您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Chơi thử Kiếm Thế, nhận thưởng hàng tuần
NEWS2025-04-23 15:03:01【Giải trí】3人已围观
简介Nhân vật nữ trong Kiếm Thế Đi cùng sự kiện này còn có chương trình ưu đãi “Khám phá tuần lễ vàng” vớtrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh đêm naytrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh đêm nay、、
![]() |
Nhân vật nữ trong Kiếm Thế |
Đi cùng sự kiện này còn có chương trình ưu đãi “Khám phá tuần lễ vàng” với rất nhiều quà tặng giá trị và hấp dẫn theo cơ cấu giải tuần.
“Khám phá tuần lễ vàng” là chương trình quay số trúng thưởng hàng tuần dành cho game thủ đăng nhập trang web http://kiemthe.zing.vn và tải về trò chơi này. Mỗi lần tải,ơithửKiếmThế nhậnthưởnghàngtuầtrực tiếp bóng đá ngoại hạng anh đêm nay cài đặt game thành công và chạy tập tin autoupdate.exe lần đầu tiên, người chơi sẽ nhận được một mã số tham gia chương trình. Dùng mã số này tham gia quay số trên “Bàn xoay may mắn” tại trang chủ.
Mỗi tuần, 26 người chơi may mắn sẽ có cơ hội sở hữu những quà tặng giá trị bao gồm: Giải nhất: 01 ti vi LCD 30 inch; hai giải nhì: 02 bộ máy vi tính; ba giải ba: 03 máy ảnh kỹ thuật số Sony 10mpx và 20 giải khuyến khích là 20 điện thoại đi động Nokia. Ước tính, tổng giá trị giải thưởng của chương trình lên đến trên 250 triệu đồng.
很赞哦!(738)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Internacional vs Nacional Football, 07h30 ngày 23/4: Đạp đáy giữ đỉnh
- Cô chủ 8X của 'chợ trời' Sài Gòn
- Thuỷ Tiên 'Vị đắng tình yêu' khoe khéo con dâu tương lai
- Tết này con tự gói bánh chưng
- Nhận định, soi kèo Luton Town vs Bristol City, 21h00 ngày 21/4: Lên tiếng đúng lúc
- Bắc Ninh: Lao động nông thôn được tạo nghề, tỷ lệ thất nghiệp giảm sâu
- Trường ĐH Nông lâm TP.HCM kiến nghị cấp lại bằng bác sĩ thú y sau 10 năm
- Tuyển chồng có bằng Harvard
- Nhận định, soi kèo Leeds vs Stoke, 21h00 ngày 21/4: Rượt đuổi mãn nhãn
- Gia đình và 1000 fan tiếc thương tiễn đưa Coco Lee
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
Theo Hikvision Việt Nam, các mẫu camera giám sát có mức giá trung bình được sử dụng phổ biến trong nhiều gia đình, doanh nghiệp, công trình ở Việt Nam (Ảnh minh họa)
Đại diện Hikvision Việt Nam cũng cho biết thêm, tính đến thời điểm hiện tại, hãng công nghệ này chưa ghi nhận bất kỳ bằng chứng công khai nào về việc lỗ hổng bảo mật CVE-2021-36260 bị khai thác với mục đích xấu.
Tuy vậy, để đảm bảo an ninh cho hệ thống camera giám sát, Hikvision khuyến nghị các cá nhân, tổ chức đang sử dụng sản phẩm Hikvision kiểm tra thiết bị của mình có nằm trong danh sách bị ảnh hưởng hay không và cập nhật phiên bản firmware mới nhất để hạn chế nguy cơ bị ảnh hưởng do lỗ hổng này.
Hiện tại, phiên bản firmware mới nhất đã có trên trang chủ Hikvision và website của các nhà nhập khẩu chính thức tại Việt Nam. Các cá nhân, tổ chức cần truy cập vào đây để tải các phiên bản firmware mới nhất.
Ngày 22/9 vừa qua, sau khi tập đoàn toàn cầu Hikvision công bố lỗ hổng bảo mật CVE-2021-36260 trong sản phẩm camera IP, với vai trò là đơn vị được giao làm đầu mối kỹ thuật về giám sát, hỗ trợ bảo đảm an toàn thông tin cho người dân, doanh nghiệp và các hệ thống thông tin của Đảng, Nhà nước, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã có cảnh báo về lỗ hổng bảo mật CVE-2021-36260, có điểm đánh giá kỹ thuật CVSS là 9.8 (nghiêm trọng).
Tại cảnh báo này, Trung tâm NCSC cũng đã khuyến nghị người dùng tải bản cập nhật firmware phù hợp với sản phẩm đang sử dụng, tách riêng dải mạng dùng cho camera và hạn chế truy cập đến các dải mạng khác.
Hikvision được thành lập năm 2001. Theo thống kê của hãng nghiên cứu thị trường IHS Markit đến năm 2020, Hikvision là hãng camera giám sát lớn nhất thế giới, chiếm 38% thị phần toàn cầu. Các sản phẩm của của hãng tập trung vào công nghệ AI, phục vụ việc xây dựng các thành phố thông minh.
Có mặt trên thị trường Việt Nam từ nhiều năm qua, Hikvision cung cấp đa dạng các dòng sản phẩm phục vụ việc giám sát bằng hình ảnh, có thể kể đến camera an ninh, camera giao thông, camera tầm nhiệt, đầu ghi lưu trữ, hệ thống báo động, chuông cửa có hình...
Trong đó, phổ biến hơn cả là các mẫu camera giám sát có mức giá trung bình. Không chỉ được dùng nhiều trong các gia đình, những sản phẩm này còn được lắp đặt tại nhiều doanh nghiệp, công trình ở Việt Nam.
Vân Anh
Nguy cơ tấn công mạng qua khai thác lỗ hổng nghiêm trọng của camera Hikvision
Cục An toàn thông tin vừa có cảnh báo về lỗ hổng nghiêm trọng trong sản phẩm camera IP của Hikvision. Lỗ hổng này được nhận định ảnh hưởng đến hơn 100 triệu thiết bị trên toàn cầu trong đó có cả Việt Nam.
">Hikvision Việt Nam nói gì về lỗ hổng bảo mật trên thiết bị camera IP của hãng?
Năm học 2019-2020, dự kiến toàn thành phố Hà Nội có 107.246 học sinh xét tốt nghiệp THCS (tăng 6.685 em so với năm học trước).
Tuy nhiên, theo kế hoạch mà UBND TP phê duyệt, sẽ chỉ khoảng 62% trong số này được tuyển vào các trường công lập. Số còn lại sẽ phải vào các trường ngoài công lập, hoặc chọn phương án học nghề, học tại các trung tâm giáo dục thường xuyên…
Theo kế hoạch, ngoài 3 môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Sở GD-ĐT sẽ công bố chọn bài thi môn thứ 4 vào tháng 3 này. Tuy nhiên, đến nay, học sinh và giáo viên vẫn chưa có thông tin.
Một phụ huynh tỏ rõ sự sốt ruột khi con trong giờ thi vào lớp 10 Hà Nội. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng Do thời gian nghỉ học vì dịch bệnh Covid-19 kéo dài, chị P.H – một phụ huynh có con đang học lớp 9 tại Trường THCS Ngô Sĩ Liên, chia sẻ qua trao đổi và thăm dò trên mạng xã hội, chị thấy có khá nhiều nhóm bàn về việc kiến nghị với Sở GD-ĐT Hà Nội giảm tải đối với môn thi thứ 4. Hội phụ huynh lớp con chị cũng muốn kiến nghị tới Sở GD-ĐT Hà Nội về việc bỏ môn thi này.
“Các phụ huynh lớp con tôi thử tiến hành khảo sát thì tỷ lệ nhất trí là 100%”, chị P.H nói.
Không chỉ các phụ huynh mà sau khi lắng nghe nguyện vọng của nhiều giáo viên và học sinh, mới đây, thầy Nguyễn Xuân Khang, Hiệu trưởng Trường THCS và THPT Marie Curie đã gửi thư đề nghị Chủ tịch UBND TP Hà Nội xem xét, sửa quyết định về kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2020–2021. Theo đó, thầy Khang đề xuất chỉ thi các môn Toán, Ngữ văn và Ngoại ngữ; bỏ môn thi thứ 4, là một trong các môn Lý, Hoá, Sinh, Sử, Địa, Giáo dục công dân (được chọn ngẫu nhiên vào cuối tháng 3).
Thầy Khang cho hay, việc đề xuất giảm bớt môn thi ở kỳ thi lớp 10 nhằm giảm áp lực cho giáo viên và học sinh cuối cấp, cùng đó giúp người dân yên tâm chống dịch bệnh Covid-19, đồng thời giảm được đáng kể quy mô tổ chức kỳ thi của toàn thành phố.
Nếu có, cần công bố sớm để học sinh kịp ôn tập
Ông Nguyễn Tùng Lâm, Chủ tịch Hội Tâm lý giáo dục Hà Nội phân tích: “Sở dĩ Hà Nội có thêm môn thi thứ 4 và được công bố trước khi kỳ thi diễn ra vài tháng nhằm buộc học sinh và giáo viên tổ chức dạy học đều các môn, tránh học lệch, học tủ. Nhưng với tình hình dịch bệnh phải nghỉ học như năm nay, có thể tính đến 2 phương án. Thứ nhất, có thể bớt môn thi thứ 4 này để học sinh giảm căng thẳng, khó khăn. Phương án còn lại là vẫn thi môn thứ 4 này nhưng có thể hạn chế, giới hạn phạm vi kiến thức chương trình ở một số phần. Tôi ủng hộ nhiều hơn hướng này, bởi như vậy vừa đảm bảo giáo dục toàn diện đồng thời vẫn có thể giảm áp lực cho học trò”.
Phụ huynh đón thí sinh thi lớp 10 làm tắc đường kéo dài ở một tuyến đường ở Hà Nội. Ảnh tư liệu: Thanh Hùng Ông Nguyễn Cao Cường, Hiệu trưởng Trường THCS Thái Thịnh (quận Đống Đa), thì cho rằng việc bớt một môn thi là vấn đề lớn vì bị ràng buộc bởi quy chế...
“Do đó, việc cần nhất bây giờ có thể không phải bớt môn thi hay không mà là công bố sớm môn thi cho các học sinh và giáo viên được biết để có kế hoạch chuẩn bị”.
Bởi theo ông Cường, ở cùng thời điểm này năm ngoái, môn thi thứ 4 đã được công bố. Cá nhân ông đề xuất có thể chọn môn Giáo dục công dân. “Đây là bộ môn hoàn toàn phù hợp trong giai đoạn này bởi áp dụng giáo dục pháp luật và ý thức công dân, ứng xử của học sinh. Ngoài ra, trong giai đoạn dịch bệnh, việc học và ôn luyện bộ môn này cũng không quá nặng nề. Chỉ với những hiểu biết cơ bản là học sinh đã có thể làm tốt mà vẫn đảm bảo không cần bỏ môn thi”, ông Cường nói.
Bà Phạm Mai, một người quan tâm và nghiên cứu về giáo dục, cũng cho rằng với tình hình học tập khó khăn trong dịch bệnh như hiện nay, Hà Nội cần công bố sớm môn thi thứ 4 để giảm phần nào căng thẳng cho giáo viên và học sinh. Bởi theo bà, việc công bố sớm hay muộn không ảnh hưởng quá nhiều đối với mục tiêu tuyển sinh của kỳ thi.
Thanh Hùng
Mới nhất: Hà Nội sẽ có lịch thi lớp 10 chính thức khi HS đi học trở lại
- Chiều 20/2, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội khẳng định sẽ không để xảy ra tình trạng cắt xén kiến thức chương trình để kịp cho kế hoạch tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021.
">Có nên bỏ môn thi thứ 4 vào lớp 10 Hà Nội?
Trước đó, sinh viên Y vẫn đi học trong mùa dịch
Như vậy, đây là lần đầu tiên Trường ĐH Y Hà Nội quyết định cho sinh viên học trực tuyến thay vì đến trường.
Ngoài ĐH Y Hà Nội, nhiều trường y khác trên cả nước hiện vẫn học tập bình thường.
Kể từ sau Tết Nguyên đán, hơn 12.000 sinh viên, học viên của Trường ĐH Y Hà Nội vẫn đi học và trực trong mùa dịch. Các biện pháp phòng, chống dịch cũng được nhà trường tuyên truyền tới từng giảng viên, sinh viên.
Đến ngày 19/3, gần 130 sinh viên, trong số đó có 97 sinh viên đang theo học năm cuối, hệ Bác sĩ Y học dự phòng và 27 sinh viên năm cuối hệ Cử nhân Y tế công cộng của trường đã được điều động tham gia hỗ trợ công tác phòng chống dịch trực tiếp theo đề nghị của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, Bộ Y tế và Ban chỉ đạo Quốc gia phòng, chống Covid-19.
Thúy Nga
Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội: “Nếu sợ, chúng tôi không cử sinh viên đến điểm nóng”
- Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội, ông Tạ Thành Văn cho biết, nếu có một nhân viên y tế hay sinh viên trường y dương tính với Covid-19, điều đó hoàn toàn không bất ngờ. “Chúng tôi đã lường trước được điều đó” - ông nói.
">Trường ĐH Y Hà Nội chuyển sang dạy học trực tuyến
Nhận định, soi kèo Young Boys vs Zurich, 21h30 ngày 21/4: Gia tăng khoảng cách
Lee và chồng – chủ một quầy bán cơm gà. Ảnh TNP">Cử nhân xinh đẹp, nhà giàu lấy chồng bán hàng rong
Mô hình “Ngày thứ 7 CĐS” của phường Nguyễn Thái Học đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân. Ảnh: MCMang tiện ích đến với người dân
Bà Bùi Thị Hiền ở tổ dân phố 11, phường Nguyễn Thái Học, thành phố Yên Bái đang hưởng trợ cấp tuất hằng tháng đối với thân nhân người có công với cách mạng. Thay vì định kỳ mỗi tháng phải đến bưu điện đúng ngày để trực tiếp nhận toàn bộ số tiền thì nay bà Hiền đã đăng ký số tài khoản ngân hàng để được chi trả các chế độ qua tài khoản ngân hàng.
Với hình thức này, bà Hiền không chỉ nắm bắt được thông tin số tiền trợ cấp hàng tháng mà còn không phải vất vả đi lại và chờ đợi lĩnh trợ cấp như trước.
Bà Hiền chia sẻ: "Tôi thường hay vắng nhà đi thăm con cháu, có lúc mấy tháng, rồi lại phải đi nằm viện mấy tháng. Nhưng bây giờ hàng tháng tiền trợ cấp được chuyển vào tài khoản như này, tôi thấy rất thuận lợi và rất tiện ích, không lo bị rơi, bị mất”.
Phường Nguyễn Thái Học hiện có 346 người có công và đối tượng bảo trợ xã hội đang hưởng trợ cấp hàng tháng. Triển khai chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt, phường đã thành lập 15 tổ công tác, trong đó lực lượng nòng cốt là công chức văn hóa – xã hội phụ trách công tác lao động - thương binh và xã hội, lực lượng công an phường phối hợp với tổ trưởng dân phố đến từng hộ gia đình đối tượng để khảo sát, xác minh thông tin và vận động, tuyên truyền về việc thực hiện chi trả qua tài khoản cho người dân thuộc diện được hưởng chính sách an sinh xã hội.
Chủ tịch UBND phường Bùi Ngọc Giang cho biết: Đến nay, phường đã có 127 trường hợp là đối tượng chính sách, người có công đồng thuận nhận chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt, đạt 91,3%; 185/200 đối tượng bảo trợ xã hội nhận chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt, đạt 96,6%. Trong thời gian tới, phường tiếp tục tuyên truyền, vận động; tập trung đưa ra các giải pháp vận động các hộ đồng thuận nhận chi trả trợ cấp không dùng tiền mặt đảm bảo đạt mục tiêu theo chỉ đạo của thành phố.
Cũng trong thời gian qua, mô hình "Ngày thứ 7 CĐS” của phường Nguyễn Thái Học đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho người dân. Nhiều người từ chỗ chưa biết, còn mập mờ, lơ mơ được các cán bộ công chức, các thành viên trong Tổ CĐS hướng dẫn tỉ mỉ, tận tình đã từng bước sửu dụng thành thạo các ứng dụng số. Người dân được hỗ trợ, hướng dẫn sử dụng các ứng dụng số trong các giao dịch hành chính, thanh toán trực tuyến, sử dụng ứng dụng VNeID trong thực hiện các thủ tục trên Cổng dịch vụ công quốc gia; sử dụng các app chăm sóc sức khỏe từ xa, sử dụng Sổ tay đảng viên điện tử, nộp thuế phi nông nghiệp và các loại thuế khác qua ứng dụng Etax Mobile.
"Phường đã tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện CĐS qua hình thức "cầm tay, chỉ việc”, đảm bảo các hoạt động được triển khai sát với nhu cầu tìm hiểu của nhân dân, thể hiện việc chính quyền gần dân trong thực hiện công tác CĐS,qua đó từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ CĐS cộng đồng, nâng cao các chỉ số xây dựng Công dân số, phấn đấu xây dựng phường Nguyễn Thái Học đạt danh hiệu phường CĐS nâng cao trong năm 2024”, Chủ tịch UBND phường Bùi Ngọc Giang cho biết.
86% công dân trong độ tuổi lao động là công dân số
Trước đây, chị Ngô Huyền Trang, tiểu thương kinh doanh ở chợ Bến Đò thường phải tích trữ tiền lẻ để trả lại cho khách hàng, việc quản lý nguồn tiền trong 1 ngày với chị cũng khá vất vả, đôi khi còn gặp phải rủi ro như tiền rách, tiền giả hoặc mất mát.
Chị Trang cho biết: "Được nhân viên Viettel Yên Bái hỗ trợ, hướng dẫn cài đặt ứng dụng Viettel Money, in mã QR, cách sử dụng để chuyển tiền và nhận tiền, tôi thấy rất thuận lợi. Thanh toán không dùng tiền mặt không chỉ tiện lợi mà còn chính xác, nhanh chóng, đồng thời, hạn chế việc bị trộm cắp tài sản, tiền giả".
Không chỉ người bán, người mua cũng đã có những trải nghiệm thiết thực, thú vị khi đi chợ 4.0. Chị Nguyễn Thị Thoa, phường Nguyễn Thái Học giờ đi chợ chỉ cần mang theo chiếc điện thoại. Chị Thoa chia sẻ: "Tôi chỉ mang theo điện thoại là có thể mua hàng, không phải sử dụng tiền mặt, không phải đổi tiền lẻ".
Chợ Bến Đò, xã Giới Phiên, thành phố Yên Bái đi vào hoạt động từ tháng 3/2023 với gần 90 điểm ki-ốt, gần 400 điểm kinh doanh cố định. Đến thời điểm hiện tại, hầu hết tiểu thương tại chợ đã mở tài khoản ngân hàng và được trang bị bảng mã quét QR.
Chị Hoàng Thị Mai Hương, tiểu thương tại chợ Bến Đò cho biết: "Ngay khi chuyển sang chợ Bến Đò mới để kinh doanh, tôi đã được hỗ trợ tạo tài khoản Viettel Money, trang bị bảng quét mã QR để khách hàng tiện thanh toán. Tôi thấy rất tiện lợi bởi việc mua bán không cần phải dùng tiền mặt, đảm bảo an toàn lại không phải lo trả lại tiền thừa”.
Hiện nay, hầu hết các quầy hàng, ki-ốt kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thành phố, tiểu thương và người mua hàng đã sử dụng tiện ích thanh toán qua tài khoản ngân hàng hoặc qua bảng quét mã QR. Các con số phấn đấu mà thành phố đặt ra là: tỷ lệ người dân dùng điện thoại, thiết bị thông minh được tiếp cận, sử dụng các dịch vụ chính quyền điện tử, đô thị thông minh đạt 62%; tỷ lệ người dân trưởng thành sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử đạt 84%; tỷ lệ người dân trong độ tuổi lao động được tập huấn, phổ biến kỹ năng số cơ bản đạt 85%; tỷ lệ người dân (có đủ điều kiện) được tạo lập tài khoản định danh điện tử mức độ 2 đạt tối thiểu 85%; tỷ lệ người dân trưởng thành có tài khoản dịch vụ công trực tuyến đạt 95%.
Cùng với đó, tỷ lệ người dân được cung cấp miễn phí chữ ký số cá nhân khi thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử đạt 92%; tỷ lệ người dân được lập hồ sơ sức khỏe điện tử đạt 92%; tỷ lệ người dân đến tuổi trưởng thành được cài đặt và sử dụng app "Sổ sức khỏe điện tử" để theo dõi thông tin khám, chữa bệnh đạt 88%; tỷ lệ người dân trưởng thành sử dụng dịch vụ tư vấn sức khỏe trực tuyến, khám chữa bệnh từ xa đạt từ 25% trở lên; tỷ lệ người dân trưởng thành có sử dụng dịch vụ công trực tuyến đạt từ 45% trở lên; phấn đấu 86% công dân trong độ tuổi lao động là công dân số.
Với các thanh toán dịch vụ không dùng tiền mặt, thành phố phấn đấu tỷ lệ hộ gia đình thanh toán không dùng tiền mặt đối với dịch vụ cung cấp điện đạt 85%, đối với dịch vụ cung cấp nước đạt 80,26%; nộp phí vệ sinh môi trường đạt tối thiểu 50%; nộp các khoản phí, khoản đóng góp không dùng tiền mặt đạt tối thiểu 80%; nộp thuế phi nông nghiệp đạt 65%; nộp phí trước bạ xe máy, ô tô đạt 90%.
Đoàn viên, thanh niên thành phố Yên Bái là lực lượng nòng cốt trong các Tổ CĐS cộng đồng, lực lượng tiên phong trong công tác CĐS tại địa phương. Ảnh: MC
Đới với chợ, thành phố đặt chỉ tiêu: Tỷ lệ chợ có hạ tầng và được phủ sóng Internet băng rộng có điểm phát wifi phục vụ đẩy mạnh thanh toán trực tuyến đạt 60%; tỷ lệ hộ kinh doanh tại chợ thanh toán không dùng tiền mặt đạt tối thiểu 92%, hộ kinh doanh ngoài chợ đạt tối thiểu 80%; tỷ lệ hộ kinh doanh bán lẻ có thiết bị thanh toán điện tử đạt 86%...
Với sự phát triển của xã hội, ngày càng có nhiều người sử dụng công nghệ thông tin trong giao tiếp, tham gia vào các hoạt động xã hội, sản xuất, kinh doanh trên nền tảng kỹ thuật số. Một thế hệ công dân số ở thành phố Yên Bái đang dần hình thành để phù hợp với sự phát triển của thời đại kinh tế số, xã hội số.
Vì cuộc sống tốt đẹp hơn
Trong thời gian qua, các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn thành phố đã có nhiều cách làm hay, mô hình sáng tạo, hiệu quả; tiêu biểu như mô hình: "Thủ tục hành chính không chờ”, "Hỗ trợ người dân cài đặt và sử dụng nền tảng số tại nhà”, "Tổ chức chi trả, thanh toán dịch vụ công bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt”, "Thanh toán không dùng tiền mặt: phí chợ, phí vệ sinh môi trường, thu đảng phí, đoàn phí”, "Chi trả qua tài khoản kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng”, "Hướng dẫn sử dụng Bản đồ điện tử nhân viên Y tế, Bản đồ điện tử xe cứu thương”, phong trào "Ngày không dùng tiền mặt”, "Ngày thứ 6 lên sàn” "Ngày thứ 7 CĐS”…
CĐS đã góp phần làm thay đổi nhận thức và hành động của mỗi cá nhân, tổ chức; mỗi người dân đang dần trở thành nhân tố tích cực tham gia vào quá trình CĐS với các hoạt động phát triển mạnh như: giao dịch điện tử trong thanh toán các dịch vụ điện, nước, mua sắm trực tuyến, nộp học phí tại các trường học, thanh toán phí và lệ phí các thủ tục hành chính, thanh toán hóa đơn điện tử...
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện công tác CĐS, xây dựng đô thị thông minh, thành phố cũng gặp những khó khăn do nhận thức của một số người dân về lợi ích của CĐS chưa đầy đủ, toàn diện. Một bộ phận người dân sử dụng điện thoại thông minh cấu hình còn thấp hoặc không sử dụng điện thoại thông minh nên việc triển khai các nền tảng ứng dụng số còn gặp khó khăn. Hệ thống cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin ở nhiều cơ quan, đơn vị còn thiếu, chưa đồng bộ, hiện đại (còn một số thiết bị lỗi thời không tương thích với phần mềm sử dụng trong chuyển đổi số, wifi công cộng còn ít...), gây khó khăn cho việc kết nối liên thông, chia sẻ dữ liệu.
Hiệu quả hoạt động của các Tổ CĐS cộng đồng cấp xã, thôn chưa cao; số lượng người dân có tài khoản định danh điện tử và số lượng người dân ở độ tuổi trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện tử cá nhân còn thấp.
Để tiếp tục thúc đẩy công tác CĐS giúp người dân hạnh phúc hơn, ngoài việc đầu tư nâng cấp hạ tầng của các đơn vị cung cấp viễn thông, thành phố tiếp tục phát huy hơn nữa vai trò, sự tâm huyết trách nhiệm của người đứng đầu cấp ủy, chính quyền ở các cấp trong thực hiện CĐS, triển khai mô hình công dân số, tạo sự lan tỏa, lôi cuốn nhằm tập hợp cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cùng tham gia công cuộc CĐS.
"Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ năng số cho các tổ CĐS cộng đồng, tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân chủ động, tích cực nâng cao các kỹ năng ứng dụng công nghệ số, đảm bảo an toàn thông tin, tiên phong sử dụng nền tảng số, công nghệ số, trở thành tác nhân thúc đẩy CĐS mạnh mẽ hơn. Duy trì tổ chức các hoạt động hỗ trợ người dân cài đặt và sử dụng các nền tảng số. Tận dụng, phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh, lợi thế sẵn có để thúc đẩy CĐS, gắn với triển khai hiệu quả công dân số trên địa bàn. Quan tâm xây dựng nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ có trình độ, kinh nghiệm, am hiểu sâu kinh tế - xã hội, có kiến thức, kỹ năng công nghệ thông tin để phát huy tiềm năng, trí tuệ tập thể tạo sự đồng bộ trong thực hiện CĐS trên từng lĩnh vực; tiếp tục triển khai nhân rộng mô hình chuyển đổi số, các sáng kiến và thực hiện các sáng kiến về CĐS”, bà Hoàng Thị Hồng Diệp – Trưởng phòng Văn hóa Thông tin thành phố cho biết.
Với tinh thần "CĐS giải quyết các vấn đề của xã hội vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân", thành phố Yên Bái đang tiếp tục đẩy mạnh thực hiện các mục tiêu trong hành trình CĐS mang lại lợi ích thiết thực, đem lại sự hài lòng và hạnh phúc cho người dân.
TheoMạnh Cường(Báo Yên Bái)
">Chuyển đổi số ở thành phố Yên Bái: Nỗ lực để người dân hạnh phúc hơn
Sau khi thầy giáo tiểu học Tùng Sơn bày cách tính bài toán đếm số tam giác, một trường trung cấp nghề đã gửi kết quả khác.
Cụ thể, độc già Nguyễn Tiến Sỹ đếm số tam giác như sau:
Từ hình tám giác chính ta có:
1) Tam giác AMN: có 6 hình
2) Tam giác ABN: có 6 hình
3) Tam giác ABC: có 6 hình
4) Tam giác NMB: có 3 hình
5) Tam giác NBC: có 3 hình
Tổng cộng là: 24 hình tam giác.
Nhiều độc giả khác cũng cho rằng 24 mới là kết quả đúng.
Xem xét kỹ hơn, độc giả Phu Tho nhận xét: Phương pháp tư duy của tác giả Tùng Sơn nhìn chung là đúng về mặt tổng thể, nhưng một số điểm cụ thể chưa đầy đủ (thí dụ: trong các hình phức tạp, không chỉ có tam giác đơn, đôi, ba, tư... với khái niệm là 1, 2, 3... tam giác ghép lại mà thành như cách tác giả nêu, mà còn có các tam giác được hình thành bằng cách ghép giữa 1 tam giác với 1, 2, 3... hình tứ giác).
Do đó, theo độc giả này, khi đếm thực tế, tác giả Tùng Sơn đã bỏ sót một số tam giác loại này (các tam giác chứa trong hình ANB không được đếm). Kết quả đúng và đầy đủ phải là 24 hình tam giác các loại.
Nguyễn Tiến Sỹ">Độc giả phản bác cách tính số tam giác của thầy giáo tiểu học