này nhằm tri ân các khách hàng thân thiết trên toàn quốc đã đồng hành cùng sự phát triển của Tổng công ty thời gian vừa qua.
Theo đó, các khách hàng chuyển phát truyền thống và khách hàng thương mại điện tử có tần suất sử dụng dịch vụ liên tiếp 12 tháng trong năm 2019 sẽ được nhận những phần quà có ý nghĩa từ chương trình này.
很赞哦!(19933)
相关文章
- Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- Cảnh cướp táo tợn giả cảnh sát cuỗm 750kg vàng giữa ban ngày
- Lệ Quyên vỡ mộng vì show Chị đẹp quá tàn khốc, BTC nói gì?
- Đào tạo triển khai chữ ký số từ xa cho các CA công cộng
- Soi kèo góc Arsenal vs MU, 22h00 ngày 12/1
- Khám, tư vấn răng miễn phí tại Ngày hội sức khỏe cộng đồng 2022
- TP.HCM kiểm tra hàng ngàn bếp ăn trường học
- Người đàn ông nguy kịch sau vết thương nhỏ ở đầu gối gây uốn ván
- Nhận định, soi kèo APOEL vs PAC Omonia, 22h59 ngày 12/1: Mất phương hướng
- Nhà khoa học ở nhà thuê, đi làm thuê
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn phát biểu khai mạc phiên họp. Ảnh: QH.
Trong đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ tập trung xem xét, rút kinh nghiệm và tổng kết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Về công tác lập pháp, phiên họp này sẽ xem xét, thông qua chương trình cho năm 2025. Trong đó, Ủy ban Thường vụ sẽ xem xét, quyết định việc bổ sung một số dự án luật, nghị quyết vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025; xem xét, thông qua Chương trình công tác năm 2025 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Pháp lệnh Chi phí tố tụng.
Cùng với đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng xem xét, bổ sung các dự án luật vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, trong đó có 6 dự án: Luật Phá sản (sửa đổi); Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi); Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; Luật Báo chí (sửa đổi); Luật Luật sư (sửa đổi); và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp.
Chủ tịch Quốc hội cũng cho biết, theo chương trình như Tổng Bí thư đã kết luận, giữa tháng 2/2025, sẽ họp Ban Chấp hành Trung ương và đến cuối tháng 2 sẽ họp Quốc hội, để sửa đổi một số điều của các luật có liên quan đến tinh gọn bộ máy, sắp xếp tổ chức.
Hiện, Ủy ban Pháp luật, Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban đang tích cực làm việc với Chính phủ, xem sửa luật nào, như Luật Tổ chức Quốc hội, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ chức chính quyền địa phương sửa đổi…
Phiên họp thứ 40 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra trong hai ngày (10-11/12). Ảnh: QH.
Cũng tại phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, quyết định việc sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2025 của tỉnh Ninh Bình. Theo Chủ tịch Quốc hội, hiện đã thực hiện sắp xếp được 50/51 tỉnh, thành và Ninh Bình là tỉnh cuối cùng Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến.
Ngoài ra, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho ý kiến về 6 nội dung về tài chính ngân sách, trong đó có nội dung bổ sung dự toán chi thường xuyên cho Ủy ban Sông Mê Kông Việt Nam năm 2024; bổ sung dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024 của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; phân bổ dự toán ngân sách Trung ương năm 2024; kinh phí xử lý bù giá trong bao tiêu sản phẩm dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn…
Ủy ban Thường vụ cũng xem xét báo cáo công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 11/2024 (trong đó có công tác dân nguyện tháng 10/2024); dự thảo Nghị định quy định về thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ đầu tư; cho ý kiến về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính của một số chức danh…
Trường hợp chuẩn bị kịp tài liệu, phiên họp sẽ xem xét, quyết định mức chi phí tổ chức và hoạt động quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp giai đoạn 2025 - 2027.
Chủ tịch Quốc hội lưu ý, trước mắt phải khẩn trương chuẩn bị các điều kiện triển khai ngay các dự án luật đã được thông qua tại kỳ họp thứ 8, đảm bảo các luật sớm đi vào thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Năm 2020, nhiều băng nhóm tội phạm đã nghĩ ra một cách để buộc nạn nhân phải trả tiền chuộc sau khi xâm nhập hệ thống của họ: đó là công khai dữ liệu bị đánh cắp nếu không trả tiền chuộc. Khi năm 2020 bắt đầu, chỉ có băng ransomware Maze sử dụng chiêu thức này song khi hết năm, đã có thêm 17 băng nhóm nữa học tập.
Theo báo cáo “Tình hình mã độc tống tiền” của Emsisoft, ngay cả khi nạn nhân khôi phục hoàn toàn hệ thống nhờ sao lưu dữ liệu trước đó, họ vẫn trả số tiền lên tới hàng chục ngàn hay hàng triệu USD cho thủ phạm để ngăn chúng rò rỉ thông tin đánh cắp. Điều đó dẫn tới tỉ lệ các vụ tấn công có động cơ tài chính tăng lên và hậu quả là tỷ suất hoàn vốn của tội phạm mạng cũng tốt hơn.
Tấn công mã độc có hàng ngàn nạn nhân năm ngoái, với hàng trăm cơ quan chính phủ, cơ sở y tế, trường học cũng như công ty tư nhân lọt bẫy của tin tặc. Báo cáo của Emsisoft chỉ ra các tổ chức công tại Mỹ bị nặng nhất với ít nhất 2.354 cơ quan nhà nước, y tế và giáo dục bị ảnh hưởng.
Cách xử lý của các nạn nhân cũng khác nhau: có người trả tiền chuộc luôn để phục hồi hệ thống, có người từ chối và dành hàng tuần tới hàng tháng để khôi phục, trong khi số khác dù khôi phục nhưng vẫn trả tiền.
Theo Emsisoft, thiệt hại tài chính do ransomware gây ra lên tới hàng tỷ USD. Do chứng minh được khả năng thành công, sẽ có nhiều băng nhóm áp dụng kỹ thuật đánh cắp và rò rỉ dữ liệu này.
Tuy vậy, có thể triển khai nhiều biện pháp tương đối đơn giản để ngăn chặn mã độc tống tiền và các loại tấn công mã độc khác. Phishing là một trong những hình thức phát tán ransomware phổ biến nhất, đặc biệt trong bối cảnh học tập, làm việc từ xa ngày càng phổ biến. Do đó, các tổ chức nên khuyến cáo nhân viên về tầm quan trọng của sự thận trọng khi mở email, tệp tin đính kèm. Nếu nhân viên nghi ngờ thứ gì đó, họ nên báo cáo với phụ trách kỹ thuật.
Các tổ chức nên đảm bảo họ có chiến lược vá và cập nhật sản phẩm kịp thời, đề phòng tội phạm mạng tận dụng lỗ hổng nổi tiếng để phát tán mã độc. Thường xuyên cập nhật sao lưu cũng nên được ưu tiên vì khi điều tồi tệ nhất ập đến, họ hoàn toàn có thể phục hồi hệ thống mà không cần trả tiền chuộc.
Giám đốc Công nghệ Emsisosft Fabian Wosar cho rằng đầu tư đúng mức vào nhân lực, quy trình và công nghệ thông tin sẽ làm giảm đáng kể sự cố mã độc tống tiền và giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng, thiệt hại nếu nó xảy ra.
Du Lam (Theo ZDN)
Một bệnh viện mất 1,5 triệu USD/ngày vì mã độc đòi tiền chuộc
2020 là năm tồi tệ nhất đối với Giám đốc Công nghệ thông tin của các tổ chức. Đứng sau xu hướng này chính là mã độc đòi tiền chuộc.
">Vì sao nạn nhân mã độc tống tiền vẫn trả tiền chuộc dù đã khôi phục hệ thống?
- -Việc lấy ý kiến phản hồi của học sinh đối với giáo viên không phải là một việc quá mới, nhưng đây là lần đầu tiên có một giáo viên đứng ra biên soạn một bộ gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và một câu hỏi mở, cho học sinh bày tỏ cảm nhận của riêng mình về thầy cô.
Ảnh Lê Anh Dũng Khảo sát gần 5.000 ý kiến học sinh ở 3 trường THPT để "Xây dựng bộ công cụ thuthập ý kiến phản hồi của học sinh về các thầy cô giáo ở trường THPT" – Đề tàikhoa học của thầy giáo Phùng Hồng Cổn, giáo viên bộ môn toán Trường THPT Phan ĐìnhPhùng (Hà Nội) vừa được các thành viên của Hội đồng nghiệm thu đánh giá là rất cầnthiết trong quá trình nâng cao chất lượng dạy, học ở các nhà trường.
Chấm điểm thầy là bình thường
Vì sao ông lại thực hiện đề tài nghiên cứu này, khi mà có thể nhìn nhận rằngđây là công việc mà người quản lý phải thực hiện, chứ không phải là trách nhiệm củamột giáo viên?
- Trong thời đại Internet hiện nay, thông tin về mọi lĩnh vực của cuộc sống đượccập nhật thường xuyên và lưu chuyển rộng rãi, nhanh chóng. Những thông tin nhận xét,đánh giá về các thầy cô giáo và nhà trường cũng không nằm ngoài trào lưu này. Tuynhiên, do tính chất tự phát nên những đánh giá của học sinh trên Internet về thầy côthường tản mạn, đôi khi lệch lạc, thậm chí cực đoan.
Là giáo viên dạy môn toán, chưa từng làm quản lý nhưng tôi thích tìm tòi, nghiêncứu. Qua thực tiễn nhiều năm dạy học tôi thấy chưa bằng lòng với cách lấy ý kiến họcsinh kiểu truyền thống mà nhiều trường vẫn làm: Cho học sinh trả lời vào giấy năm bảycâu hỏi kiểu như: Thầy (cô) dạy thế nào? a) Dễ hiểu; b) Bình thường; c) Khó hiểu.Hay: Kiến thức thu nhận được: a) Rất tốt; b) Tốt; c) Chưa tốt….
Rồi tôi “lang thang trên mạng”. Tôi thấy thế giới người ta làm việc này từ lâurồi, họ coi học sinh chấm điểm thầy cô giáo là việc rất bình thường. Tôi nghiên cứulý thuyết, biên soạn bộ câu hỏi, thực nghiệm… và đến nay Đề tài đã được nghiệm thu.
Khó khăn nhất khi thực hiện đề tài này là gì, thưa ông?
- Khó khăn và trăn trở nhất với tôi là làm sao lập ra được hệ thống câu hỏi vớinhững phương án trả lời phù hợp với tâm lý học sinh THPT, phù hợp với chương trìnhgiáo dục hiện nay. Tôi đã lập bộ câu hỏi, tham khảo ý kiến đồng nghiệp trong trường,rồi đưa lên mạng tham khảo ý kiến đồng nghiệp và cha mẹ học sinh cả nước. Sửa chữanhiều lần mới có được kết quả hôm nay.
Ông suy nghĩ gì khi đưa vào bộ câu hỏi những câu như “Thầy cô có hay trù úmhọc sinh không?”, “Thầy cô có lấy giờ học để làm việc khác không?”… Có phải đây lànhững hiện tượng vẫn gây nhức nhối trong giảng đường?
- “Gây nhức nhối trong giảng đường” thì không hẳn, nhưng đâu đó vẫn xảy ra nhữnghiện tượng như vậy. Trên báo chí của các bạn chẳng từng có những tít như “Phụ huynhkêu trời vì không thể không cho con học thêm” đó sao. Nhưng phải nói ngay với bạn, ởtrường THPT thì học sinh đã “lớn khôn”, ít có hiện tượng “bắt học thêm phải họcthêm”. Với câu hỏi này tôi phát hiện ra một số giáo viên bị oan. Đó là trường hợp cónhững cô giáo rất tốt, rất nghiêm khắc, nhưng chỉ vì cách ứng xử với học sinh chưaphù hợp nên bị học trò cho là cô trù úm. Còn “lấy giờ học để làm việc khác” thì khôngnhiều nhưng có đấy, chẳng hạn: Nhắn tin, lướt web...Những thông tin này “có giá” với hiệu trưởng lắm đấy(cười).
Sẽ có thầy cô không được học sinh mến
Ý kiến học sinh thường hay chủ quan, thường dựa trên cảm tính nên dễ dẫn đếnsai lệch. Ông có biện pháp nào để hạn chế điều này?
- Để hạn chế điều đó tôi đã nghiên cứu kĩ tâm lý học sinh THPT, đưa ra những câuhỏi và các phương án trả lời phù hợp độ tuổi và môi trường sinh hoạt, học tập. Câuhỏi mở là nơi học sinh bộc lộ những suy nghĩ, cảm nhận của các em về những mặt chưađược đề cập đến trong 20 câu đóng ở trên. Hơn nữa, ở trường THPT các thầy cô dạy ítlớp (môn Toán, Văn, Ngoại ngữ) thì cũng dạy khoảng 150 học sinh, các thầy cô dạynhiều lớp như môn Sử, Địa, Giáo dục công dân… có thể dạy tới 500 học sinh. Với sốđông như vậy thì “sai lệch” chắc chắn không đáng kể.
Với chia sẻ của một số lãnh đạo trường ĐH, THPT đã từng thu thập ý kiến phảnhồi của học sinh đối với giáo viên, thì “đau đầu” nhất chính là khi tập hợp được kếtquả phản hồi. Sử dụng kết quả thu được sao cho có hiệu quả và không gây căng thẳngtrong nhà trường là một việc không dễ dàng. Ý kiến của ông về vấn đề nhạy cảm này nhưthế nào, có nên công khai kết quả?
- Việc lấy ý kiến học sinh thì trước đây nhà trường đã từng làm nhưng chỉ ở mức độđơn giản với vài câu hỏi, chưa sử dụng phương pháp thống kê một cách khoa học. Lầnnày việc lấy ý kiến học sinh được thực hiện theo một qui trình khoa học, chặt chẽ, cósự chuẩn bị chu đáo một thời gian dài, vì vậy kết quả được sự mong đợi của nhiềungười. Qua tìm hiểu tôi nhận thấy một số biểu hiện của các thầy cô giáo khi nhận đượckết quả học sinh “chấm” mình, có nhiều thầy cô vui vẻ, phấn khởi khi được xếp thứ caovà được nhiều học sinh khen ngợi trong phần Góp ý.
Trong khi đó có lời tâm sự “Có người rất buồn, giá mà kết quả chỉ đưa riêng từngngười”. Có cô còn bộc lộ “Mấy ngày đầu em nghĩ khó còn có thể đủ nhiệt tâm và sự tựnhiên như trước”… Một giáo viên khác nhận định “Không nói ra nhưng mỗi người sẽ tìmra cho mình những chỗ phải điều chỉnh”.
Cảm xúc của một người trước một sự việc đương nhiên là chuyện rất riêng tư; cáchứng xử đối với học sinh cũng là chuyện riêng của mỗi thầy cô. Tuy nhiên, đây là mộtĐề tài khoa học, nên theo tôi cần nhìn nhận sự việc ở góc độ khoa học.
Trong quá trình làm trắc nghiệm không thể tránh khỏi tình trạng: Học sinh quí mếnthầy cô A thì có xu hướng tích vào phương án a, ngược lại nếu thầy cô B không đượchọc sinh quí mến thì thường bị tích vào phương án d hoặc c. Đề tài này chấp nhận mộttỉ lệ nhất định sự cảm tính như vậy.
Giáo viên được nhiều hơn mất
Theo ông, giáo viên được gì, mất gì khi nhận kết quả phản hồi?
- Theo tôi giáo viên không mất gì, mà chỉ có được. Được hiểu chính mình hơn, hiểura mặt mạnh, mặt yếu của mình; hiểu nhu cầu, nguyện vọng của học sinh, từ đó có độnglực để học tập, rèn luyện tay nghề. Có câu: “Ai chỉ ra đúng khuyết điểm của ta làthầy ta”. Học trò có thể làm thầy mình - Tại sao không?
Ông nhận xét như thế nào về sự tiếp nhận của các nhà trường đối với việc lấy ýkiến phản hồi của học sinh? Ông có “dự đoán” thế nào về việc liệu đề tài nghiên cứunày sẽ được áp dụng rộng rãi?
- Ông hiệu trưởng ủng hộ tôi ngay từ khi làm đề cương đề tài. Khi thử nghiệm cảtrường chung tay cùng thực hiện. Về phía giáo viên, hầu hết giáo viên trường tôi bìnhthản đón nhận ý kiến phản hồi của học sinh. Mặc dù đâu đó có thể có giáo viên, cótrường còn e ngại với việc này, nhưng tôi hy vọng sự e ngại đó sẽ qua nhanh và đề tàinày sẽ được áp dụng rộng rãi.
Qua việc tổng hợp kết quả, ông nhận thấy học sinh bây giờ nhìn nhận về giáoviên như thế nào?
- Nói riêng về kết quả phản hồi của học sinh trường THPT Phan Đình Phùng, thì đốivới các em, đa số các thầy cô đều giỏi, hầu hết đều đạt từ 8/10 điểm trở lên.
Nhiều học sinh bây giờ rất chín chắn, có những nhận xét rất sâu sắc về thầy cô. Các em không còn quá trẻ con như chúng ta vẫn tưởng.
Xin cảm ơn ông.
- Chi MaiThực hiện
Thầy đừng dạy em thành...giáo sư
Dưới đây là một số "đánh giá" của học trò về thầy cô
“Thầy dạy giống như là dạy để dạy học sinh trở thành giáo sư vậy…Em nghĩ bây giờ chỉ cần tập trung học làm sao để thi đỗ đại học thôi”.
“Cô nên nhắc nhở nhẹ nhàng khi học sinh không làm được bài, đừng trừng mắt quát tháo”.
“Cô thiên vị học sinh quá mức…”.
“Cô là giáo viên vô cùng sôi nổi, đáng yêu, hài ước, tuy nhiên bài kiểm tra cô cho điểm gần như nhau dẫn đến học sinh không biết rõ thực lực của mình”.
“Em thấy thật may mắn khi gặp được thiên thần Toán học như thầy. Thầy đã đem đến cho em rất nhiều điều thú vị! Em cảm giác như được khai sáng, thật sự là magical (có ma lực). Em mong sẽ được đồng hành cùng thầy những năm tháng còn lại của học sinh cấp 3”...
">Ông Kiều Trung Tiến, Hiệu trưởng trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội): “Thay vì chỉ có 2 mắt để bao quát đội ngũ giáo viên của mình, tôi có thể sử dụng hơn 2.000 đôi mắt của học sinh để nắm bắt mọi diễn biến trên lớp. Đấy là tác dụng trông thấy rõ của việc lấy ý kiến phản hồi của học sinh trường THPT Phan Đình Phùng”.
Ông Nguyễn Tùng Lâm,Hiệu trưởng trường THPT Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội): “Kênh thông tin này sẽ giúp hiệu trưởng hiểu giáo viên của mình đã dạy học trò tốt hay không. Đồng thời cũng khiến giáo viên phải có nhu cầu soi mình trong mắt học trò để tự hoàn thiện mình”.
Ông Nguyễn Hữu Độ, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội:Việc xây dựng bộ công cụ thu thập ý kiến phản hồi của học sinh về các thầy cô là rất cần thiết. Đây cũng là một trong những minh chứng quan trọng để đánh giá chuẩn giáo viên. Mặc dù bộ câu hỏi còn nhiều điểm phải bổ sung và điều chỉnh nhưng đây là một trong những điểm khởi đầu cho các trường triển khai một cách hoàn chỉnh việc lấy ý kiến học sinh trong thời gian tới.
'Học trò cũng có thể là... thầy mình'
Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
Khi được hỏi về sự thay đổi, khác biệt lớn nhất sau 6 năm, Thùy Anh chia sẻ, thứ khiến cô thay đổi là thời gian chứ không phải địa điểm, chỗ ở.
"Tôi không còn là cô gái 18, đôi mươi. Tôi hiện tại đã 28 tuổi. Nhờ những trải nghiệm trong cuộc sống, tôi độc lập, lớn hơn rất nhiều. Tôi trưởng thành, sâu sắc hơn một chút. Tôi có đọc sách, dành thời gian tìm hiểu bên trong, suy nghĩ về những câu chuyện, bài học đến với mình. Tôi biết chậm hơn, lắng lại, không còn vội vã như khi còn trẻ nữa", Thùy Anh bày tỏ.
Nữ diễn viên Chúng ta của 8 năm saucũng chia sẻ, cô rất yêu thích thể dục thể thao. "Khi thấy bản thân lười biếng, tiêu cực, tôi đẩy hết điều đó ra khỏi cơ thể nhờ tập thể thao. Tôi từ một cô gái tiêu cực, hay than vãn mà trở thành một cô gái tích cực hơn rất nhiều. Điều đó làm tôi vừa đẹp vừa có tri thức", Thùy Anh nói.
Thùy Anh khẳng định bản thân có nhiều người theo đuổi. Tuy nhiên, cô vẫn chưa tìm được người phù hợp với mình. Nữ diễn viên tiết lộ, bản thân là một người độc lập, phải trở thành "người đàn ông của chính mình" từ rất sớm nên cô muốn tìm được người có thể quan tâm, chăm sóc, lo lắng khiến cô có cảm giác mình bé lại.
Thùy Anh cũng không ngại bày tỏ muốn tìm một người đàn ông tương xứng về mặt tài chính khiến cô muốn trò chuyện, muốn học hỏi. Ngoại hình đẹp trai hay không với Thùy Anh không quá quan trọng.
Trong suốt 14 năm theo nghề, Thùy Anh thừa nhận, có những lúc cô nhận được nhiều lời gạ gẫm.
"Nhìn chung ai gạ gẫm hay nhắn tin đưa mối tôi không kiểm soát được. Nhưng việc thể hiện thái độ như thế nào là do mình. Đôi khi tôi nhận được những lời mời như vậy với người mình quen biết khiến tôi sốc, ngạc nhiên. Tôi tự hỏi tại sao họ có thể đối xử như vậy với mình. Tôi thường không đọc tin nhắn hoặc từ chối thẳng thừng. Nếu tôi là một người ưa vật chất và vật chất khiến tôi lung lay thì tôi đã có scandal lâu rồi", Thùy Anh khẳng định.
Thùy Anh thích thú khi lần đầu vào vai chủ động tán tỉnh 'bố' Mạnh TrườngTrong 'Chúng ta của 8 năm sau', Thùy Anh bày tỏ sự thoải mái khi hợp tác với Mạnh Trường, thậm chí thích thú khi nhân vật của mình chủ động tán tỉnh đàn anh trên phim.">Thùy Anh Chúng ta của 8 năm sau từng sốc khi bị người quen gạ gẫm
- Anh có phải là người chồng mà tôi tônthờ, trao trọn tình yêu và yêu hơn cả bản thân mình bây lâu nay hay không? Tôikhông dám tin vào điều gì nữa?...
TIN BÀI CÙNG CHUYÊN MỤC
Tâm sự của cô gái từng là gái hư
Phụ nữ mấy ai đủ can đảm ly hôn
Ngoại ngũ tuần, tôi mới thực sự biết yêu
33 tuổi, không còn bồng bột nữa
Hoàn cảnh đưa đẩy tôi thành người thứ 3
">Yêu con giám đốc anh quyết chia tay tôi
- - Tôi tự hứa với bản thân rằng rồi một ngày mình sẽ chứng minh cho em vàcho tất cả thấy rằng, bố mẹ tôi làm nông dân, không có nghĩa tôi khôngthể đứng vững trên đôi bàn chân của mình…
TIN BÀI KHÁC
Đổi đêm ân ái đồng tính lấy nhà Hà Nội
Không có đâu một túp lều tranh, hai trái tim vàng
Với bố, hai mẹ con không bằng biệt thự trăm tỉ
Vì tiền, em không thể ở bên anh
Yêu người giàu sang, em hối hận lắm!
">Chia tay vì người thứ 3 giàu có