您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Quân đội Mỹ đột kích ở Iraq, tiêu diệt 'trùm chế bom' của IS
NEWS2025-02-07 07:08:52【Nhận định】9人已围观
简介TheânđộiMỹđộtkíchởIraqtiêudiệttrùmchếbomcủ24h com.vno ABC News, hôm 13/9, Bộ Tư lệnh trung tâm Mỹ (C24h com.vn24h com.vn、、
TheânđộiMỹđộtkíchởIraqtiêudiệttrùmchếbomcủ24h com.vno ABC News, hôm 13/9, Bộ Tư lệnh trung tâm Mỹ (CENTCOM) thông báo quân đội Mỹ và Iraq đã triển khai đột kích vào 4 khu vực ở phía tây Iraq trong ngày 29/8. Kết quả, 14 phần tử khủng bố bao gồm 4 chỉ huy IS đã bị tiêu diệt. Trong 4 chỉ huy IS có thủ lĩnh của nhóm khủng bố hoạt động tại Iraq, và đối tượng chuyên chế tạo bom mà Mỹ từng treo thưởng 5 triệu USD cho những ai cung cấp thông tin. Tuy nhiên, 7 binh sĩ Mỹ cũng đã bị thương trong quá trình làm nhiệm vụ.
"Chiến dịch này nhắm vào các thủ lĩnh IS, và nhằm phá vỡ cũng như làm suy yếu khả năng lập kế hoạch, tổ chức, và tiến hành các cuộc tấn công của IS chống lại dân thường Iraq, công dân Mỹ, các đồng minh và đối tác trong khắp khu vực và xa hơn nữa", CENTCOM nhấn mạnh.
"Theo đánh giá hậu đột kích, CENTCOM có thể xác nhận 4 chỉ huy IS đã bị tiêu diệt bao gồm Ahmad Hamid Husayn Abd-al-Jalil al-Ithawi, người chịu trách nhiệm cho tất cả các hoạt động của IS ở Iraq; Abu Hammam, người chịu trách nhiệm giám sát tất cả các hoạt động ở tây Iraq; Abu-'Ali al-Tunisi, người chịu trách nhiệm giám sát phát triển kỹ thuật; và Shakir Abud Ahmad al-Issawi, người chịu trách nhiệm giám sát các hoạt động quân sự ở tây Iraq", CENTCOM cho biết thêm.
Trong đó, Abu Ali al-Tunisi được mô tả là người chuyên chế tạo bom, và đào tạo cho các thành viên IS bao gồm hướng dẫn cách chế thuốc nổ, áo vest chứa bom tự sát, và thiết bị nổ tự chế (IED). Al-Tunisi còn đào tạo nâng cấp về phát triển vũ khí, và sản xuất vũ khí hóa học.
Cũng theo CENTCOM, trong quá trình triển khai đột kích, quân đội Mỹ phát hiện một số tay súng IS được trang bị lựu đạn, và đeo đai chứa thuốc nổ.
Mỹ tiêu diệt nhân vật cấp cao IS trong cuộc không kích ở Syria
Quân đội Mỹ tuyên bố đã tiêu diệt một nhân vật cấp cao của nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS trong đợt không kích ở Syria.很赞哦!(76943)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- Nghe chị em chia sẻ bí quyết tiêu Tết chỉ từ 3 triệu đồng
- Công đoàn Y tế sẽ bảo vệ quyền lợi viên chức Viện Y dược học dân tộc TPHCM
- 5 món ngon với nồi áp suất
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- Những cái chết thảm vì HIV của 'sao' phim cấp 3
- Rán mỡ lợn, nhớ thêm 3 thứ này món ăn lúc nào cũng thơm nức, để lâu không hôi
- Tổng thư ký NATO tới Mỹ gặp ông Trump
- Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- Giới trẻ chia sẻ công thức làm bánh Giáng sinh cực hot 2021
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- - Cầm chiếc phong bao tôi vừa trân trọng đưa hai tay dâng lên, mẹ chồngtôi cầm lấy xé toạc ra cầm lên 200 ngàn day day trước mặt “Có hai trămthôi à, anh chị hai mà bèo thế? Làm anh làm ả phải ngả mặt lên cho em útlàm gương…”.
Là con gái miền Bắc về làm dâu một gia đình miền Trung nên tôi luôn cố gắng để làm vừa lòng nhà chồng. Mặc dù thu nhập của vợ chồng tôi lúc đó rất thấp, biết tằn tiện, hai vợ chồng và đứa con mới sống tạm ổn. Nhưng mỗi kỳ lấy lương, tôi đều dành ra một khoản nho nhỏ mua đường sữa, bánh trái về biếu bố mẹ chồng. Cứ tưởng ông bà sẽ vui lắm nhưng tôi thấy thái độ của mẹ chồng hơi khó chịu và tỏ ra không vừa lòng. Bà nói: “Mua gì ba cái thứ này tốn tiền…”. Vì chưa hiểu tính bà, tôi cứ nghĩ bà tiếc tiền cho chúng tôi nên cố vui vẻ thuyết phục: “Có đáng là bao đâu mẹ, ba mẹ nhận cho con vui lòng”.
Tết năm ấy, vì muốn tạo bất ngờ cho nhà chồng, tôi đã dành hẳn nửa tháng lương mua cho ba mẹ, hai đứa em chồng quần áo, giày dép mới… Thấy tôi đưa về một đống đồ, bà phản ứng gay gắt: “Đã nói đừng mua bán gì, đưa tiền cho tao có phải hơn không…”. Rồi bà nhất định không nhận dù tôi có năn nỉ thế nào. Tôi mới hiểu ra lâu nay bà không muốn tôi mua đồ là để đưa tiền cho bà. Lúc này, chồng tôi mới nói: “Anh biết tính mẹ chỉ thích cho tiền, nhưng ngại nói ra sợ em sẽ buồn nên thôi…”.
Dù thật cố gắng, tôi vẫn thường xuyên bị tổn thương khi số tiền mình đưa biếu không được nhiều. Ảnh minh họa. Nguồn: Internet
Biết vậy, tôi phải ra chợ năn nỉ người bán hàng nhận lại đồ để lấy tiền về đưa lại cho mẹ chồng tôi. Bà vui vẻ, hồ hởi hẳn ra. Nếu chỉ có vậy cũng chẳng sao nhưng tôi hoàn toàn bất ngờ với tục lệ nhà chồng. Đêm 30 tết, con cái phải mừng tuổi ba mẹ bằng phong bì. Do mới về làm dâu nên tôi chưa thật sự hiểu tỏ tường những quy định bắt buộc ấy. Có ít tiền dành dụm, tôi đã biếu ông bà hôm 29 tết nên cũng chẳng còn lại bao nhiêu.
Khi tiếng chuông đồng hồ điểm đến con số 12 chồng tôi nói lấy tiền ra mừng tuổi ba mẹ. Tôi nói: “Em đưa tiền biếu tết cho mẹ ngày hôm qua hết rồi, chỉ còn một ít để nhà mình xài thôi”. Chồng tôi mới giải thích: “Hôm qua là chuyện gởi tiền sắm tết, em có đưa nhiều bao nhiêu cũng kệ. Hôm nay là tiền mừng tuổi nhất định phải có”.
Thế là muốn cho cho ba mẹ chồng vui, cho chồng nở mày nở mặt với mọi người, tôi đành vét hết số tiền còn lại trong người mừng tuổi ba mẹ. Những năm sau này, tôi đã rút kinh nghiệm để dành từng khoản thật tách bạch như tiền cho ba mẹ may đồ tết, tiền đi tết, tiền mừng tuổi… Điều làm cho tôi thấy buồn không phải vì phải chi nhiều khoản tiền như thế, mà thấy tủi thân vì những lời nói, cách cư xử của mẹ chồng khi nhận tiền từ tôi.
Gia đình chồng rất đông anh em. Nếu trước đây mấy đứa em còn nhỏ chỉ mình vợ chồng tôi biếu tiền và mừng tuổi ông bà. Dù số tiền có ít một chút cũng không bị so sánh với ai. Nhưng vài năm trở lại đây, tôi thật khổ sở mỗi khi tết đến xuân, về dù khó khăn đến đâu cũng phải cố xoay xở cho được một khoản tiền để chi cho nhà chồng để khỏi “mất mặt” phần nào. Nhưng dù thật cố gắng “cái khó bó cái khôn” tôi vẫn thường xuyên bị tổn thương khi số tiền mình đưa biếu không được nhiều.
Từ 28 tết hàng năm, các em chồng tôi đã có mặt ở nhà, ngoài vợ chồng tôi là công chức quèn sống bằng đồng lương ít ỏi. Các cô chú ấy đều là dân kinh doanh buôn bán nên dăm ba triệu với họ chỉ là chuyện nhỏ. Ngoài vài triệu chúng gửi tết, tiền mừng tuổi ít nhất cũng tờ xanh (năm trăm ngàn).
Đêm 30 tết, lần lượt từng đứa con từ lớn đến bé đến trước mặt ba mẹ chúc tết và lì xì phong bao. Ông bà nhận của đứa nào là mở ngay trước mặt xem mệnh giá tiền là bao nhiêu. Theo vai vế, vợ chồng tôi phải mừng tuổi trước. Cầm chiếc phong bao tôi vừa trân trọng đưa hai tay dâng lên, mẹ chồng tôi cầm lấy xé toạc ra cầm lên 200 ngàn day day trước mặt “Có hai trăm thôi à, anh chị hai mà bèo thế? Làm anh làm ả phải ngả mặt lên cho em út làm gương…”. Tôi chỉ biết nghẹn lòng đứng như trời trồng mà không nói nổi lời nào.
Sau phần bóc và nhận xét tiền mừng của nhà tôi, tiếp tục đến chú tiếp theo cho đến hết. Mỗi khi gặp được tờ mệnh giá lớn, mẹ chồng tôi cầm đưa trước mặt tôi nói: “Ít ra cũng phải tờ xanh như thế này…”. Có đứa lì xì mỗi phong bì 2 tờ năm trăm ngàn như thế, mẹ chồng tôi vừa cười vừa khen: “Thằng T là số một, anh chị học tập em nhé!”.
Tôi cứ thầm ước ao, kinh tế gia đình khởi sắc lên một chút, để tôi cho nhà chồng thấy mình không phải con người sống ích kỉ và keo kiệt.
Nhị Huyền
">Khổ vì mẹ chồng thích tiền
- Những ngày cuối tháng 12, Thượng úy Lê Quốc Tài vượt trăm cây số đến TP.HCM gặp cô tình nguyện viên Trúc Linh - người cùng anh tham gia chống dịch thuở trước.
Lần đến này, cả hai không phải hỗ trợ người dân phòng dịch, cũng không phải khiêng gạo, khiêng nhu yếu phẩm đi phát… mà là để làm giấy đăng ký kết hôn.
Chia sẻ về chuyện tình có quả ngọt của mình, Thượng úy Tài cho biết thời điểm đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh tại TPHCM, nhiều cán bộ, học viên trường Sĩ quan Lục quân 2 đã được điều động đến TP.HCM hỗ trợ công tác phòng chống dịch.
Tình cờ, Thượng úy Tài và cô tình nguyện viên Trúc Linh quen nhau khi cả hai cùng tham gia công tác hỗ trợ cho người dân tại phường 7.
Tuy nhiên, cả hai không có nhiều ấn tượng về nhau dù thường xuyên gặp mặt ở trụ sở UBND phường. Cho đến hôm Trung thu, Trúc Linh hóa thân thành chị Hằng để cùng phường đi phát quà cho các em nhỏ. Còn anh Tài đi cùng đoàn để hỗ trợ và ghi lại những khoảnh khắc đẹp.
"Khi đoàn đang đi trao quà thì trời bất ngờ đổ cơn mưa lớn, mọi người phải đứng bên hiên nhà để trú mưa. Tôi đứng bên này đưa ống kính lên chụp, đúng lúc đó Trúc Linh cũng đưa mắt nhìn về phía tôi.
Ngày thường Linh đeo kính, hôm đó thì đeo lens nhìn rất đẹp. Khoảnh khắc đó, tôi cảm thấy trái tim mình bị rung động. Tôi nghĩ chắc mình "say" ánh mắt này mất rồi nên cố tình chụp nhiều rồi xin Facebook Linh", Thượng úy Tài chia sẻ.
Những ngày sau đó, Thượng úy Tài thường xuyên nhắn tin, hỏi han và tâm sự với Trúc Linh. Ban đầu, câu chuyện của cả hai chỉ xoay quanh việc hỗ trợ người dân phòng chống dịch, hay những câu chuyện vui hàng ngày. Dần dần tình cảm đong đầy, cả hai đều mong được gặp gỡ, được làm việc chung, được chăm sóc cho nhau mỗi ngày.
Đến khi tình hình dịch bệnh tại TP.HCM tạm ổn, các chiến sĩ trường Sĩ quan Lục quân 2 chia tay thành phố để trở về trường học tập, công tác… cũng là lúc Thượng úy Tài và cô tình nguyện viên phải học cách yêu xa. Khoảng thời gian này, cả anh Tài và Trúc Linh đều xem đây là một thử thách để cùng nhau chinh phục.
Trở về đơn vị, anh Tài phải thực hiện cách ly nên có nhiều thời gian tâm sự với Trúc Linh. Sau đó, anh được phân công ra Hà Nội công tác một tháng. Trong thời gian này, cả hai thường xuyên điện thoại và cũng là lúc cả hai nhận ra nhiều điểm tâm đầu ý hợp và nỗi nhớ cũng ngày một nhiều hơn.
Anh Tài đề cập chuyện cưới xin, Trúc Linh suy nghĩ trong một thời gian ngắn rồi cũng gật đầu đồng ý. Chia sẻ về quyết định này, Thượng úy Tài cho biết, bản thân anh và Trúc Linh đều đã suy nghĩ rất kỹ và quyết định gắn bó cuộc đời bên nhau. Anh nói, thời gian tìm hiểu dài hay ngắn không quan trọng, mà quan trọng nhất là mình đã gặp được đúng người mình thấy phù hợp.
"Trước khi quyết định kết hôn, chúng tôi đã chia sẻ rất nhiều với nhau về những khó khăn, thiệt thòi khi làm vợ của một quân nhân. Chúng tôi sẽ không có thời gian bên nhau mỗi ngày như những gia đình bình thường khác. Ngày lễ, ngày kỷ niệm, cũng có thể sẽ phải một mình.
Vì vậy, làm vợ của một quân nhân phải mạnh mẽ hơn, phải cố gắng hơn những người phụ nữ khác để là hậu phương vững chắc cho chồng công tác… Ngoài ra, còn rất nhiều những khó khăn khác nữa. Nhưng may mắn là Trúc Linh hiểu, và sẵn sàng chia sẻ với tôi", Thượng úy Tài nói.
Anh Tài tâm sự thêm, trước đây, anh luôn nghĩ mình lương bộ đội không được bao nhiêu nên phải tìm cô gái có công ăn việc làm ổn định để xây dựng hạnh phúc gia đình. Thế nhưng gặp Linh suy nghĩ của anh đã thay đổi, anh muốn che chở, chăm lo cho Linh nên quyết tâm đảm bảo được kinh tế để sau này lo cho gia đình nhỏ của mình.
Sau khi kết thúc chuyến công tác từ Hà Nội về, anh Tài dẫn Linh đi mua nhẫn cưới rồi đến nơi đầu tiên cả hai cùng đi chơi sau khi TP.HCM nới lỏng giãn cách xã hội cầu hôn.
Chiều 22/12 - đúng vào dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, Thượng úy Lê Quốc Tài đã nắm tay Trúc Linh đến UBND phường 7, quận Bình Thạnh làm đăng ký kết hôn để minh chứng cho tình yêu của mình. Lễ đính hôn của đôi bạn trẻ được tổ chức tại nhà Linh, dưới sự ủng hộ và chúc phúc của cha mẹ hai bên.
"Phường 7 là nơi chúng tôi quen nhau và cũng là nơi tình yêu chớm nở, rồi nên duyên vợ chồng. Vì vậy, chúng tôi muốn đến đây để đăng ký kết hôn xem như là dấu mốc chứng minh cho tình yêu của cả hai.
Sau khi đăng ký kết hôn, Trúc Linh vẫn tiếp tục đi học, còn mình vẫn làm ở Đồng Nai, cuối tuần hai vợ chồng mới gặp nhau. Khi nào dịch ổn, tụi mình mới tổ chức tiệc cưới mời bạn bè, người thân cùng chung vui", anh Tài bày tỏ.
Theo Dân Trí
4 cặp đôi 'nên duyên' nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
Trong khoảng thời gian tình nguyện tham gia công cuộc phòng, chống Covid-19, có những bạn trẻ không chỉ góp sức đẩy lùi dịch bệnh, mà còn tìm được tình yêu của mình.
">Anh bộ đội vào TP.HCM chống dịch 'rước luôn' cô tình nguyện xinh đẹp làm vợ
- Quê nhà là thị trường đầu tiên đón nhận phiên bản nâng cấp của chiếc sedan cỡ D trước khi bán ra ở những nơi khác trên thế giới. Ở Hàn Quốc, Optima có tên K5.
Kia Optima bản nâng cấp ra mắt ở Hàn Quốc
Nhận định, soi kèo Al Bukayriyah vs Al
- "Muốn mua được nhà, căn hộ chung cư ở các thành phố lớn, điều quan trọng nhất là mỗi người phải xác định được "thời điểm vàng" và có chút máu "chịu chơi". Bởi cuộc chơi này chắc chắn không dành cho những người hay do dự và có tính chắc ăn.
Như bản thân tôi quyết định mua nhà năm 2020, khi chỉ có trong tay khoảng 500 triệu đồng tiền mặt, lại đúng thời điểm căng thẳng của dịch Covid-19. Tuy nhiên, thấy bất động sản chững lại, giá giảm mạnh, nên khi tìm được căn hộ ưng ý là tôi chốt luôn trong ngày.
Đó là một căn hộ diện tích 70 m2 ở quận Hà Đông, Hà Nội. Tôi mua được với giá 970 triệu đồng (sau thuế) của chủ đầu tư. Theo thỏa thuận, tôi chỉ phải thanh toán khoảng 360 triệu đồng, vay ngân hàng khoảng 600 triệu đồng. Sau đó, tôi vay mượn họ hàng để thanh toán nợ ngân hàng.
Căn hộ của tôi tới giờ đã tăng giá lên mức 2,5 tỷ đồng (gấp gần ba lần so với giá mua vào) và vẫn còn tiếp tục lên nữa. Xung quanh căn hộ cũng có cả trường cấp một và cấp hai, quy hoạch đẹp, cây xanh nhiều, đầy đủ tiện ích. Giờ tôi thấy sống khỏe do không còn áp lực trả nợ ngân hàng.
>> Sống ung dung sau khi vay nợ 70% mua nhà 2,7 tỷ đồng
Tổng thu nhập bình quân của vợ chồng tôi lúc đó cũng chỉ tầm 350 triệu đồng một năm (gần 30 triệu đồng một tháng). Vay nợ mua nhà xong, chúng tôi vẫn còn khoảng khoản tiền dự phòng. Nói chung là do bản thân mỗi người cần tính toán sao cho hợp lý mà thôi.
Nghĩ lại, tôi vẫn thấy mình quá may mắn và sáng suốt khi quyết định vay mua nhà năm xưa. Để qua dịch chắc chắn tôi sẽ không thể mua nổi với giá đó. Nếu ngày đó mà tôi do dự không mua thì chắc cả đời vẫn đi thuê nhà và ôm cục tiền 500 triệu đồng kia mất.
Hiện nay, đất nền dự án sốt ảo rồi quay về mức cũ là có thể vì nhu cầu cũng là ảo, chỉ là lướt sóng, bán qua lại kiếm lời. Còn với chung cư, nhu cầu là thực và vẫn đang rất cao nên giá có giảm thì cũng sẽ thiết lập một trần giá mới, chứ bảo quay về giá như xưa thì gần như là không thể, nhất là với những căn hộ thuộc phân khúc trung cấp và nhà ở xã hội".
Đó là chia sẻ của độc giả Kiều Tiến Đại về kinh nghiệm vay mua nhà từ sớm, sau bài viết "Căn hộ dưới 3 tỷ đồng dần khó tìm".