您现在的位置是:NEWS > Thế giới
“Chiến tranh” trước mặt con
NEWS2025-02-07 06:15:38【Thế giới】5人已围观
简介Mâu thuẫn,ếntranhtrướcmặbang xep hang phap bực tức dồn nén từ hôm trước của hai vợ chồng như quả bombang xep hang phapbang xep hang phap、、
Mâu thuẫn,ếntranhtrướcmặbang xep hang phap bực tức dồn nén từ hôm trước của hai vợ chồng như quả bom hẹn giờ. Dù đã cố kiềm chế và nín nhịn cho qua, nhưng rốt cuộc chỉ một hành động không vừa mắt cũng đủ để quả bom phát nổ. Chồng to tiếng, vợ gào thét. Ai nấy đều ra sức đổ lỗi và quát nạt nhau. Trong lúc đang nóng mặt vì sự giận dữ, tôi và chồng quên mất con trai nãy giờ đang hoảng sợ, núp sau cánh cửa nhìn bố mẹ.
Chỉ đến khi thấy con chạy lại ôm chân mẹ vừa khóc vừa la, bố ơi đừng đánh mẹ con, cả hai mới giật mình dừng lại. Vậy là lời hứa, không bao giờ được gây gổ lớn tiếng với nhau trước mặt con của chúng tôi đã bị phá vỡ. Bỏ qua những uất ức chưa kịp tuôn ra hết, tôi cúi xuống ôm chặt lấy con vỗ về. Khi thấy con đã bớt thút thít, ngước lên nhìn, tôi bắt gặp ánh mắt vừa thảng thốt, vừa lo lắng của bố nó. Không khí nặng nề bao trùm cả nhà.
Có thỏa thuận đó giữa hai vợ chồng bởi tôi không muốn con trai của mình cũng giống như mẹ nó, bị một ký ức đau buồn đeo bám suốt những năm tuổi thơ.
Năm tôi bảy tuổi, gia đình tôi có một biến động lớn, ngày mẹ sinh em bé cũng là ngày bố bị buộc thôi việc. Cuộc sống khó khăn chồng chất khó khăn. Đã vậy em trai tôi còn thường xuyên nhập viện vì chứng suy dinh dưỡng. Mẹ vì thế cũng phải xin nghỉ làm để chăm em. Gánh nặng kinh tế dồn hết lên vai bố. Khoản lương ít ỏi của việc bốc xếp không đủ để bố trang trải các khoản chi. Buổi tối bố phải đem ống bơm và đồ nghề ra ngã tư đường sửa xe. Cứ như thế, bố làm việc quần quật từ sáng đến tối.
Khoảng thời gian đó tôi rất buồn và cô đơn, nhưng chí ít nó yên bình và tự do nhất trong ký ức tuổi thơ tôi. Khi em trai tôi được khỏe mạnh, bố kiếm được công việc khác lương cao, cả nhà được đoàn tụ, thì lại là lúc một cơn sóng khác dữ dội không kém ập đến đe dọa hạnh phúc của gia đình.
Từ lúc nhận công việc mới, bố thường xuyên về nhà trễ. Có hôm gần sáng bố mới ngất ngưởng về nhà. Và lần nào cũng vậy, mẹ vừa khóc vừa gào thét trách bố chỉ biết ăn nhậu, chỉ biết sung sướng cho bản thân mà không nghĩ tới vợ con. Bình thường bố là người rất hiền, ít nói, chiều con thương vợ. Nhưng khi có hơi men ngà ngà, bố như biến thành con người khác, cộc cằn và dữ tợn.
Có một đêm, tôi đang ngủ chợt giật mình thức giấc khi nghe tiếng bố la thất thanh, em ơi đừng chết. Nhìn xuống đất, tôi hoảng sợ thấy mẹ đang nằm trên vũng máu, nước mắt tuôn đầm đìa không ngừng khóc gọi tên tôi và em trai. Ngay lúc đó, bố vội vàng cõng mẹ đến bệnh viện, để lại tôi với thằng em ba tuổi đang say ngủ ở nhà. Suốt đêm đó, tôi chỉ biết ôm chặt áo khoác của mẹ và lẩm bẩm, mẹ ơi đừng bỏ con!
Sau này lớn lên, tôi mới biết, đêm đó, trong lúc cự cãi bố đã không dằn được cơn nóng giận mà bạt tai mẹ. Hành động đó đã đẩy mẹ đến sự phẫn uất cực độ. Không nói không rằng, mẹ chạy ra sau bếp lấy dao cắt cổ tay mình. Vì mẹ hành động quá nhanh và quá bất ngờ nên bố không kịp cản lại. Đến khi giằng được con dao ra thì máu đã chảy rất nhiều. Đúng lúc đó tôi thức giấc và chứng kiến toàn bộ sự việc.
Sau lần đó, bố bỏ luôn nhậu nhẹt. Hạnh phúc cuối cùng cũng đã quay lại với gia đình tôi, những trận khẩu chiến không bao giờ còn xuất hiện. Vết thương lòng của mẹ vì thế cũng nhanh chóng khép lại. Nhưng không ai biết tôi vẫn bị những hình ảnh kinh khủng đó đeo bám.
Vì vậy, tôi đã tự hứa với chính mình và thỏa thuận với chồng, sẽ không bao giờ để con thấy bố mẹ bất hòa. Hãy cho con một tuổi thơ yên bình và lớn lên trong sự lạc quan, hạnh phúc.
(Theo Phunuonline)很赞哦!(966)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- ‘Hoa khôi bolero’ bị bạn lừa tiền, tình duyên lận đận, 33 tuổi vẫn sợ yêu
- Báo Ấn Độ đưa tin người bại liệt bất ngờ đi lại được nhờ tiêm vắc xin Covid
- Hà Nội: Dự án hơn 10 năm vẫn 'tắc' tại Bắc Từ Liêm
- Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- Tiết lộ ‘bí kíp’ săn học bổng Úc
- Tránh virus corona, nhiều trường học Đà Nẵng tổ chức dạy trực tuyến
- Con dâu tỷ phú giàu nhất châu Á mặc gì trong lễ cưới trị giá 600 triệu USD?
- Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi
- Không gian ngập tràn hoa súng trong trường ĐH Bách khoa Hà Nội
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- Ken dày đặc cao ốc “không còn chỗ thở” trên đường Lê Văn Lương chưa hết, nay đến lượt con đường cùng tên kéo dài (nay gọi là Tố Hữu). Chỉ vẻn vẹn 2,7 km mà bị nhồi nhét tới 40 cao ốc từ 25-35 tầng. Và hậu quả là cả tuyến đường Lê Văn Lương đã trở thành “điểm đen” tắc nghẽn giao thông không thể cứu vãn của Hà Nội.
Nhan nhản cao ốc không phép: Liệu có thế lực 'chống lưng'?">
Đường Tố Hữu (Lê Văn Lương kéo dài): 2,7 km 'nhồi' 40 cao ốc!
Buổi họp báo khởi động cuộc thi Hoa hậu Hoà bình Việt Nam 2023, Hoa hậu Hoà bình quốc tế 2023 diễn ra chiều nay tại TP.HCM. Đây là lần thứ 2 hoa hậu Hà Kiều Anh làm trưởng BGK. Trúc Thy
Hà Kiều Anh, Trương Ngọc Ánh U50 trẻ trung, quyến rũHoa hậu Hà Kiều Anh, Trương Ngọc Ánh, Đặng Thu Thảo... cùng dàn sao đọ sắc trên thảm đỏ show thời trang Shadow của Lê Thanh Hòa tại TP.HCM.">Hà Kiều Anh áp lực khi làm giám khảo Hoa hậu Hoà bình Việt Nam
Hàng chục người xếp hàng tiễn biệt nữ y tá thực hiện ước nguyện cuối cùng
MỸ - Nữ y tá Patrice từng làm tại bệnh viện nhi, mong ước được hiến tạng để cứu sống người khác.">Hàng chục chuyên gia hợp sức cấp cứu nữ bệnh nhân bay từ nước ngoài về
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- Hiện nay, ông Nguyễn Văn Phúc được phân công phụ trách các lĩnh vực: Khoa học, công nghệ và môi trường; hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo; xây dựng văn bản quy phạm pháp luật và phổ biến pháp luật; giáo dục quốc phòng và an ninh; công tác chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin trong lĩnh vực được phân công.
Ông Phúc cũng phụ trách các đơn vị: Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường; Cục Hợp tác quốc tế; Vụ Pháp chế; Vụ Giáo dục Quốc phòng và An ninh; Trung tâm Đào tạo khu vực của SEAMEO tại Việt Nam; Trung tâm khu vực về học tập suốt đời của SEAMEO tại Việt Nam; Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán; Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam; Phụ trách các địa bàn các tỉnh Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
Ngoài ra ông Phúc còn phụ trách các Đề án, Chương trình: Đề án Nâng cao hiệu quả hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt - Lào; Chương trình trọng điểm quốc gia phát triển Toán học giai đoạn 2021 đến 2030.
Tham gia các Ban chỉ đạo, Hội đồng quốc gia, Hiệp hội: Trưởng Ban Chỉ đạo chống khủng bố của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Hội Cựu chiến binh Cơ quan Bộ; Hội đồng Khoa học và Công nghệ Quốc gia; Ban Chỉ đạo Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ngoài bằng ngân sách Nhà nước (Đề án 165); Chỉ huy trưởng Ban Chỉ huy quân sự của Bộ GD-ĐT và thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Bộ trưởng.
">Ông Nguyễn Văn Phúc sinh năm 1974, quê tại tỉnh Long An.
Năm 1995, ông Phúc tốt nghiệp cử nhân kinh tế Trường ĐH Ngoại thương. Ông Phúc lấy bằng thạc sĩ về Kinh tế Phát triển của Cao học Việt Nam - Hà Lan, chương trình liên kết giữa Trường ĐH Kinh tế TP.HCM và Viện KHXH La Hay, Hà Lan năm 1998.
Năm 2006, ông Phúc nhận học vị Tiến sĩ nghiên cứu phát triển chuyên ngành kinh tế của Viện Khoa học xã hội La Hay.
Từ tháng 2/2008-6/2008, ông Phúc là Phó Trưởng khoa, Khoa Kinh tế thuộc Trường ĐH Mở TP.HCM.
Trước khi được điều động làm thứ trưởng Bộ GD-ĐT năm 2017, ông Phúc là Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM
Tái bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Phúc làm thứ trưởng Bộ GD
- - Ngày 20/10, Đài Truyền hình Việt Nam ra mắt chương trình Chinh Phục - Vietnam’s Brainiest Kid năm 2017- mùa thứ 3.
Ban tổ chức ra mắt chương trình Chinh phục năm 2017. Ảnh: Thanh Hùng. Theo ban tổ chức, ngay trong phần thi tuyển sinh online và trực tiếp, các thí sinh trải qua các phần thi IQ, EQ và được các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tâm lý, âm nhạc và hội họa gợi mở để tư vấn hướng phát triển phù hợp nhất. Từ những phần thi này, các bạn nhỏ được bộc lộ toàn bộ kiến thức, khả năng sáng tạo, tiềm năng, ước mơ, khát vọng cống hiến.
Năm nay, trong số hàng chục nghìn thí sinh, ban tổ chức đã chọn được 72 bạn ở lứa tuổi 13, 14 để tham gia phần Ghi hình diễn ra tại Đài Truyền hình Việt Nam.
Vòng ghi hình với 12 cuộc thi tuần sẽ chọn ra 12 thí sinh bước vào cuộc thi chung kết. Hành trình đến với Chinh Phục không đơn thuần là cuộc đấu trí kiến thức toàn diện mà còn là sự trải nghiệm chính sở trường, đam mê của từng cá nhân.
Định hướng của cuộc thi hoàn toàn phù hợp với bước chuyển mình của nền giáo dục Việt Nam đổi mới khi chương trình giáo dục phổ thông tổng thể bổ sung nhiều hoạt động trải nghiệm, định hướng nghề nghiệp sớm, chú trọng STEM.
Nhà báo Đặng Diễm Quỳnh, Trưởng ban Thanh Thiếu niên, Đài truyền hình Việt Nam thông tin về chương trình mùa thứ 3. Ảnh: Thanh Hùng. Nhà báo Đặng Diễm Quỳnh, Trưởng ban Thanh Thiếu niên, Đài truyền hình Việt Nam cho rằng, trẻ em giờ có rất nhiều công cụ để tiếp nhận thông tin qua Internet, mạng xã hội nên kiến thức tích lũy được cũng khác trước. Vì vậy, hệ thống câu hỏi của Chinh phục sẽ không chỉ gói gọn kiến thức trong nhà trường, mà sẽ có nhiều câu hỏi mở để đánh giá hiểu biết toàn diện của các em.
Năm 2017, Chinh Phục sẽ chọn ra quán quân giành một suất học bổng toàn phần học phí và sinh hoạt cho 3 năm học THPT tại hệ thống trường TH School trị giá lên tới 1,5 tỷ đồng, do quỹ Vì tầm vóc Việt trao tặng.
Trường của thí sinh quán quân cũng sẽ nhận được quỹ xây dựng thư viện Vì tầm vóc Việt trị giá 30 triệu đồng. Ngoài ra, các thí sinh xếp hạng Nhì và Ba cũng được trao tặng các suất học bổng toàn phần trong suốt 3 năm học tại Hệ thống trường TH School.
Chinh Phục mùa thứ 3 sẽ chính thức lên sóng trên kênh VTV6 lúc 20h thứ 4 hàng tuần, bắt đầu từ ngày 25/10/2017.
Thanh Hùng
">Ra mắt chương trình gameshow cho học sinh THCS mùa thứ 3
Nhà chức trách cho biết, quy định chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo sẽ tăng niềm tự hào nghề nghiệp đối với nghề giáo. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Sau khi đăng tải bài viết về vấn đề này, VietNamNet đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận với những luồng quan điểm trái chiều.
Một số người bày tỏ hoàn toàn đồng thuận, ủng hộ cần có chứng chỉ hành nghề nhà giáo để nâng cao chất lượng giáo dục, khiến nghề giáo trở nên chuyên nghiệp hơn.
Độc giả Thanh Hằng bình luận: “Cũng như ngành Y, nhà giáo cần có chứng chỉ hành nghề, quan trọng là tiêu chí ra sao và cần được soạn thảo một cách kĩ lưỡng và khoa học. Ngành “trồng người” không thể vừa làm vừa sửa, cải cách liên tục được, bởi sẽ hỏng một, thậm chí nhiều thế hệ”.
Độc giả Nguyễn Trọng Đào chia sẻ, hoàn toàn nhất trí với phương án giáo viên cần có giấy chứng nhận nghề nghiệp. Vì để trở thành người thầy đúng nghĩa phải có giấy chứng nhận, được hội đồng chuyên ngành thẩm định và ít nhất phải có thời gian thực tập về nghề”.
Độc giả Lương Thành cũng cho rằng, cần áp dụng chứng chỉ hành nghề với nhà giáo để tạo nên sự chuyên nghiệp, chứ không phải cứ tốt nghiệp Sư phạm là nghiễm nhiên trở thành nhà giáo và được đi dạy.
“Ngành Y cũng vậy, các sinh viên tốt nghiệp cử nhân, sau một thời gian làm việc thực tế đủ điều kiện mới được cấp chứng chỉ hành nghề. Thiết nghĩ những gì liên quan trực tiếp đến con người, chúng ta cần phải làm chặt chẽ”.
Độc giả Khanh Nguyễn bình luận: “Tôi rất đồng ý. Kể từ cấp nhà trẻ, khi trẻ mới 2-3 tháng tuổi trở đi đến khi đủ 18 tuổi, người chăm sóc hoặc dạy đều phải có bằng đào tạo về Sư phạm cùng cấp và chứng chỉ hành nghề”.
Độc giả Đan Bổng còn cho rằng, cũng như với nghề Y, nghề giáo nên theo chu kỳ sau 5 năm thi sát hạch để được cấp chứng chỉ hành nghề. “Bởi điều này sẽ buộc những người thầy phải tự học tập, tự rèn luyện, tự tu dưỡng suốt đời”, độc giả này nêu quan điểm.
Song cũng rất nhiều người tỏ ý không đồng thuận, bởi đội ngũ giáo viên “đã mệt mỏi với các loại giấy tờ chứng chỉ”.
Một độc giả bày tỏ: “Giáo viên đã thiếu, lương thấp, giờ lại thêm chứng chỉ. Chúng ta cần xem xét thật kỹ vì điều này có thể ảnh hưởng rất lớn”.
Độc giả Nguyễn Văn Đức cũng bình luận: “Thêm chứng chỉ sẽ gây lãng phí, liệu ai đảm bảo có chứng chỉ hành nghề rồi, nhà giáo sẽ trở nên tốt hết không?”.
Độc giả Minh Phong cho rằng, điều cần nhất là chúng ta phải siết chặt đầu vào cũng như chất lượng giảng dạy ở các bậc đào tạo. “Nếu cấp giấy phép lại sinh ra thủ tục hành chính và hàng triệu giáo viên sẽ phải đi học thêm rồi thi sát hạch chứng chỉ để đủ điều kiện hành nghề, trong khi các trường sư phạm đã đào tạo đủ chuẩn để các sinh viên ra trường có thể dạy học”, độc giả này chia sẻ.
Độc giả Trần Đình Anh cho rằng, không nên có chứng chỉ hành nghề nhà giáo. Bởi vốn nhà giáo phải được đào tạo và cấp bằng Sư phạm. “Bằng tốt nghiệp của nhà giáo do cơ sở đào tạo nghề giáo đạt chuẩn cấp bằng. Tấm bằng đó là cơ sở để người được cấp có thể hành nghề Sư phạm.
Độc giả Long Giang cho hay, thời gian qua, bao nhiêu lĩnh vực đã bãi bỏ chứng chỉ, nay ngành giáo dục lại muốn thêm. “Nên nhớ rằng, chất lượng của nhà giáo hay bất kỳ một sản phẩm nào đều không phụ thuộc bất kỳ một thủ tục quản lý hành chính nào cả. Chúng ta đừng nghĩ cách để cấp phép, thay vào đó, hãy nghĩ cách đào tạo có chất lượng để có sản phẩm chất lượng”.
Độc giả Lam Giang nêu quan điểm: “Theo tôi, bác sĩ cần chứng chỉ hành nghề để mở phòng khám tư, tự khám bệnh, được quyền quyết định điều trị bệnh. Nên tôi nghĩ chỉ khi nào nhà giáo muốn tự mở trường dạy học, mở lớp dạy thêm mới cần phải có chứng chỉ hành nghề”.
Độc giả Lê Dinh viết: “Hệ thống trường ĐH Sư phạm đào tạo cử nhân ngành Sư phạm mà không đủ điều kiện để trở thành nhà giáo và phải nhờ đến một tổ chức khác cấp chứng chỉ mới đủ điều kiện giảng dạy, có lẽ cần xem lại tính hợp lý. Liệu đội ngũ cán bộ đào tạo cấp chứng chỉ hành nghề có chuyên môn và học thuật, kỹ năng hơn các trường ĐH không. Vậy tại sao không đào tạo luôn trong chương trình của trường đại học?”.
Độc giả Thiện Phạm cũng đồng quan điểm rằng, tại sao không lồng ghép vào chương trình đào tạo sinh viên Sư phạm để khi họ tốt nghiệp là đồng nghĩa có chứng chỉ hành nghề.
Đồng quan điểm, độc giả Dương Hoài Linh chia sẻ: “Việc phải có thêm 1 chứng chỉ là sẽ tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc của những người đã tốt nghiệp ngành Sư phạm. Tôi nghĩ chứng chỉ chỉ áp dụng cho những người không học chuyên ngành Sư phạm nhưng muốn đi dạy học”.
Độc giả Tô Trung Nghĩa cho rằng, chỉ cần có bằng do trường sư phạm cấp là đủ. “Tôi nghĩ việc sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề chỉ áp dụng cho những ai tốt nghiệp các ngành/trường không phải sư phạm nhưng làm công tác giảng dạy. Chứng chỉ hành nghề cũng nên có hiệu lực suốt đời, để tránh những phí tổn về thời gian, tiền bạc khi xin cấp lại, trừ khi phạm sai lầm phải tước chứng chỉ”.
Bên cạnh đó, cũng nhiều câu hỏi còn bỏ ngỏ. “Các chuyên gia, các nhà quản lý cấp cao thỉnh thoảng được mời đến dạy, truyền giảng kinh nghiệm cho một trường học hay đơn vị nào đó thì họ có cần phải có chứng chỉ hành nghề hay không? Quy định chứng chỉ hành nghề liệu có làm khó cho việc truyền giảng kiến thức?”, một độc giả thắc mắc.
Độc giả Minh Phạm cũng băn khoăn: “Những người tốt nghiệp trong các trường Sư phạm nhưng do đào tạo vượt quá nhu cầu tuyển dụng và hiện nay chưa xin được việc làm hoặc có nơi công tác chính thức, nên đi dạy gia sư hoặc mở lớp dạy thêm tại nhà có được tham gia thi sát hạch để cấp chứng chỉ hành nghề giáo viên không?”.
Nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Chuyên gia nói gì?
Nhiều chuyên gia giáo dục cho rằng, việc có chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo là rất cần thiết, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cũng như gắn liền quyền lợi và trách nhiệm của cá nhân với xã hội; bảo vệ quyền lợi người học.">Nhà giáo phải có chứng chỉ hành nghề: Những tranh luận chưa dứt