您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Lý do Shopee, Tiki, Lazada không cho đặt trước iPhone 13
NEWS2025-02-07 06:18:11【Kinh doanh】3人已围观
简介Trong khi nhiều đại lý bán lẻ truyền thống mở đặt hàng thế hệ iPhone 13 từ ngày 15/10,ýdoShopeeTikiLtin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhấttin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhất、、
Trong khi nhiều đại lý bán lẻ truyền thống mở đặt hàng thế hệ iPhone 13 từ ngày 15/10,ýdoShopeeTikiLazadakhôngchođặttrướtin tức bóng đá, thể thao, giải trí | đọc tin tức 24h mới nhất các sàn thương mại điện từ lớn tại Việt Nam đều chỉ cho khách đăng ký thông tin, không nhận cọc. Năm 2020, Tiki, Shopee, Lazada đều mở chương trình đặt trước với nhiều khuyến mãi.
Theo phản hồi từ Lazada, lý do không nhận cọc là vì nguồn hàng có thể không đủ đáp ứng lượng đặt trước. Trong khi đó, người kinh doanh trên nền tảng cho rằng nguyên nhân đến từ việc các sàn TMĐT để tồn tại hàng giả, hàng nhái sản phẩm Apple.
Chỉ mở bán, không cho đặt trước
3 sàn thương mại điện tử lớn là Tiki, Shopee, Lazada đều có trang thông tin riêng cho dòng sản phẩm iPhone 13. Tuy nhiên, người dùng chỉ có thể thu thập mã giảm giá, khuyến mãi và nhận thông tin, không thể đặt hàng.
Người dùng chỉ có thể đăng ký nhận thông tin, không được đặt trước iPhone 13 trên các sàn thương mại điện tử. |
Cụ thể, Tiki mở chương trình nhận thông tin từ 14/10-19/10, khách hàng có thể thu thập mã giảm giá để mua hàng vào ngày 22/10. Sàn thương mại điện tử này có các chương trình giảm giá trực tiếp và kết hợp với ngân hàng chiết khấu cho khách hàng mua iPhone 13.
Tương tự Tiki, trang thông tin về iPhone 13 của Shopee cũng đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi. Tuy nhiên, người dùng chỉ có thể chọn nhận lời nhắc khi sản phẩm được mở bán chứ không thể đặt trước. “Kế hoạch năm nay của Shopee là mở bán iPhone 13 vào ngày 22/10”, đại diện sàn thương mại điện tử Shopee trả lời Zing.
Trong khi đó, các sản phẩm thuộc thế hệ iPhone 13 trên Lazada hiện ở trạng thái "sắp bán". Trao đổi với Zing, đại diện Lazada cho biết lượng khách đăng ký nhận thông tin dòng sản phẩm này trên sàn cao gấp đôi năm 2020, đạt hơn 3.000 người.
Không nhận cọc vì Apple thiếu hàng?
“Theo ghi nhận của chúng tôi vào năm 2020, nhu cầu của khách cho dòng sản phẩm iPhone mới rất lớn nhưng số lượng hàng nhập về trong các đợt đầu lại không đủ và kéo dài. Việc thiếu hụt máy do nguyên nhân khách quan từ phía đối tác. Do vậy, năm nay chúng tôi không mở đặt trước để tránh làm ảnh hưởng đến trải nghiệm mua sắm của khách hàng”, đại diện Lazada trả lời Zing.
iPhone 13 trong trình trạng "sắp bán" trên sàn thương mại điện tử. |
Zing đã liên hệ với Tiki và Shopee để tìm hiểu lý do sàn không nhận cọc iPhone 13 series. Tuy nhiên, trong email hồi đáp, hai sàn TMĐT này không đề cập trực tiếp đến nguyên nhân của sự việc.
Trong khi đó, theo nguồn tin riêng của Zing, việc các nền tảng không nhận cọc là vì Apple gây áp lực để điều chỉnh thị trường. “Vì sàn để tồn tại nhiều sản phẩm hàng giả, hàng nhái Apple nên bị đối tác dừng chương trình đặt trước”, nguồn tin này đề cập.
Trả lời Zing, ông Tuấn Anh, đại diện ShopDunk cho rằng chính sách này gây ảnh hưởng đến nhiều đại lý ủy quyền của Apple. Theo đó, dù là đại lý ủy quyền nhưng ShopDunk không mở nhận cọc tại các sàn TMĐT vì thỏa thuận với Apple. Trên sàn TMĐT, ShopDunk chỉ được mở bán iPhone 13 tại các nền tảng sau ngày 22/10.
“Chỉ các sàn tại thị trường Việt Nam không có chương trình đặt cọc. Shopee, Lazada các nước trong khu vực vẫn có chương trình đặt trước như các năm. Nguyên nhân thiếu hàng là không thỏa đáng bởi bán thân các sàn cũng được xem là một đại lý ủy quyền”, ông Tuấn Anh cho biết thêm.
Theo ông Tuấn Anh, việc hạn chế chương trình đặt trước iPhone 13 trên các sàn thương mại điện tử có thể là một phần trong kế hoạch “chuẩn hóa” thị trường của Táo khuyết tại Việt Nam. Đây không phải lần đầu Apple mạnh tay can thiệp vào các nền tảng TMĐT, đặc biệt là vấn đề hàng nhái, giả.
Vào tháng 6, loạt sản phẩm iPhone cũ, iPhone lock không rõ nguồn gốc bị gỡ khỏi sàn thương mại điện tử. Trả lời người bán hàng, nhân viên của Shopee cho biết nền tảng áp dụng chính sách ẩn, tắt, xóa hết tất cả sản phẩm Táo khuyết không thuộc đại lý ủy quyền chính hãng của Apple.
Theo đại diện của hệ thống CellphoneS, một đại lý ủy quyền khác của Apple, các dòng iPhone xách tay bị gỡ khỏi sàn thương mại điện tử là kết quả tất yếu khi Apple tăng sự hiện diện ở thị trường Việt Nam. Hãng quyết liệt hơn với hàng xách tay nhằm định hướng người dùng tìm đến các dòng iPhone chính hãng.
Trong tháng 8, nhiều video có nội dung liên quan đến hàng giả, hàng nhái sản phẩm Apple tại Việt Nam cũng bị YouTube xóa. Chủ kênh nhận thông báo rằng video bị xóa vì vi phạm vi phạm nguyên tắc cộng đồng của nền tảng.
Giữa tháng 9, nhiều đại lý chính hãng tại Việt Nam phải dừng chương trình đặt cọc iPhone 13 vì Apple gây áp lực. Đại diện Thế Giới Di Động, FPT Shop cho biết việc không nhận cọc sớm là vì phải làm đúng theo thỏa thuận với Apple. Đến ngày 15/10, các nhà bán lẻ trong nước mới đồng loạt mở chương trình đặt cọc iPhone 13 series.
(Theo Zing)
Vướng quy định của Apple, nhiều hệ thống di động “quay xe” dừng nhận đặt trước iPhone 13
Hiện tại, một số hệ thống đã chuyển từ chương trình đặt trước iPhone 13 sang cho phép người dùng nhận thông tin sản phẩm.
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Sinh viên FPT sáng tạo máy pha chế đồ uống điều khiển bằng smartphone
- Đề xuất ưu tiên phát triển hạ tầng thông tin cho Tây Nguyên trong cách mạng công nghiệp 4.0
- MobiFone nhận giải Thương hiệu đắt giá Việt Nam 2017
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- 90% dữ liệu của toàn thế giới được tạo ra trong vòng 2 năm qua
- Nhờ Resident Evil mà kính thực tế ảo PlayStation VR bán chạy như 'tôm tươi'
- Hào hứng với Hành trình kết nối âm nhạc MobiFone
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Điểm qua 5 hot girl xinh đẹp nhất trong Tập Kích
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Ludogorets Razgrad vs Botev Plovdiv, 22h59 ngày 4/2: Khẳng định vị thế số 1
VNPT chia sẻ sau khi ký kết tháng 10/2016, Tập đoàn đã nhanh chóng bắt tay vào làm việc với các cơ quan, ban ngành liên quan. Sau nhiều buổi làm việc, hiện tại Đề án "Xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành thành phố thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến năm 2025" đã cơ bản hoàn thành.
Theo Đề án trong giai đoạn 2017-2020, 9 lĩnh vực chính sẽ được tập trung triển khai là: Chính quyền số; Nông nghiệp thông minh; Giáo dục thông minh; Y tế thông minh; Du lịch thông minh; Giao thông thông minh; Thành phố an toàn; Quy hoạch đô thị thông minh; và lĩnh vực môi trường.
Đề án cũng đề xuất các chiến lược xây dựng đô thị thông minh về tăng cường sự tham gia của người dân trong hoạt động quản lý nhà nước; tăng cường sự kết nối giữa các lĩnh vực; nâng cao chất lượng sống và làm việc; quản trị đô thị thông minh hơn; chuẩn hóa, xây dựng các cơ sở dữ liệu quan trọng và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tích hợp trong các lĩnh vực; tối ưu hóa sự phối hợp, vận hành các bộ máy, hệ thống để phát triển kinh tế - xã hội giữa các sở, ban ngành...
VNPT cũng cho biết, trong Đề án "Xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành thành phố thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến 2025", nhóm giải pháp ưu tiên chính quyền số sẽ được thực hiện từ năm 2017 cho đến quý II/2018, thí điểm tại UBND tỉnh Lâm Đồng và thành phố Đà Lạt.
Tương tự, nhóm giải pháp ưu tiên nông nghiệp cũng bắt đầu được triển khai từ năm 2017 với các tiểu dự án như quản lý chuỗi giá trị phục vụ truy xuất nguồn gốc nông sản, xây dựng tổng đài tin nhắn nông nghiệp, phần mềm thông tin thị trường nông sản.
Với lĩnh vực du lịch, Đề án dự kiến sẽ ưu tiên thực hiện tiểu dự án xây dựng cổng thông tin và ứng dụng du lịch thông minh từ tháng 9/2017. Tiếp đó trong quý I/2018, Đề án sẽ xây dựng bản đồ du lịch thông minh, hệ thống Wi-Fi quảng bá du lịch để cung cấp cho người dân và du khách tại khu vực trung tâm Đà Lạt, sân bay và các bến xe…
Theo lãnh đạo UBND tỉnh Lâm Đồng, sau khi góp ý, hoàn thiện Đề án "Xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành thành phố thông minh giai đoạn 2017-2020, tầm nhìn đến 2025", Tỉnh ủy sẽ tổ chức họp Ban Thường vụ Tỉnh ủy mở rộng để xin ý kiến nhằm tạo cơ sở pháp lý và đồng thuận trong triển khai thực hiện Đề án.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, tiến bộ công nghệ sẽ tạo ra sự kết nối giữa thế giới thực, thế giới số và thế giới sinh vật hữu cơ,... tạo ra những công cụ sản xuất hội tụ giữa thực và ảo. Thành phố thông minh là một trong những thành phần điển hình của nền công nghiệp 4.0 bên cạnh công nghệ Internet Vạn vật (IoT), trí tuệ nhân tạo, xe tự lái, robot, máy in 3D, vật liệu mới, công nghệ nano cùng đột phá về nhận thức trong những quy trình sinh học.
">Lâm Đồng bước đầu hướng tới cách mạng công nghiệp 4.0
Điều đáng chú ý rằng mặc dù chỉ tiêu đầu vào chỉ có vỏn vẹn 20 thành viên, thế nhưng khoa "Thể thao điện tử" mới mở ra những đã nhận được tới 985 hồ sơ đăng ký theo học. Đây có thể là một con số không tưởng khi nếu tính ra, thì tỷ lệ chọi của khoa này lên tới 1:45, với tỷ lệ đỗ là 2,2%.
">Hàng trăm nghìn thí sinh đổ xô vào đăng ký dự thi đại học có chuyên ngành về thể thao điện tử
- Play">
Chập điện nổ tung toé dây rớt xuống đầu người đàn ông
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Supercell đã có một năm 2016 vô cùng bận rộn. Tháng 3 năm nay, công ty phát hành Clash Royale, phiên bản “ngoại truyện” của Clash of Clans nổi tiếng. Đây mới là game thứ 4 của Supercell kể từ khi thành lập năm 2010. Tháng 6/2016, Tencent của Trung Quốc bỏ 8,6 tỷ USD mua lại 84% cổ phần Supercell, nâng giá trị lên hơn 10 tỷ USD. Đây là số tiền quá lớn với một công ty game chỉ có hơn 200 nhân viên.
Tuy nhiên, nếu cho rằng Supercell sẽ ra game hoàn toàn mới năm nay, bạn đã nhầm. Theo Reuters, như một phần trong báo cáo tài chính thường niên của hãng, dù nhà phát triển có thể thử nghiệm game mới tại vài thị trường nhất định, họ chưa có kế hoạch làm điều này ngay lập tức. Nói cách khác, sớm nhất phải đến năm 2018 Supercell mới có game mới.
Supercell cho biết kiếm được 2,1 tỷ euro doanh thu năm 2016, không biến động so với năm 2015. Dù vậy, thu nhập đạt 917 triệu euro, cao hơn nhiều so với năm 2015. Clash of Clans, game chiến thuật phát hành năm 2012, là ứng dụng có doanh thu cao thứ hai thế giới năm 2016, theo hãng nghiên cứu di động App Annie. Clash Royale xếp vị trí thứ 5. Hai game còn lại của Supercell là Boom Beach và Hay Day.
">Nhà phát triển Clash of Clans không ra game mới năm nay
- ">
Nhân viên quán net bị dị tật ở chân được khách hàng khen ngợi vì quá chăm chỉ
Tại buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Làm gì để bảo đảm an toàn thông tin trong cơ quan nhà nước?” do ICTnews tổ chức mới đây khi được độc giả hỏi về nhận xét về công tác bảo đảm an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước ở địa phương hiện nay, ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Giám đốc Trung tâm VNCERT cho biết, trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi Luật An toàn thông tin mạng được ban hành năm 2015, Chính phủ, Bộ TT&TT và các cơ quan liên quan đã ban hành các văn bản hướng dẫn, góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý các văn liên quan đến ATTT và điều phối, ứng cứu sự cố. Cùng với đó, công tác đảm bảo an toàn thông tin trong các cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương ngày càng được chú trọng. Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn chung về vấn đề nguồn lực (kinh phí và nhân lực), các địa phương cũng nỗ lực để triển khai việc bảo đảm ATTT trong các hệ thống thông tin của cơ quan và địa phương mình.
Tuy nhiên, tương tự như việc triển khai công tác ứng dụng CNTT, ở nơi nào lãnh đạo quan tâm về công tác ATTT thì nơi đó được chú trọng và được nâng cao. Do vậy có thể thấy kết quả và công tác đảm bảo ATTT được nâng lên nhưng chưa đồng đều, thời gian tới yêu cầu về ATTT phải được chú trọng và nhận được sự quan tâm tương ứng với việc đẩy mạnh công tác tin học hóa, cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ và Chính quyền kiến tạo mà Chính phủ đã đề ra.
Chuyện không được cấp kinh phí cho CNTT, cũng như ATTT diễn ra ở khá nhiều địa phương, cụ thể như Bạc Liêu 3 năm liền không được cấp kinh phí cho CNTT, dẫn đến việc bảo đảm ATTT hầu như không có. Bình luận về vấn đề này, ông Nguyễn Khắc Lịch cho hay, thời gian qua, chỉ đạo về đẩy mạnh triển khai công tác ứng dụng CNTT nói chung và công tác bảo đảm ATTT đã được Lãnh đạo Đảng và Nhà nước quan tâm và chỉ đạo, điển hình như Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 về đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế; Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 26/NQ-CP ngày 01/4/2015 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động triển khai Nghị quyết số 36-NQ/TW; Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 về Chính phủ điện tử...; Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều quyết định liên quan đến công tác an toàn thông tin như Quyết định số 898/QĐ-TTg, Quyết định số 893/QĐ-TTg, Quyết định số 05/2017/QĐ-TTg,... tại các văn bản nêu trên, đều có yêu cầu trách nhiệm của các cơ quan đơn vị liên quan, đặc biệt là người đứng đầu các địa phương phải trực tiếp quan tâm, chỉ đạo công tác ứng dụng, phát triển CNTT và đảm bảo ATTT.
">Thiếu kinh phí cho an toàn thông tin do trách nhiệm của cơ quan tham mưu