您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Game thủ Bắc Kinh bằng nửa dân số Hà Nội
NEWS2025-02-15 06:10:14【Công nghệ】9人已围观
简介Ảnh: Daylife Cũng theo thống kê của chính quyền thành phố,ủBắcKinhbằngnửadânsốHàNộ24h .com.vn Bắc Ki24h .com.vn24h .com.vn、、
![]() |
Ảnh: Daylife |
Cũng theo thống kê của chính quyền thành phố,ủBắcKinhbằngnửadânsốHàNộ24h .com.vn Bắc Kinh hiện có 41 công ty phát hành game có quy mô lớn và vừa với lượng nhân viên phục vụ lên đến 87.200 người.
很赞哦!(8116)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Juventus vs PSV, 03h00 ngày 12/2: Tin vào Bianconeri
- Thu nhập 10 triệu, sắm ô tô có quá eo hẹp?
- Sẽ thu hồi giải thưởng, danh hiệu tại các cuộc thi nhan sắc nếu vi phạm
- Bị phạt tiền vì không dọn phân chó ở Tây Ban Nha
- Siêu máy tính dự đoán Brest vs PSG, 00h45 ngày 12/2
- Nhóm DREAMeR của Phí Phương Anh hát về thời thanh xuân trong veo
- Meta AI hỗ trợ tiếng Việt
- Vợ tôi cố tình mua kết quả xét nghiệm ADN để che giấu một sự thật
- Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Independiente Rivadavia, 6h00 ngày 12/2: Những vị khách khó chịu
- Hai cô gái hoảng hốt nhờ phó nháy chụp ảnh giữa đêm
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pohang Steelers vs Kawasaki Frontale, 17h00 ngày 11/2: Đắng cay sân nhà
Nôi dung được nêu trong báo cáo của Sở Giáo dục và Đào tạo gửi UBND thành phố, hôm 3/7.
Theo Sở, toàn bộ bài thi tốt nghiệp THPT môn Ngữ văn tại phòng 2.500, trường THPT Nguyễn Du, bị giám thị 1 ký nhầm vào ô người chấm. Phòng thi có 22 học sinh của trường này và trường Sương Nguyệt Anh.
Sự việc được chính giám thị này phát hiện lúc 7h40 phút (5 phút sau khi tính giờ làm bài). Khi đó, ông tự ý phát giấy thi mới cho toàn bộ thí sinh và yêu cầu các em chép bài làm sang. Đến 7h45 phút, do không thống nhất về cách xử lý nên giám thị 2 đã báo sự việc cho cán bộ giám sát bên ngoài và trưởng điểm thi.
Trưởng điểm thi lại phân công cấp phó đến phòng 2.500, yêu cầu giám thị cho thí sinh làm bài trên tờ giấy thi ban đầu, đồng thời lập biên bản sự việc.
Tuy nhiên, cả hai sau đó không giám sát việc thực hiện. Trong phòng này, một số thí sinh vẫn làm bài trên giấy thi mới, có em tiếp tục làm trên giấy thi ban đầu. Qua rà soát, 22 thí sinh đều hoàn thành bài thi.
">22 bài thi tốt nghiệp môn Văn bị giám thị ký nhầm
NSND Trà Giang và NBK Nguyễn Thị Hồng Ngát. Ảnh: Quỳnh An Năm 1987, vừa tốt nghiệp khoa Biên kịch ở Nga về, tôi được Giám đốc Hãng Phim truyện Việt Nam là NSND Hải Ninh nhận ngay về làm việc ở phòng Biên kịch. Trong phòng này lớn tuổi nhất, xinh đẹp nhất, tài năng nhất là nhà biên kịch Đoàn Lê. Chị vốn là diễn viên Khoá 1 nhưng sau chuyển sang viết và vẽ. Chị mất cũng dễ mươi năm nay rồi.
Buổi đầu tiên đi làm vào sáng thứ 3, tôi ngỡ ngàng vì số 4 Thuỵ Khuê tuy là một cơ quan nhưng lên làm việc toàn là tài tử giai nhân, những người đẹp, trai thanh gái tú có tên tuổi bước từ màn ảnh lớn xuống đang hiện hữu ở đây. Kia là NSND Trà Giang, NSND Tuệ Minh, NSND Ngọc Lan, NSƯT Lịch Du, NSND Trần Phương, vợ chồng NSƯT Lân Bích, Minh Đức…
Ngày niên thiếu được xem phim các nghệ sĩ đóng phim nay lại được làm việc cùng cơ quan với họ, được gặp họ không hàng ngày thì mỗi tuần cũng 2 lần vào thứ 3 và thứ 6 thật vui và cảm thấy mình may mắn, vinh hạnh.
Tôi quý mến kính trọng tất cả các anh chị nhưng riêng với NSND Trà Giang có chút đặc biệt hơn.
Chị xinh đẹp, ăn hình và có đôi mắt to buồn buồn, có giọng nói lúc nào cũng nhỏ nhẹ dễ nghe. Chị là học sinh miền Nam theo cha mẹ ra Bắc tập kết.Thấy tôi chân ướt chân ráo ở Nga về đã có kịch bản được đưa vào sản xuất ngay nên chị quý lắm. Đó là kịch bản phim Một thời đã sốngvề Trường Sơn do NSƯT Xuân Sơn đạo diễn. Giám đốc Hải Ninh bảo: ''Anh giao cho anh Xuân Sơn làm là yên tâm phim sẽ hay vì bộ phim Chuyện cổ tích cho tuổi 17do anh ấy đạo diễn vừa đoạt giải Bông Sen Vàng em ạ''.
Sâu xa hơn, NSND Trà Giang quý tôi còn là vì hồi đầu đời tôi làm việc ở Khu Văn công Mai Dịch được ông cụ thân sinh ra chị - đạo diễn Khánh Cao - rất quý. Ngày ấy mới ở tuổi 24 đang chiến tranh ác liệt, tôi đã có vở kịch thơ ngắn Người mẹ trẻviết về B52 ném bom khu An Dương. Kịch bản được đoàn Văn công Liên khu 5 dàn dựng, anh Vĩnh Huế làm đạo diễn.
Bác Khánh Cao và gia đình ở tầng 2 khu nhà của đoàn văn công này. Bác còn chụp cho tôi và Hà - em gái chị Trà Giang một bức ảnh rất đẹp. Tôi còn chứng kiến anh Bích Ngọc - nghệ sĩ violin bế bé Trà (nghệ sĩ solist piano nổi tiếng Bích Trà bây giờ - PV) mấy tháng tuổi được gửi ở ông bà ngoại cho chị Trà Giang đi dự LHP Quốc tế Matxcova và tại LHP này chị đã nhận giảiDiễn viên xuất sắccho vai Dịu trong phim Vĩ tuyến 17 ngày và đêm.
NSND Trà Giang và nhà biên kịch Hồng Ngát thời trẻ. Ảnh: NVCC Sau này gia đình chị chuyển vào Nam sinh sống, mỗi lần ra Bắc gặp mặt hay dự LHP là hai chị em đều có ảnh đôi. Khi tôi lên làm quản lý Hãng Phim truyện Việt Nam được chị và các anh chị diễn viên khoá 1 và khoá 2 rất ủng hộ bằng những công việc thiết thực.
Hãng kỷ niệm 40 năm, tôi đương nhiệm phải đứng ra tổ chức tại Nhà hát Lớn. Ngân sách ít ỏi nên chị Trà Giang đã xin được tài trợ thêm nên gỡ được khó khăn rất nhiều. Chị được Thủ tướng Phan Văn Khải ngày đó rất quý trọng nên chị mạnh dạn nhờ ông giúp đỡ. Tất nhiên ông không thể lấy tiền ngân sách mà ông nói với một doanh nghiệp lớn giúp hộ.
Tôi vốn cũng thật thà chỉ biết cảm ơn chị rất nhiều chứ cũng không khéo bày tỏ bằng hiện vật. Ngày ấy chúng tôi đều sống trong trẻo vậy, giúp được ai cái gì là giúp không nghĩ gì đến chuyện họ phải cảm ơn.
LHP ở Đà Lạt năm ngoái 2023 chị cũng ra dự. Từ ngày nghỉ hưu, chị chuyên tâm vào việc vẽ tranh. Những bức vẽ đầu tiên chị tặng anh em bạn bè ở Hãng Phim truyện Việt Nam. Tôi cũng được chị tặng 1 bức. Có 1 bức nét vẽ đầu đời tuy còn ngây thơ nhưng mang nỗi buồn sâu thẳm về người chồng - anh Bích Ngọc - mất sớm. Hình ảnh một mâm cơm giản dị có 2 cái bát, 2 đôi đũa thì 1 bát úp và 1 bát mở... Tôi ám ảnh mãi về ý tưởng của bức tranh này cho dù sau này chị vẽ rất đẹp rất nhiều đề tài khác nhau và đã có vài triển lãm. Các nhà sưu tập tranh mua giá khá cao nhưng tôi vẫn nhớ bức tranh kia của chị.
Yêu chị - một nghệ sĩ xinh đẹp tài năng sống vô cùng giản dị, giàu lòng yêu thương và luôn giữ gìn hình ảnh của mình đẹp mãi trong mắt người hâm mộ.
Nhà biên kịch Nguyễn Thị Hồng Ngát
Công chiếu bộ phim tài liệu đặc biệt về NSND Trà Giang"Dòng sông ký ức", bộ phim tài liệu về NSND Trà Giang sẽ đại diện cho Việt Nam trong Liên hoan phim tài liệu châu Âu-Việt Nam lần thứ 14 diễn ra từ 6-14/9/2024 tại Hà Nội và TPHCM.">Chuyện chưa từng biết về NSND Trà Giang và bức tranh gây ám ảnh
Học sinh quận Cầu Giấy với nhiều thành tích ấn tượng tại lễ trao giải cuộc thi "Thầy cô trong mắt em" 2024. Chủ tịch Hội Khuyến học quận Nguyễn Văn Hách nhấn mạnh: Hiện nay Hội Khuyến học quận Cầu Giấy có 8 tổ chức Hội cơ sở, với 308 Chi hội; trong đó có 230 tổ dân phố, 36 nhà trường, 7 cơ quan, 35 dòng họ; hơn 64.000 hội viên, đảng viên là hội viên khuyến học có 22.164 người, có 35 dòng họ có chi hội Khuyến học. Các hoạt động đều được hướng dẫn, bồi dưỡng bài bản, cụ thể nên đã tạo được tính chủ động, sáng tạo trong hoạt động khuyến học, khuyến tài.
Toàn quận đã có trên 80 nghìn người đạt “Công dân học tập” và trên 51 nghìn gia đình đạt “Gia đình học tập”, làm rạng rỡ bảng vàng thành tích học tập của học sinh và công tác xây dựng xã hội học tập của quận Cầu Giấy.
Trong năm 2024, Hội Khuyến học quận vận động ủng hộ quỹ được trên 400 triệu đồng và 22 chiếc xe đạp, khen thưởng 433 học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi Quốc tế, Quốc gia; giải Nhất, giải Nhì cấp Thành phố; đạt Huy chương Vàng giao lưu Quốc tế và 62 em học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên học giỏi.
Ông Nguyễn Văn Chiến - Phó Bí thư Thường trực Quận ủy, Chủ tịch HĐND quận Cầu Giấy đề nghị, thời gian tới cần đẩy mạnh tuyên truyền về vai trò của văn hóa đọc và học tập suốt đời.
Các địa phương cần huy động nguồn xã hội hóa để phát triển cơ sở vật chất, xây dựng thư viện điện tử và lan tỏa văn hóa đọc trong cộng đồng. Hội Khuyến học quận cần triển khai các mô hình tự học, tự đọc sách và chia sẻ tri thức giữa các thế hệ. Các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cũng cần tham gia hưởng ứng Tuần lễ học tập suốt đời, tăng cường sử dụng nền tảng công nghệ để đa dạng hóa các kênh đọc và học tập. Các trường học được khuyến khích đẩy mạnh việc tự học, tự đọc, tổ chức các hoạt động đa dạng, phong phú, như: Hội thảo, tọa đàm và triển lãm sách để học sinh tích cực tham gia.
Ngoài ra, quận tiếp tục duy trì việc động viên, khen thưởng học sinh giỏi, cấp học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo vượt khó; Nghiên cứu mở rộng sang các đối tượng cũng có khó khăn khác như người lao động, công nhân viên vượt khó học tập; thí điểm xây dựng các điểm học tập.
Một huyện có hơn 420 dòng họ đăng ký ‘dòng họ khuyến học’
Đến nay toàn huyện Ba Vì (Hà Nội) đã có hơn 420 dòng họ đăng ký “Dòng họ khuyến học”.">Quận Cầu Giấy đổi mới cách khuyến học
Kèo vàng bóng đá Inter Milan vs Fiorentina, 02h45 ngày 11/2: Đòi nợ?!
Sau 5 tháng dịch bệnh, tài khoản tiết kiệm của Huyền Trang (30 tuổi, quận Đống Đa, Hà Nội) gần như trở về con số 0.
Chỉ tính riêng năm nay, nữ nhân viên văn phòng đã 3 lần đổi chỗ làm, tình hình dịch bệnh phức tạp, các công ty phải cắt giảm nhân sự hoặc có chính sách đãi ngộ không phù hợp.
“Thú thực, giờ tôi không còn khoản tiết kiệm nào, phải cố đi làm để tích cóp từ đầu. Tôi vừa mới qua giai đoạn thử việc ở một công ty mới, nhưng có lẽ năm nay chưa được nhận thưởng Tết. Đi làm ròng rã, đến cuối năm, tôi vẫn không để ra được khoản tiền nào”, Trang thở dài, chia sẻ.
Gặp khó do dịch bệnh
Theo Trang, đợt dịch bệnh Covid-19 đầy khó khăn vừa qua tại Hà Nội chính lý do khiến cô không thể tích lũy như mọi năm.
Trang nhiều lần chuyển việc, thu nhập bất ổn do dịch bệnh.
Với khoản tiền lương hàng tháng hiện tại, Trang phải tính toán chi ly, chỉ tiêu pha cho những việc thực sự cần thiết.
Ngay cả việc sửa chữa điện thoại, cô cũng mất cả tháng để suy tính, chưa tính đến những món đồ cá nhân.
Trang cho biết cô vốn có một khoản tiết kiệm “tạm đủ giắt lưng” sau 7 năm đi làm. Tuy nhiên, sau khi kết hôn và chịu ảnh hưởng bởi dịch, khoản tiền này nhanh chóng cạn kiệt.
“2 năm dịch bệnh, công việc bấp bênh, tôi chưa dám mua gì đắt đỏ cho bản thân vì muốn tiết kiệm tiền cho gia đình. Tôi cũng muốn đổi laptop để làm việc, mua túi xách… nhưng mọi thứ giờ khó khăn quá. Cuối năm, nhiều thứ phải sắm sửa nên tôi càng thêm trăn trở”, Trang nói.
Chi tiêu quá tay
Đi làm từ đầu năm nay, song Thanh Trúc (23 tuổi, quận Ba Đình, Hà Nội) vẫn gặp trục trặc về tiền bạc dịp cuối năm.
Chia sẻ với Zing, Trúc cho biết cô may mắn hơn nhiều người khi công việc không bị ảnh hưởng quá nghiêm trọng bởi đợt dịch vừa qua.
“Tôi bắt đầu làm nhân viên truyền thông cho một công ty từ tháng 3 năm nay. Đợt dịch, tôi vẫn duy trì làm việc online, dù mức lương bị giảm 20%. Tuy nhiên, tôi thấy như vậy đã quá may mắn. Nhiều bạn bè của tôi còn bị mất việc, cắt giảm lương sâu vì dịch”, Trúc kể lại.
Dù vậy, tới cuối năm, Trúc vẫn không thể tiết kiệm, dành dụm được khoản nào.
Ban đầu, nữ nhân viên văn phòng dự định dành ra 50% lương hàng tháng để tiết kiệm, thu vén chi phí sinh hoạt trong 50% còn lại. Tuy nhiên, cô chỉ duy trì như vậy được khoảng 4 tháng, sau đó bắt đầu “tiêu lẹm” vào khoản tiết kiệm của mình.
“Khi dịch bệnh căng thẳng, tôi mua dự trữ đồ như thuốc men, thực phẩm, đồ dùng cá nhân nhiều hơn . Làm việc ở nhà, cứ rảnh rang tôi lại lên mạng mua đồ ăn và những món đồ linh tinh. Dần dần, khoản tiết kiệm vốn đã ít ỏi của tôi lại càng nhỏ hơn”.
Nhiều người trẻ trong độ tuổi 20-30 cảm thấy căng thẳng, mất phương hướng sau 2 năm đại dịch. Ảnh: Thạch Thảo.
Chỉ khi nhìn lại thống kê chi tiêu dịp cuối năm, Trúc mới bàng hoàng nhận ra mình đã chi tiêu hoang phí vào những việc không cần thiết. Hiện tại, cô đang khá lo lắng, cố gắng để không dốc cạn ví tiền.
“Nghĩ tới cái Tết sắp tới, tôi lại bị áp lực. Năm nay là năm đầu tôi đi làm, còn phải biếu bố mẹ, lì xì các em… Nếu không có tiền tích trữ từ giờ, có khi tôi còn chẳng mua sắm gì mới cho bản thân được”, Trúc bày tỏ.
Nguồn thu không đều đặn
Những ngày cuối năm, Cao Ngọc Thảo (22 tuổi, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) có chút buồn bã khi phải tính toán chi li, không dám mua sắm nhiều cho bản thân vì khoản tiết kiệm đã cạn kiệt.
Ngọc Thảo khó để dành bởi nguồn thu nhập bấp bênh.
5 tháng qua, Thảo vừa làm freelance, vừa thực tập toàn thời gian tại một công ty theo hình thức work from home.
Công việc không đều đặn, thường bị trì hoãn do dịch bệnh khiến nguồn thu bất ổn, cô rơi vào tình trạng khó có thể quản lý chi tiêu. Cuối năm, thu nhập tiếp tục giảm sâu khiến Thảo rất lo lắng.
“Suốt giai đoạn giãn cách xã hội, tôi làm việc tại nhà với tâm trạng căng thẳng, nảy sinh tâm lý muốn ‘chiều chuộng’ bản thân hơn nên hay chi tiêu thiếu tính toán. Tôi cũng chưa thể kiếm việc ổn định nên đành phải bám vào công việc freelance để trả tiền thuê nhà. Năm nay, tôi gần như không thể dành ra khoản tiết kiệm nào”, cô tâm sự.
Thảo cho biết để mua sắm quà Tết cho bố mẹ, chi trả sinh hoạt phí ở thủ đô, cô đành chấp nhận “thắt lưng buộc bụng”.
“Gần Tết, tôi nghĩ ai cũng có tâm lý muốn sắm sửa đồ mới, có nhiều thứ muốn mua. Nhưng năm nay không còn tiền tiết kiệm, tôi đành bỏ qua sở thích cá nhân để mua quà tặng gia đình”.
Đối phó ra sao?
Câu chuyện của Huyền Trang, Thanh Trúc hay Ngọc Thảo không phải vấn đề hiếm gặp đối với người lao động trẻ tuổi tại Việt Nam.
Đặc biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, càng có nhiều người trẻ gặp rủi ro trong công việc, không đủ điều kiện tài chính để xoay xở cuộc sống, tích trữ cho dịp cuối năm.
Theo ông Lâm Minh Chánh, chuyên gia tài chính, Giám đốc Học viện Kinh doanh và Tài chính BizUni, để tránh rơi vào tình trạng nêu trên, điều quan trọng hàng đầu là người trẻ cần có giải pháp quản lý tài chính cá nhân hiệu quả.
“Theo tôi, mỗi cá nhân đều cần cần đảm bảo những nguyên tắc tài chính sau: kiếm tiền với công suất cao nhất; tiết kiệm trước khi sử dụng tiền, sử dụng tiền khôn ngoan; giữ được tiền, không để mất tiền; và đầu tư để tiền sinh ra tiền.
Làm được những điều này, chúng ta mới có thể có quỹ tài chính ổn định, là chỗ dựa giúp vượt qua những những rủi ro như dịch Covid-19 hoặc có tiền tiêu dùng vào những dịp quan trọng cuối năm”, ông Chánh trao đổi.
Chuyên gia cho biết việc quản lý tài chính cá nhân là rất quan trọng nếu người trẻ muốn có khoản tiền tiết kiệm cuối năm. Ảnh: Nam Khánh.
Về việc kiếm tiền, theo ông Chánh, người trẻ nên đặt mục tiêu kiềm tiền nhiều nhất có thể khi còn sức lao động và trí óc minh mẫn. Việc hài lòng với thu nhập hiện tại có thể kéo lùi khả năng bứt phá trong công việc của mỗi người.
“Tôi nghĩ các bạn trẻ có thể kiếm thêm công việc thứ hai để kiếm thêm tiền. Kiếm được nhiều tiền hơn tiêu dùng là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc quản lý tài chính cá nhân, gia đình”, ông nói.
Ngoài ra, ông Chánh cho biết có một yếu tố mà nhiều người trẻ còn hạn chế đó là việc sử dụng tiền một cách khôn khoan.
“Mỗi cá nhân nên chia thu nhập của mình thành các quỹ như quỹ thiết yếu, quỹ tiện nghi sinh hoạt, quỹ hưởng thụ, quỹ giáo dục, quỹ mua sắm, quỹ tài chính cá nhân…để quản lý chặt chẽ tiền tiêu dùng.
Đặc biệt, chúng ta phải biết tiết kiệm trước khi chi tiêu. Kinh nghiệm của rất nhiều người là trích ra một khoản để tiết kiệm ngay sau khi nhận lương”, ông chia sẻ.
Cuối cùng, theo ông Chánh, điều rất quan trọng là người trẻ cần biết bảo vệ đồng tiền của mình, có hiểu biết để né tránh rủi ro khi vay mượn có lãi suất, bị lừa đảo trong đầu tư.
“Nhiều bạn trẻ ngày nay tham gia đầu tư để tiền sinh ra tiền. Tuy nhiên, các bạn phải nắm chắc những nguyên tắc và rủi ro trong đầu tư, đồng thời phải hiểu rõ những công cụ mà mình đầu tư. Nếu bỏ tiền đầu tư mà không hiểu biết, nhiều người sẽ gặp thua lỗ, thậm chí trắng tay”, ông nói thêm.
Theo Zing
2,3 tỷ gửi ngân hàng 11 năm không rút, phía sau là chuyện bất ngờ
Nhân viên ngân hàng cảm thấy có điều gì đó bất thường nên kiểm tra thông tin người gửi thì phát hiện chủ nhân là một ông cụ 70 tuổi.
">Đi làm cả năm, cuối năm vẫn không tiết kiệm được đồng nào
Ngôi nhà có tông màu chủ đạo trắng, vàng và bạc được chủ nhân khoác lên "chiếc áo" rực rỡ nổi bật. Cây thông Noel với đủ món đồ trang trí như thiệp mừng, hộp quà, dây kim tuyến, quả châu đẹp lung linh chiếm vị trí trang trọng ở phòng khách. Ca sĩ được bạn bè, khán giả khen khéo tay, có khiếu thẩm mỹ khi đăng ảnh căn biệt thự ấm cúng, ngập tràn sắc màu Giáng sinh do chính tay anh bày biện. Ngôi biệt thự của nam ca sĩ tại California (Mỹ) có sân rộng, vườn trồng nhiều hoa và cây ăn trái, bên hông nhà là gara để phương tiện di chuyển. Đàm Vĩnh Hưng chăm chút từng không gian khiến nhiều fan tỏ ý mong muốn tới đây chụp ảnh kỷ niệm. Dù đang gặp nhiều ồn ào với vụ kiện vợ chồng ca sĩ Bích Tuyền nhưng Đàm Vĩnh Hưng vẫn không quên chăm sóc nhà cửa đón chào dịp lễ lớn nhất trong năm. Thiên Di
Ảnh: FBNVĐàm Vĩnh Hưng rút đơn kiện tỷ phú Mỹ, thú nhận nóng giận quyết định sai
Đàm Vĩnh Hưng quyết định rút đơn kiện tỷ phú Gerard William sau vụ tai nạn tại Mỹ. Ca sĩ thừa nhận sự nóng giận khiến anh đưa ra quyết định không chính xác, trái với con người thật của mình.">Giữa ồn ào kiện tụng, Đàm Vĩnh Hưng trang hoàng nhà đẹp tại Mỹ đón Noel
Trần Ngọc Bảo đạt điểm tuyệt đối 150/150 ở kỳ thi IGCSE của Cambridge. Ảnh: NVCC Chia sẻ với VietNamNet, Bảo nói: “Khi hoàn thành bài thi, dù biết làm khá ổn song em không hề nghĩ rằng mình sẽ có điểm số cao nhất Việt Nam, chưa nói đến việc vào top thế giới với điểm tuyệt đối”.
Nam sinh cho hay, em chưa bao giờ coi tiếng Anh như một môn học hay phải cố để đạt được điểm cao theo kiểu bị bắt ép. “Em luôn coi tiếng Anh là một phần của cuộc sống thường ngày, là một ngôn ngữ, công cụ để sinh hoạt và giao tiếp. Chính vì vậy, em không hề cảm thấy khó chịu hay khó khăn khi học, mọi việc đều thật sự thoải mái”, Bảo chia sẻ.
Nam sinh cho biết, khi học tại trường, em có cơ hội nói chuyện với các thầy cô giáo bản xứ bằng tiếng Anh, không chỉ riêng trong môn ESL mà trong cả các môn học khác của hệ Cambridge.
Ở kỳ thi IGCSE, bài kiểm tra môn tiếng Anh gồm 4 kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết. Đề thi mỗi kỹ năng gồm 3 phần với các câu trắc nghiệm kết hợp tự luận, về nhiều chủ đề từ tự nhiên đến xã hội, cùng các vấn đề thời sự.
Để đạt điểm tuyệt đối IGCSE, thí sinh phải có nền tảng kiến thức và khả năng mở rộng, liên kết thông tin, giải quyết vấn đề.
“Trong bộ môn ESL tại trường, chúng em luôn được làm việc nhóm, cùng thầy cô và các bạn thảo luận về nhiều chủ đề nóng trên thế giới. Cách học này không chỉ giúp em phát triển tiếng Anh toàn diện mà hỗ trợ nâng cao vốn hiểu biết, rèn luyện tư duy”, Bảo nói.
Bài thi Viết (Writing) trong ESL tương đối khó. Cách Bảo học kỹ năng Viết cũng khá đặc biệt. Em không viết quá nhiều nhưng luôn chú trọng vào chất lượng của từng bài viết cũng như "tranh thủ" xin nhận xét của thầy cô trên lớp.
“Việc biết lỗi sai và cách sửa sai là rất quan trọng khi luyện kỹ năng Viết. Vì vậy, số lượng chưa chắc quan trọng bằng chất lượng”, nam sinh chia sẻ.
Bảo thường tận dụng thời gian trên lớp để luyện viết, rồi nhờ giáo viên chấm và chữa. Em cho rằng, việc chấm và chữa bài viết rất nghiêm của cô giáo dạy trên lớp góp phần giúp mình đạt điểm số cao trong kỳ thi vừa qua.
Ngoài ra, theo Bảo, vai trò của việc tự học rất quan trọng, đặc biệt với học sinh theo học chương trình song bằng với lượng kiến thức lớn như em. "Đây là kết quả tốt, nhưng giữ được mới khó. Em dặn mình phải tiếp tục nỗ lực", Bảo nói.
Đến thời điểm này, Bảo đạt điểm trung bình chung học tập 9,5/10 theo chương trình của Việt Nam và A/A* (từ 80/100 điểm trở lên) các môn hệ Cambridge. Kết quả của Bảo thuộc nhóm cao nhất lớp. Nam sinh cũng đạt điểm SAT 1.520/1600.
Ngài Iain Frew, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland tại Việt Nam chúc mừng Trần Ngọc Bảo với thành tích "Top in the World". Ảnh: NSS. Không chỉ học giỏi, Bảo còn tích cực tham gia các hoạt động câu lạc bộ, thể thao. Thậm chí, nam sinh cho rằng mình đam mê thể thao hơn cả việc học.
Mê và chơi bóng đá từ nhỏ, Bảo hiện là thành viên câu lạc bộ bóng đá của trường. Nam sinh còn tham gia đội bóng của cơ quan bố. Đều đặn mỗi tuần một lần, hai bố con Bảo tham gia chơi tại khoa Khí tượng Thủy văn của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐH Quốc gia Hà Nội, nơi bố làm giảng viên. “Hai bố con thường đá cùng đội, chỉ khác vị trí chơi. Nhưng bố hay chuyền bóng sai”, Bảo hóm hỉnh.
Nam sinh kể, bố là giảng viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên nên cũng hỗ trợ em rất nhiều trong việc củng cố các kiến thức nền tảng.
Chia sẻ về dự định trong tương lai gần, Bảo cho hay sẽ tiếp tục tập trung hoàn thành chương trình song bằng. Em hy vọng kết thúc chương trình phổ thông sẽ tìm kiếm cơ hội học bổng du học Mỹ với hướng ngành theo đuổi liên quan đến Sinh học. Ở kỳ thi các môn học thuật Cambridge toàn cầu hồi tháng 6/2024, Trường THCS và THPT Nguyễn Siêu có 3 học sinh nằm trong World Rank (bảng xếp hạng thế giới) ở top 1, top 5 và top 9; với 7 danh hiệu Top in Viet Nam/High Achievement (Điểm cao nhất Việt Nam/thành tích cao).
Từ nghe tiếng Anh bập bõm, nam sinh bứt phá lọt top 1 thế giới kỳ thi của Cambridge
Những ngày đầu học tại ngôi trường mới, Đăng gặp khó khăn vì vốn tiếng Anh ít ỏi, không thể theo kịp các bài học trên lớp. Tự động viên và đặt ra mục tiêu để cố gắng, Đăng dần cải thiện thành tích, bứt phá và lọt top 1 thế giới kỳ thi của Cambridge.">Nam sinh Việt lọt top thí sinh có điểm thi Tiếng Anh cao nhất thế giới