您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Tình cũ nằng nặc đòi xin chồng một đứa con
NEWS2025-02-07 06:12:16【Thể thao】1人已围观
简介Cô ấy là người đến trước nên tôi đành chấp nhận một vài điều về quá khứ của chồng. Tuy nhiên tình cũgiá vàng 24k hom naygiá vàng 24k hom nay、、
Cô ấy là người đến trước nên tôi đành chấp nhận một vài điều về quá khứ của chồng. Tuy nhiên tình cũ của chồng vẫn cuồng anh tới độ làm tôi phát điên.
Tôi phải làm sao khi chồng công khai chăm sóc nhân tình cũ?ìnhcũnằngnặcđòixinchồngmộtđứgiá vàng 24k hom nay很赞哦!(1)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Công bố 20 đội sinh viên ASEAN vào vòng cuối cuộc thi kỹ năng an toàn thông tin
- Nhan sắc các ứng viên lọt top 20 Miss World Vietnam 2022
- Lưu ý xét tuyển vào Trường ĐH Sư phạm TP.HCM năm 2021
- Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Yếu tố làm giảm tuổi thọ và tăng 32% nguy cơ tử vong sớm
- Bị sán lá gan lớn từ thói quen ăn gỏi cá nước ngọt và rau sống
- Video giải cứu người mắc kẹt trên nóc xe tải giữa dòng lũ xiết
- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Người mẫu 31 tuổi Maleesa Mooney qua đời trong tủ lạnh
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Theo đó, học sinh theo chương trình song ngữ Tiếng Pháp thi tốt nghiệp THCS ngày 21/5.
Thí sinh làm bài thi 2 môn gồm: Tiếng Pháp và Toán bằng Tiếng Pháp.
Thời gian thi môn Tiếng Pháp là 120 phút (bao gồm cả thời gian nghe băng). Thời gian thi môn Toán bằng Tiếng Pháp là 60 phút.
Hội đồng coi thi và chấm thi đặt tại Trường THCS Colette, Quận 3, TP.HCM.
Học sinh lớp 9 chương trình song ngữ Tiếng Pháp thi tốt nghiệp Đối với chương trình tăng cường, điểm xét tốt nghiệp là điểm bài thi môn Tiếng Pháp trong kỳ thi tuyển sinh lớp 10.
Theo quy định của UBND TP.HCM, để tuyển sinh vào lớp 10 tiếng Pháp, chương trình song ngữ, học sinh sau khi được công nhận tốt nghiệp THCS, học sinh các lớp THCS trong khuôn khổ chương trình tiếng Pháp song ngữ phải qua kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 và kỳ thi tốt nghiệp THCS trong khuôn khổ chương trình tiếng Pháp song ngữ theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Sau khi có kết quả kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT và thi tốt nghiệp THCS trong khuôn khổ Chương trình tiếng Pháp song ngữ, những học sinh này sẽ được ưu tiên bố trí vào 1 trong 3 trường theo thứ tự điểm tuyển, đó là Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Trường THPT Marie Curie.
Cách tính điểm tuyển như sau: Điểm = (Điểm trung bình tuyển sinh lớp 10) x 2 + Điểm trung bình cộng tiếng Pháp trong kỳ thi tốt nghiệp THCS trong khuôn khổ chương trình tiếng Pháp song ngữ.
Các trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai và THPT Marie Curie tuyển sinh lớp 10 tăng cường tiếng Pháp trong số học sinh đã trúng tuyển vào lớp 10 của trường và theo đúng quy định của GD-ĐT. Tuyển thí sinh đã học xong chương trình tiếng Pháp song ngữ cấp THCS và có điểm thi tuyển sinh môn tiếng Pháp từ 5 điểm trở lên.
Tiếng Pháp (ngoại ngữ 2):
Các trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa và THPT Phan Đăng Lưu tuyển tiếng Pháp (ngoại ngữ 2) từ những học sinh đã trúng tuyển lớp 10 của trường.
Trong khi đó, kỳ thi lớp 10 ở TP.HCM năm 2021 diễn ra vào ngày 2 và 3/6.
Tất cả học sinh tốt nghiệp THCS (xét tốt nghiệp) đều được dự thi để xét tuyển vào các trường công lập. Ngoài ra, một số trường THPT đóng trên địa bàn TP.HCM có cơ chế tổ chức thi riêng như Trường phổ thông Năng khiếu, Trung học thực hành Sư phạm..
Minh Anh
Tuyển lớp 10 các chương trình ngoại ngữ ở TP.HCM như thế nào?
Lớp 10 chương trình ngoại ngữ ở TP.HCM gồm: tiếng Anh tăng cường, tiếng Anh tích hợp, tiếng Trung, tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Hàn, tiếng Đức.
">Những học sinh bắt buộc phải thi tốt nghiệp THCS ở TP.HCM
- Trên tinh thần cầu thị, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ mong muốn các chuyên gia, đại biểu thẳng thắn chỉ ra những tồn tại để tìm các bước khắc phục.
Về thực trạng việc dạy học Giáo dục thể chất, ông Tăng Văn Hợp (Trưởng phòng Chính trị, tư tưởng, Sở GD-ĐT Hải Dương) cho rằng chương trình bậc THCS và THPT có một số nội dung môn học còn lặp lại trong cả cấp học như Thể dục nhịp điệu, Chạy tiếp sức, Nhảy xa ưỡn thân, Cầu lông… gây sự nhàm chán cho cả giáo viên và học sinh. “Ngoài ra có những môn học sinh rất sợ học và không muốn học như Chạy bền, Đẩy tạ, Thể dục nhịp điệu, Nhảy xa ưỡn thân… nên không phát huy được tính tích cực luyện tập”.
Cũng theo ông Hợp, ở cấp tiểu học, nội dung bài tập thể dục phát triển chung còn quá đơn điệu khiến học sinh không hứng thú, phần tự chọn định hướng chưa phát huy năng lực tố chất thể lực học sinh. “Bộ sách dùng cho giáo viên quá cũ được tái bản từ năm 2006, phần kiểm tra đánh giá không phù hợp. Đặc biệt không có sách hướng dẫn cho học sinh học tập”, ông Hợp chỉ ra một số bất cập.
Nhiều đại biểu đánh giá công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học còn nhiều hạn chế và yếu kém. Đội ngũ giáo viên giảng viên còn thiếu về số lượng, trình độ chuyên môn cũng chưa đáp ứng được yêu cầu.
Ths. Đinh Đức Thiện, chuyên viên Giáo dục thể chất - Sở GD-ĐT Bắc Ninh cho biết, tỉnh này hiện có 413 giáo viên được đào tạo giáo dục thể chất chính quy chia làm: 88 giáo viên/155 trường tiểu học, 96 giáo viên/135 trường THCS và 129 giáo viên/38 trường THPT. “Như vậy giáo viên các trường đang thiếu, thậm chí có nhiều trường còn không có hoặc có nhưng không đảm nhiệm hết số tiết. Vì vậy chúng tôi đang phải sử dụng giáo viên kiêm nhiệm để đảm nhiệm việc này”, ông Thiện cho hay việc này ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả giờ học và cũng chính là nguyên nhân khiến học sinh không có hứng thú, thậm chí sợ học giờ giáo dục thể chất.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Giáo viên vừa thiếu vừa yếu
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cũng cho hay, theo thống kê cả nước gần 80.000 giáo viên thể thao trong các trường phổ thông và mầm non nhưng trong số đó chỉ khoảng ⅔ là chuyên còn lại là kiêm nhiệm.
“Nhìn chung đội ngũ vừa thiếu về số lượng so với yêu cầu, vừa yếu về kiến thức và kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng hướng dẫn vận động và thực hiện huấn luyện các phong trào thể thao. Giáo viên vẫn còn dạy theo chương trình cũ, lý thuyết nhiều, ít hướng dẫn dạy kỹ năng để vận động”.
Điều này cũng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận trong báo cáo đánh giá thực trạng và định hướng phát triển công tác giáo dục thể chất và thể thao.
Cụ thể, đội ngũ giáo viên thể dục ở bậc phổ thông còn thiếu về số lượng, cơ cấu chưa đáp ứng được yêu cầu. Cấp Tiểu học có khoảng 20% số trường có giáo viên chuyên trách về giáo dục thể chất (chỉ từ 1 - 2 người, phần lớn là 1 người). Trên 90% giờ học thể dục ở cấp tiểu học do giáo viên kiêm nhiệm giảng dạy nên chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu, hiệu quả chưa cao.
Cũng theo kết quả điều tra, số lượng giáo viên bán chuyên trách còn nhiều (chiếm 26%) - đây là đội ngũ giáo viên chưa qua đào tạo chuyên ngành sư phạm về thể dục và 11,7% giáo viên trình độ trung cấp và sơ cấp sư phạm TDTT.
Ở bậc đại học, số giảng viên bán chuyên trách cũng còn tới 17% trên tổng số 2129 giảng viên thể dục.
Không chỉ số lượng chưa đảm bảo còn cao, Bộ trưởng Nhạ băn khoăn chương trình giáo dục tập huấn đào tạo các trường sư phạm thể thao và chương trình bồi dưỡng giảng dạy các môn giáo dục thể chất trong nhà trường hiện nay: “Lý thuyết nhiều nhưng kỹ năng hướng dẫn vận động thực hành ít. Về phương pháp thì nặng về truyền tải chứ không đi sâu vào và tạo sự chủ động cho học sinh. Khâu đánh giá vẫn nặng về chuyện Đạt hay không Đạt, rất áp lực cho người học mà không tạo được hứng thú”.
TS. Nguyễn Duy Quyết, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TDTT Hà Nội đánh giá: “Đội ngũ giáo viên giáo dục thể chất có thể nói chưa thể đáp ứng được nhu cầu xã hội và không đồng đều về năng lực chuyên môn, thiếu nhiều kỹ năng, kiến thức để triển khai chương trình phổ thông mới như: kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tổ chức các câu lạc bộ TDTT, kỹ năng về y học, dinh dưỡng thể thao…”
Nguyên nhân theo ông Quyết là các trường ĐH chuyên ngành giáo dục thể chất và đặc biệt là các khoa, việc xây dựng chương trình đào tạo chủ yếu theo cách tiếp cận nội dung, giáo dục mang tính truyền thụ nội dung – kiến thức theo hình thức một chiều, thiếu sự tham khảo về nhu cầu thực tế của thị trường lao động và phản hồi của cựu sinh viên tại các đơn vị sử dụng lao động.
“Do đặc thù chuyên ngành giáo dục thể chất nên phần thực hành chiếm chủ yếu thời lượng đào tạo, tập trung nhiều thời gian cho việc phát triển kỹ năng, kỹ xảo thực hiện động tác và thành tích thể thao, chưa chú ý nhiều đến việc phát triển các năng lực khác cần thiết cho người học như: năng lực dạy học, huấn luyện, nghiên cứu khoa học… Do vậy khi sinh viên ra trường công tác còn bộc lộ nhiều điểm yếu về kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp cũng như các năng lực cần thiết khác”, ông Quyết thừa nhận.
Ngoài ra, cơ sở vật chất cho đào tạo cũng còn hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ các điều kiện về sân tập, nhà tập, bể bơi, thiết bị dạy học đặc biệt... Từ đó, việc lựa chọn nội dung các môn học trong chương trình đào tạo ở nhiều cơ sở đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội.
Thành thị thiếu quỹ đất, nông thôn thiếu kinh phí đầu tư cơ sở vật chất
PGS.TS Vũ Đức Thu, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục thể chất (Bộ GD-ĐT), thẳng thắn chỉ ra khó khăn của công tác giáo dục thể chất trong các nhà trường: “Cơ sở vật chất thì quá thiếu thốn, còn có việc né tránh đầu tư”.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Còn PGS Châu Vĩnh Huy, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Thể dục thể thao TP HCM cho rằng trong khi, đa số các trường ở thành thị thì thiếu quỹ đất, ở nông thôn lại thiếu kinh phí đầu tư xây dựng các công trình TDTT.
Ông Huy dẫn khảo sát thực tế các trường học trên địa bàn TP HCM cho thấy một số vướng mắc. “Thực tế trong trường học phổ thông, năng lực giáo viên Giáo dục thể chất chưa thực sự được khai thác tối đa, vướng mắc chính ở đây là điều kiện về cơ sở vật chất. Đặc thù của giáo dục thể chất và thể thao học đường đòi hỏi điều kiện sân bãi, thiết bị dụng cụ phải đáp ứng được nhu cầu tập luyện từ cơ bản đến nâng cao. Nhưng các trường học hiện nay, hầu hết không đảm bảo không gian hoạt động, cơ sở để triển khai học tập và tập luyện các môn thể dục thể thao theo xu hướng mở”.
TS Nguyễn Gắng (Trưởng khoa Giáo dục thể chất, ĐH Huế) cũng cho rằng vấn đề khó hiện nay là nhiều nơi đang thiếu trầm trọng sân tập, sân chơi cho học sinh. “Hiện nay trong TP Huế rất nhiều trường tiểu học và THCS không có khuôn viên. Làm như thế nào đó để các ban ngành có sự đầu tư. Vì không có sân chơi, học sinh muốn tập thể dục, chơi thể thao phải ra công viên tìm chỗ”.
Theo ông Gắng, điều kiện cơ bản để giải quyết vấn đề là tư tưởng, quán triệt chỉ đạo của lãnh đạo các cấp gồm giám đốc sở, trưởng phòng giáo dục và các hiệu trưởng các trường. Qua đó các hiệu trưởng có sự thay đổi tư duy cũng như cách nhìn nhận về dạy thể chất trong trường học.
Theo báo cáo tổng kết thực trạng của Bộ GD-ĐT, cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục phát triển vận động trong các cơ sở giáo dục mầm non còn nhiều hạn chế. Cụ thể, số cơ sở giáo dục mầm non có phòng giáo dục phát triển thể chất cho trẻ đạt thấp (31%); số nhóm, lớp thiếu trang thiết bị, đồ chơi giáo dục phát triển vận động cho trẻ còn nhiều (36% số nhóm trẻ và 25% số lớp mẫu giáo); 15% số điểm trường thiếu sân chơi; 25% số sân chơi ngoài trời thiếu thiết bị đồ chơi.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phục vụ công tác giáo dục thể chất và thể thao trường học cũng còn nhiều hạn chế và bất cập. 80% số trường học phổ thông thiếu nhà tập TD, TT; 99,6% số trường thiếu bể bơi và 85% số trường phổ thông thiếu sân tập TD, TT. Ở bậc ĐH, có 36% số cơ sở đào tạo thiếu nhà tập luyện TD, TT; 87% số cơ sở thiếu bể bơi và 2,8% số cơ sở thiếu sân tập TD, TT.
Bộ trưởng Nhạ cũng bày tỏ trách nhiệm của người đứng đầu cơ sở giáo dục rất quan trọng. “Cơ chế có nhưng người đứng đầu cơ sở mà không coi trọng giáo dục thể chất và hoạt động thể thao thì phong trào cũng không bền được. Hiệu trưởng mà quan tâm, nhấn mạnh đến thể chất, phong trào thể thao thì sẽ được quan tâm. Ít nhất bản thân là Bộ trưởng, tôi rất quan tâm đến hướng này nên tin chắc tới đây sẽ khác”.
Thanh Hùng
"Trường bạn em học nhiều quá, không có thời gian chơi thể thao..."
Nhiều học sinh, phụ huynh cho rằng chương trình môn học giáo dục thể chất, phương pháp dạy học và cách kiểm tra, đánh giá còn nhiều bất cập, chưa thu hút và tạo sự hứng thú.
">Giáo viên thiếu, chương trình nhàm chán, học sinh sợ giờ giáo dục thể chất
Thư An Nguy gửi Toàn Shinoda
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Lời giải đề tham khảo môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT năm 2021 Thanh Hùng
Đề tham khảo môn Vật lý thi tốt nghiệp THPT năm 2021
Tối 31/3, Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Dưới đây là đề thi tham khảo môn Vật lý.
">Đáp án đề thi tham khảo thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Vật lý
- Nathaniel Hannan, 33 tuổi, sinh ra và lớn lên tại bang Indiana, Mỹ. Anh đã có bằng thạc sĩ tại Oxford về môn triết học trước khi trở thành giáo viên trung học ở Washington, D.C. Thế nhưng, Nathaniel Hannan quyết định nghỉ dạy và chọn đi gia sư cho những gia đình giàu có. Mỗi giờ, anh kiếm được tới 1.250 USD (khoảng 29 triệu VNĐ)
"Đó là mức giá trung bình”, anh cho biết.
Trên thực tế, hệ thống giáo dục Mỹ đang phải vật lộn với ngân sách eo hẹp, lớp học quá đông và lương giáo viên thấp.
Ngày càng có nhiều triệu phú và tỷ phú trên thế giới đã tìm kiếm giáo viên tại nhà để giúp con cái họ vươn lên trong cuộc đua ngày càng khắc nghiệt.
Tutors International, một trung tâm gia sư có trụ sở tại London cho biết, hoạt động kinh doanh của họ trong năm nay sẽ tăng gần gấp đôi so với năm ngoái.
Mức lương điển hình cho một gia sư toàn thời gian đã nhảy vọt lên từ 70.000 đến 120.000 USD tùy theo yêu cầu. Thậm chí, đã có một gia sư tại đây đang kiếm được 400.000 USD/ năm và một giáo viên khác được trả 80.000 USD chỉ sau 16 tuần làm việc.
Cùng với tiền lương, hầu hết các gia sư cũng thường nhận được nhà ở, xe hơi hoặc tài xế miễn phí, ăn uống thoải mái và đôi khi còn có một đầu bếp riêng và trợ lý cá nhân.
"Đối với những gia đình này, việc chi 100.000 USD trở lên cho một gia sư không phải mức chi phí quá lớn", Adam Caller, người sáng lập Tutors International và một cựu gia sư chia sẻ.
"Với họ, môi trường giáo dục tốt cho con mới là điều quan trọng."
Adam Caller cho biết, có một gia sư ở trung tâm của anh đã kiếm được khoảng 400.000 USD/ năm (gần 10 tỷ đồng) khi dạy học cho một gia đình giàu có ở bờ Tây nước Mỹ. (Ảnh: Internet)
Khách hàng của trung tâm này gồm có 3 nhóm cơ bản. Đầu tiên là nhóm những gia đình giàu có muốn cho con đi học thêm và giúp con làm bài tập về nhà. Thứ hai, nhiều gia đình có con có nhu cầu đặc biệt nên muốn học tại nhà cho hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, các khách hàng của trung tâm này thường rơi vào loại thứ ba: những gia đình giàu có di chuyển khắp thế giới và không muốn bị ràng buộc bởi một trường học cố định.
"Với việc học tại nhà, cả gia đình có thể đi du lịch bất cứ nơi nào họ muốn mà vẫn được ở bên con cái."
Adam Caller cho biết, có một gia sư ở trung tâm của anh đã kiếm được khoảng 400.000 USD/ năm (gần 10 tỷ đồng) khi dạy học cho một gia đình giàu có ở bờ Tây nước Mỹ.
Khi con cái của gia đình này gặp rắc rối tại trường và lạm dụng chất gây nghiện, họ đã cho con thôi học và thuê gia sư giúp con cai nghiện. Trường hợp này khá khó khăn nên ngoài tiền lương gia sư còn nhận được một căn hộ, một chiếc xe hơi, ăn tối sang trọng và chuyến du lịch hạng nhất.
Hannan, hiện đang dạy kèm tại Barcelona, Tây Ban Nha, cho biết anh đã làm việc ở 9 quốc gia trong suốt 7 năm qua. Anh thường được đến những nơi tuyệt vời.
Nhưng trở thành gia sư cho những gia đình giàu có cũng có những nhược điểm riêng.
"Bạn phải linh hoạt mọi lúc. Khách hàng có thể cần bất cứ điều vào bất kỳ lúc nào và bạn luôn phải hoàn thành nó nhanh nhất kể từ lúc nhận được thông báo. Họ cũng không hề kiên nhẫn nếu bạn mắc lỗi”.
Andrew Knight, một giám đốc điều hành tại Tutors International, cho biết các bậc cha mẹ giàu có đôi khi có những kỳ vọng không thực tế đối với gia sư, đặc biệt là khi giúp con cái họ vào được trường đại học tốt nhất hoặc đạt điểm cao nhất.
"Những gia đình này đã quen với việc trả tiền cho bất cứ điều gì họ muốn", Knight nói. "Họ không hiểu rằng chúng tôi không thể đảm bảo GPA hoặc học sinh có thể vào một trường đại học top đầu nào đó".
Thúy Nga (Theo Bussiness Insider)
Đề xuất lương giáo viên ngang lực lượng vũ trang: Hợp lý hay vô lý?
Đề nghị lương giáo viên ngang lực lượng vũ trang của GS Trần Hồng Quân đã làm nổ ra một cuộc tranh luận sôi nổi.
">Kiếm gần 10 tỷ đồng mỗi năm nhờ gia sư cho con nhà giàu
Dữ liệu "xé lẻ" khiến ban giám hiệu gặp trở ngại trong việc bao quát bức tranh toàn cảnh của nhà trường. Việc nắm bắt tình hình chung, theo dõi tiến độ công việc, đưa ra quyết định kịp thời... phức tạp và kém hiệu quả hơn. Giáo viên cũng không tránh khỏi những áp lực khi phải "vật lộn" với hàng tá phần mềm, hệ thống khác nhau. Từ nhập liệu, quản lý điểm số, theo dõi học sinh... đều cồng kềnh, tiêu tốn thời gian và công sức.
Nhận thức rõ vấn đề trên, Công ty TNHH Tổng Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC (CMC TS) - đối tác tư vấn và triển khai các giải pháp chuyển đổi số dẫn đầu, đã hợp tác chiến lược cùng Công ty Cổ phần Tiến bộ Sài Gòn (ASC) - chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực giải pháp giáo dục. Điểm nhấn trong sự hợp tác này là việc CMC TS cung cấp hạ tầng, nền tảng công nghệ hiện đại kết hợp cùng giải pháp quản trị vận hành ERP toàn diện của ASC, từ đó tạo nên một hệ sinh thái giáo dục 4.0 ưu việt, giúp các trường học "gỡ rối" bài toán hệ thống thông tin phân tán, mở ra cánh cửa bước vào kỷ nguyên giáo dục số hiện đại.
Giải pháp của ASC, với khả năng quản lý dữ liệu tập trung, bảo mật thông tin và tích hợp linh hoạt, tạo ra một hệ thống kết nối đồng bộ giữa các phòng ban trong nhà trường. Điều này không chỉ tự động hóa quy trình mà còn nâng cao trải nghiệm học tập và hỗ trợ quyết định dựa trên dữ liệu.
Việc áp dụng công nghệ tiên tiến, từ phần mềm đến phần cứng, đổi mới các phương thức làm việc truyền thống, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân lực cho các bộ phận chuyên môn. Nhờ đó, trải nghiệm của học sinh được cải thiện, kết nối với phụ huynh và doanh nghiệp trở nên chặt chẽ hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hướng tới mục tiêu xây dựng trường học thông minh.
Bên cạnh nền tảng hạ tầng công nghệ vững chắc, CMC TS còn mang đến hệ sinh thái tư vấn và triển khai các giải pháp chuyển đổi số toàn diện, từ dịch vụ lưu trữ điện toán đám mây, các phần mềm Made by CMC như bộ giám sát AI C-Camera, ký số C-Sign, hợp đồng điện tử C-Contract, bộ văn phòng số C-Office, … hướng đến chuyển đổi số an toàn và thông minh cùng các giải pháp bảo mật và nền tảng dữ liệu AI, giúp các trường học sẵn sàng bắt nhịp với xu thế giáo dục 4.0.
Lễ ký kết hợp tác chiến lược giữa CMC TS và ASC đã diễn ra vào ngày 1/8 tại Văn phòng CMC TS, Tòa nhà CSC, đường số 19, Khu Chế xuất Tân Thuận, TP.HCM, đánh dấu bước ngoặt quan trọng, mang đến giải pháp chuyển đổi số toàn diện và tối ưu cho các trường học và cơ sở giáo dục.
Để tìm hiểu thêm về giải pháp của CMC TS và ASC, liên hệ:
Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC (CMC Technology & Solution – CMC TS): https://cmcts.com.vn/
Công ty Cổ phần Tiến bộ Sài Gòn (ASC): https://ascvn.com.vn/
Thúy Ngà
">‘Gỡ rối’ bài toán hệ thống thông tin phân tán trong trường học