Tuyển Việt Nam sẽ mở màn trong giải đấu quốc tế CFSi 2017
NEWS2025-02-07 06:09:11【Thời sự】6人已围观
简介Giải thể thao điện tử quốc tế CFSi 2017sẽ chính thức diễn ra trong 2 ngày từ 28 - 29/10/2017 tại Nhàlịch bóng đá pháplịch bóng đá pháp、、
Giải thể thao điện tử quốc tế CFSi 2017sẽ chính thức diễn ra trong 2 ngày từ 28 - 29/10/2017 tại Nhà thi đấu Hoàng Mai (ngõ 104 Nguyễn An Ninh,ểnViệtNamsẽmởmàntronggiảiđấuquốctếlịch bóng đá pháp Q. Hoàng Mai, Hà Nội). Như vậy, chỉ còn một ngày nữa thôi là giải đấu CFSi Việt Nam 2017 sẽ chính thức được diễn ra, mọi sự chuẩn bị đang đã gần như đã được hoàn tất và những thông tin cuối cùng về giải đấu cũng đã được công bố.
Như các bạn đã biết, ngày hôm qua 26/10, các đội tuyển quốc tế tham dự CFSi 2017 đã chính thức có mặt tại Việt Nam. Ngày hôm nay, cả 06 đội tuyển sẽ ra nhà thi đấu Hoàng Mai để luyện tập và kiểm tra máy móc thi đấu trước ngày giải đấu chính thức diễn ra.
Về lịch thi đấu của giải cũng đã được ban tổ chức công bố. Sẽ có 10 trận đấu, 06 đội sẽ được chia thành hai bảng và đấu vòng tròn để tìm ra hai đội đi tiếp vào vòng trong. Cụ thể về lịch thi đấu các xạ thủ có thể xem chi tiết ngay phía dưới đây:
Đối với những ai không có điều kiện, thời gian để tới nhà thi đấu Hoàng Mai theo dõi trực tiếp các trận đấu, thì cũng có thể ở nhà xem livestream trực tiếp các trận đấu. Sẽ có rất nhiều điều thú đang chờ đón các bạn tại CFSi Việt Nam 2017, chi tiết về những phần thưởng hấp dẫn các xạ thủ có thể xem tại: https://goo.gl/Zhn1tw
Để thưởng thức giải đấu, hãy cùng theo dõi danh sách các kênh nơi mà các trận đấu sẽ được truyền hình trực tuyến.
Dưới đây là danh sách các kênh livestream trực tiếp các trận đấu CFSi Việt Nam 2017, hãy chọn cho mình kênh ngôn ngữ phù hợp nhé:
[VIETNAMESE]
VTC Game YouTube : https://www.youtube.com/dotkichtv
Dot kich TV Facebook : https://www.facebook.com/dotkichtvchannel
Hẹn gặp các xạ thủ vào ngày mai tại giải đấu CFSi Việt Nam 2017 được tổ chức tại nhà thi đấu Hoàng Mai nhé. Rất nhiều các phần quà dành cho game thủ tới theo dõi trực tiếp tại nhà thi đấu Hoàng Mai cũng như khi theo dõi trên sóng livestream của Đột Kích TV, đừng bỏ lỡ nhé!
Ông Trần Xuân Hoàng, Phó Tổng Giám đốc BIDV phát biểu
Phát biểu khai mạc, ông Trần Xuân Hoàng - Phó Tổng Giám đốc BIDV, Trưởng Ban Chỉ đạo Giải chạy - cho biết, “Một trong những sứ mệnh thể hiện trách nhiệm xã hội với cộng đồng mà BIDV thực hiện trong nhiều năm qua là chăm lo cho người nghèo trên nhiều phương diện, từ việc cứu trợ đồng bào nghèo qua các đợt thiên tai, bão lũ, xây nhà cho người nghèo, hỗ trợ bệnh nhân nghèo…
Chúng tôi mong muốn rằng, trách nhiệm cộng đồng không chỉ dừng lại ở doanh nghiệp mà phải được lan tỏa tới từng người lao động. Giải chạy “Nụ cười BIDV - Tết ấm cho người nghèo” sẽ gắn kết hoạt động an sinh xã hội ý nghĩa này với việc rèn luyện thể thao, nâng cao sức khỏe, kết nối người lao động và khách hàng trong toàn hệ thống”.
Đây là một giải chạy online miễn phí dành cho tất cả mọi người, sử dụng ứng dụng Strava cài đặt trên thiết bị di động và kết nối với tài khoản cá nhân trên website BIDVrun.com. Mỗi cá nhân sở hữu một BIB điện tử in số báo danh và được cấp giấy chứng nhận, huy chương điện tử khi kết thúc giải. Thành tích chạy của các vận động viên được ghi nhận chính thức từ 00:01 ngày 9/11/2019 đến 00:59 ngày 30/11/2019.
Tại đầu cầu của chi nhánh Bạc Liêu, bà Lâm Thị Sang, Phó Chủ tịch UBND Tỉnh Bạc Liêu tham dự và chia sẻ: “Trong thời gian qua, Bạc Liêu đã nhận được những tình cảm đáng trân trọng của BIDV, với nhiều hoạt động an sinh xã hội như hỗ trợ xây trường học, xây nhà, ủng hộ học sinh nghèo…với tổng số tiền đóng góp trên 11 tỷ đồng…”.
Lãnh đạo BIDV cùng chạm tay vào quả cầu và hô vang thông điệp của giải: “Triệu trái tim - chung nhịp chạy”
Đây là lần đầu tiên BIDV phát động một giải chạy để phục vụ cho công tác an sinh xã hội, nhưng lượng đăng ký tham gia ban đầu đã vượt mức mong đợi. Số lượng này được kỳ vọng sẽ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ trong những ngày sắp tới.
Sau lời hô vang thông điệp truyền thông của giải “”Triệu trái tim Chung nhịp chạy” của toàn bộ cán bộ công nhân viên BIDV, các vận động viên đã chính thức khởi động những bước chạy đầu tiên của giải, sau đó tự do kết thúc đường chạy cá nhân quanh khu vực Hồ Hoàn Kiếm.
Kết thúc buổi sáng ngày phát động, giải chạy đã ghi nhận số tiền đóng góp cho chương trình tặng quà Tết cho người nghèo là gần 50 triệu đồng.
Ban lãnh đạo BIDV tin tưởng rằng, sự kiện này sẽ góp phần lan tỏa lối sống lành mạnh, phong trào rèn luyện thể dục thể thao, cũng như tinh thần hành động vì người nghèo trong toàn hệ thống BIDV và trong cộng đồng xã hội.
Giải chạy “Nụ cười BIDV - Tết ấm cho người nghèo” sẽ diễn ra từ ngày 9-30/11/2019. Người lao động trong hệ thống BIDV, khách hàng BIDV và công chúng đều có thể đăng ký tham gia theo tư cách cá nhân hoặc theo đội/nhóm, và được tự do thực hiện hoạt động đi bộ/chạy ngoài trời vào thời gian và địa điểm tùy ý.
Với mỗi 1 km đường chạy hợp lệ người tham gia đạt được, BIDV cam kết sẽ dành từ 1.000 đồng đến 3.000 đồng đóng góp cho chương trình tặng quà tết ấm cho người nghèo năm 2020.
Các cá nhân đạt thứ hạng cao sẽ được nhận những giải thưởng hấp dẫn như giày thể thao cao cấp, áo thể thao, túi thể thao hay túi đeo vải thân thiện môi trường của chương trình. Đối với tập thể, giải thưởng là số km được tặng thêm tương ứng với số tiền đóng góp cho người nghèo từ 10-50 triệu đồng/đội.
Kristin Cooke lúc còn nhỏ, sau khi được nhận nuôi.
Cooke chia sẻ với tờ The Times rằng: "Tôi nhận được vô vàn tình yêu thương. Tôi vô cùng cảm động khi biết rằng mẹ ruột của mình đã luôn tổ chức sinh nhật cho mình mỗi năm. Thật tuyệt vì con gái tôi lại có thêm một gia đình nữa”.
Kristin Cooke và vợ con.
Lần đầu nói chuyện trực tuyến với mẹ, Cooke đã rất muốn biết về tình trạng sức khỏe của mình khi được sinh ra, tại sao mẹ ruột của mình lại từ bỏ mình. Và khi biết sự thật, anh đã không trách cứ bất kỳ điều gì. Anh hiểu được cảm giác đó, nếu như mình buộc phải từ bỏ cô con gái 7 tháng tuổi.
Anh thường xuyên gửi ảnh và video về cô con gái nhỏ Scarlet cho Bejarano. Và bà rất vui khi có thêm một đứa cháu. "Cooke cũng coi Gardene - chồng của Bejarano như một người cha.
Hai mẹ con họ sẽ tái ngộ lần đầu tiên vào dịp Lễ tại ơn tháng 11 sắp tới.
Bà cụ ngủ gầm cầu Sài Gòn từ nhỏ, 82 tuổi được làm giấy khai sinh
Ở cô nhi viện đến năm 8 tuổi, bà Nữ trèo tường bỏ trốn. Từ đó, bà sống cảnh lang thang, không có giấy tờ tùy thân.
">
Bất ngờ đoàn tụ với đứa con tưởng đã chết sau 29 năm
Ông kể, gia đình ông nghèo đến nỗi nhà không còn gì để ăn. Một lần, thầy hiệu trưởng trường cấp 3 đến thăm nhà khiến cả gia đình ông lúng túng.
Người con trai (hiện là Phó giáo sư) thấy bố và khách nói chuyện, bèn đội quả bí ngô lên đầu, tay chỉ vào quả bí, ra hiệu hỏi xem có được phép nấu ăn không. Đó là thứ duy nhất còn lại trong nhà ông có thể ăn được.
Bố mẹ gật đầu, các con ông xúm vào luộc quả bí, đãi khách. Tuy nhiên nhà hết muối để chấm, người chị cả (giờ là giáo viên về hưu) lại sai người em trai thứ 9 (nay cũng là giáo viên về hưu) sang nhà hàng xóm vay muối.
Anh này chạy đi, rồi về nhà khóc tu tu vì bị hàng xóm mắng: ‘Nhà mày đến muối mà cũng không có để ăn à?’.
Bà An Thị Dần cũng nhớ lại, bà buôn đủ nghề vẫn không lo nổi cho các con ăn học nên thường xuyên phải vay nợ.
‘Tôi nhớ có năm, cả nhà đi vắng chỉ có anh út ở nhà. Con hốt hoảng khi người ta đến dọa: ‘Bố mẹ mày không trả nợ, tao dỡ nhà đấy’.
Ngày giáp Tết, các con tôi thường bảo: ‘Ngày Tết, người lạ đầy nhà mà mẹ thì ở ngoài đường’. Vì lúc đó người ta đến đòi nợ còn tôi vẫn cố buôn bán, kiếm thêm được chút gì cho con ăn’, bà Dần nói, mắt nhòe đi.
Tiền học phí của cô bé lớp 3
Chị Nguyễn Thị Xuân, con gái thứ 4 của ông Chuẩn, hiện là giáo viên về hưu, cũng chia sẻ: ‘Kỷ niệm vào năm học lớp 3 khiến tôi không thể nào quên được’.
Ngày đó, lần đầu tiên cô giáo hỏi: ‘Em nào chưa nộp tiền học đứng dậy’, các bạn đứng rất đông, lần 2 ít dần, lần 3 chỉ còn mỗi chị. Cô giáo bảo: ‘Không có tiền nộp thì đừng học nữa’.
Chị Xuân bên bố mẹ.
‘Quãng đường từ trường về nhà khoảng 3km, tôi - một con bé 8 tuổi - vừa đi vừa khóc. Tôi nghỉ học 3 ngày. Ngày thứ 4, cô giáo đến bảo mẹ tôi: ‘Xuân học giỏi, để nó nghỉ thì phí quá, chị lại cho cháu đi học đi’.
Thế là tôi được đến lớp. Sang năm lại thế, các cô chẳng buồn hỏi đến tôi nữa’.
Chị cũng nhớ đến ‘kỳ tích’ chia cơm của mình. Gia đình có 14 người (10 con, 2 bố mẹ và bà, cô), mỗi bữa chỉ được nấu 1 bơ gạo, phải chia đủ 14 bát nên chị em chị tuyệt đối không được nấu cơm cháy vì rất khó chia.
‘Một lần, cậu em tôi đã ăn vụng một bát. Sau khi đếm đi đếm lại vẫn thấy thiếu, tôi phải lấy một ít cơm từ các bát để chia thêm bát nữa. Ăn xong, em mới thú nhận: ‘Nãy em ăn hai bát đấy’, vì đói quá. Chúng tôi phải đi bộ đến trường và lúc nào cũng trong tình trạng đói ăn’.
Chị Xuân chia sẻ, dù vậy, các anh em chị không bao giờ chán học và lúc nào cũng đạt học sinh giỏi.
‘Chúng tôi chẳng có bí quyết gì, chỉ do nghèo đói quá thì phải học thôi’.
Bí quyết trong gia đình có 8 tiến sĩ, 1 phó giáo sư
Dù nghèo nhưng ông bà Chuẩn luôn khuyến khích các con học hành. ‘10 đứa con, đứa nào tôi cũng đưa lên Hà Nội để thi đại học’, ông nói.
Ông nhớ nhất là lần đưa người con út lên Hà Nội đi ĐH Thủy Lợi và ĐH Sư phạm. ‘Nhà đã có con học Sư phạm Toán, Hóa, Sinh thiếu môn Lý nên tôi hướng con thi Sư phạm Lý’.
Lần đó, người con trai lớn của ông đang du học ở Liên Xô gửi về 1 chiếc vỏ chăn. Ông đi bán được ít tiền, dùng đó làm tiền đưa con lên Hà Nội nộp lệ phí thi, ăn uống trong vòng 1 tuần.
Ông Chuẩn và vợ.
‘Mỗi ngày 2 bố con chỉ ăn 1 bữa. Không có tiền thuê trọ, buổi trưa có tấm nilon trải dưới gốc cây cho con nằm, còn bố ngồi cạnh để gọi con đến giờ vào thi. Con đỗ 2 trường nhưng Trường ĐH Thủy lợi gọi trước, tôi cho con tiền học phí để nộp. Đến lúc Trường ĐH Sư phạm gọi nhập học, không còn tiền nộp, cháu đành học Thủy lợi dù gia đình tôi đều hướng các con theo ngành Sư phạm’, ông nói.
Ông có 10 người con thì 7 người theo nghành Giáo dục. Ông muốn con theo ngành này bởi sự trân trọng với cái chữ, với người thầy.
‘Tôi không đánh con bao giờ. Chúng ngoan quá, có gì mà phải đánh mắng? Tôi đi dạy học, bà buôn bán, các con trong nhà đều tự bảo ban nhau ăn học’.
Chị Xuân cũng kể, mẹ chị là người thông thái, dù không học cao nhưng thuộc nhiều thơ. Bà luôn dạy con yêu thương nhau, nỗ lực học tập bằng các bài thơ dân gian.
Người con gái đầu của ông bà vào đại học từ năm 1974, đến năm 1998, người con út tốt nghiệp là từng đó năm ông bà ròng rã nuôi các con học đại học.
Hiện, các con, cháu ông bà đều đã thành đạt, có nhiều người làm chức vụ lớn, truyền thống hiếu học trong gia đình vẫn được giữ nguyên vẹn.
‘Bố mẹ tôi có quỹ riêng. Hàng năm vào Quốc khánh 2/9, ngày họp gia đình, chúng tôi lại báo cáo thành tích của các con, các cháu.
Ông bà đều có phần quà tặng những cháu đạt giải thưởng. Với các cháu chưa đạt, ông bà cũng có quà để động viên cố gắng vào năm tới’, chị Xuân nói.
Chuyện ở gia đình Hà Nam có 1 phó giáo sư, 8 tiến sĩ
Hơn nửa thế kỷ bên nhau, tình cảm của ông dành cho bà vẫn vẹn nguyên như thuở còn son.
">
Vợ chồng nghèo, chạy ăn từng bữa nuôi lớn 9 tiến sĩ, phó giáo sư
Gắn bó với cây tre, cây trúc đã lâu, Mão mở rộng hướng kinh doanh sang sản phẩm ống hút tre thân thiện với môi trường.
Thời gian gần đây, Mão xuất hiện nhiều trên truyền thông nhờ thương hiệu ống hút tre của riêng mình. Anh chia sẻ, thực ra anh đã tìm hiểu và làm thử ống hút tre từ năm 2016, nhưng khi ấy chỉ làm nhỏ lẻ, ‘cảm thấy chưa đâu vào đâu, người dùng thì chưa hưởng ứng lắm’ nên anh bỏ.
Đến tháng 9/2018 khi cảm thấy thời cơ đã đến, anh tập trung ‘đổ’ tiền vào các cơ sở sản xuất. Đến nay, Mão đã có 5 cơ sở sản xuất ống hút tre đặt tại Đồng Nai, Gia Lai, Nghệ An, Hà Nội và Buôn Mê Thuột. ‘Rất may mắn là khi quyết định làm lại ống hút tre thì một số nước châu Âu cấm dùng ống hút nhựa, nên khách hàng cứ thế tìm đến’.
Hiện tại, anh cho biết 98% hàng sản xuất ra được xuất khẩu sang Pháp, Đức, Ấn Độ, trong đó Ấn Độ chiếm 70%.
Hiện tại, Mão có 5 cơ sở sản xuất ống hút, chủ yếu nằm ở phía Nam.
‘Nếu nói làm ống hút tre chỉ để bảo vệ môi trường là không đúng. Mình làm kinh doanh thì phải có tiền. Nhưng mục đích kinh doanh cũng tương đồng với mục đích bảo vệ môi trường. Để bảo vệ môi trường thì phải càng nhiều người dùng ống hút tre càng tốt. Để nhiều người dùng được thì phải bán rẻ. Nếu bán rẻ mà có nhiều người mua thì lợi nhuận vẫn cao’.
Anh đang dần tự động hoá các khâu sản xuất trong quy trình.
Anh cho biết, hiện tại 98% sản phẩm của anh được xuất ra thị trường nước ngoài. ‘Mình là chủ của thương hiệu ống hút tre lớn như thế nhưng nhiều khi ra quán cafe ngồi vẫn phải ngậm ống hút nhựa’ - anh cười nói.
Tuy nhiên, Mão thừa nhận rằng thị trường trong nước đang có những thay đổi tích cực với dòng sản phẩm ống hút thân thiện với môi trường. Anh nhìn thấy những thay đổi cụ thể nhất từ số lượng đặt hàng ngày một tăng lên của các cửa hàng cafe.
Anh cho rằng, thị trường tiềm năng này sẽ ngày càng phát triển khi ý thức bảo vệ môi trường của người dân ngày càng được nâng cao, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Năm nào cũng thi đại học vì thích sinh viên
Chất lãng mạn của chàng trai khởi nghiệp.
Không chỉ nổi tiếng nhờ sáo trúc, ống hút tre, từ lâu Mão đã ‘có tiếng’ về một sở thích đặc biệt, đó là năm nào cũng đi thi đại học.
Con đường học vấn của anh cũng lắm gian truân và nhiều điều thú vị.
Năm 2006, Mão thi đại học lần đầu tiên nhưng bị trượt. Năm sau, anh thi lại và đỗ vào khoa Sư phạm Toán, ĐH Sư phạm Vinh.
Học được một năm thì ‘thấy chán’, Mão đăng ký thi ĐH Kiến trúc Hà Nội. Từ đó đến nay năm nào anh cũng đăng ký đi thi đại học và năm nào cũng đỗ với số điểm hầu như trên 20. Các trường Mão từng theo học gồm có: ĐH Kiến trúc Đà Nẵng, ĐH Thuỷ lợi, ĐH Công đoàn.
‘Mình mới tốt nghiệp duy nhất ĐH Kiến trúc Hà Nội. Hiện tại mình vẫn đang là sinh viên năm 4 ĐH Công Đoàn, lại vừa nhập học xong ĐH Giao thông Vận tải. Hôm khai giảng còn lên thổi sáo cho cả khoa, cả trường nghe’.
Khi được hỏi tại sao lại có nhu cầu học nhiều trường đến vậy, anh giải thích: ‘Đó là sở thích của mình. Thứ nhất là để truyền cảm hứng cho các bạn thi trượt nên cố gắng thi lại. Thứ 2 là vì mình thích đến với sinh viên. Các bạn ấy chưa phải lo cơm áo gạo tiền, rất thoải mái về tinh thần. Đến với các bạn ấy là mình được lây cái tinh thần ấy. Ngoài ra, mình đi thi, đi học là để cho cái đầu đỡ ù lì, để giữ vững sự nhanh nhẹn’.
Anh còn khoe, ‘vừa trở thành tân sinh viên ĐH Giao thông Vận tải đã được các thầy bầu làm chủ nhiệm câu lạc bộ gì đó, đại loại là có nhiệm vụ nói chuyện, truyền cảm hứng cho các bạn sinh viên’.
Mão nói, nếu được tư vấn cho các bạn sinh viên về khởi nghiệp, anh sẽ khuyên các bạn trước tiên cần học và tập đọc sách. Sau đó thì thích gì làm đấy và sẵn sàng chấp nhận làm sai, làm hỏng. ‘Đây là tuổi các bạn được phép sai và hỏng, là lúc các bạn cần học hỏi, chứ chưa cần phải kiếm được tiền ngay’.
Giới trẻ mê mẩn ống hút tre thân thiện môi trường
Những chiếc ống hút làm từ tre, cỏ thân thiện với môi trường đang ngày càng phổ biến trong các quán cafe, nhà hàng ở các thành phố lớn.
">
Chàng trai khởi nghiệp kiếm tiền tỷ năm nào cũng đi thi đại học
Anh Nguyễn Văn Hưng, con trai bà Tân, cho biết, các món ăn 'siêu to khổng lồ' sẽ vẫn được tiếp tục sản xuất tuy nhiên sẽ giảm số lượng xuống, nội dung sẽ được đổi mới hơn.
‘Chúng tôi sẽ lồng thêm hình ảnh đời thường của mẹ trong cuộc sống vào các video để tạo sự gần gũi cho người xem. Các nội dung sẽ được thay đổi từ từ. Hiện tại số lượng món ăn siêu to đã giảm đi khoảng 30 %’.
Đồng thời bà Tân cũng sẽ không tham gia các gameshow truyền hình để tập trung phát triển nội dung của kênh YouTube.
‘Mẹ tôi rất thích xem các chương trình hài, thích các danh hài như Trấn Thành, Trường Giang… nên khi nhận được lời mời chúng tôi đồng ý tham gia để mẹ vui’.
Tuy nhiên theo anh Hưng việc tham gia các gameshow cũng có nhiều mặt trái như tốn nhiều thời gian, chi phí.... Bên cạnh đó, anh khẳng định, cộng đồng mạng cho rằng bà Tân lên truyền hình vì tiền, đánh bóng tên tuổi là không chính xác.
Cũng theo anh Hưng, bà Tân đang muốn tập trung để đầu tư, phát triển các video. Hiện tại, khán giả, người hâm mộ vẫn có mặt rất đông tại nhà bà Tân ở Bắc Giang để theo dõi người phụ nữ này làm video.
Phía bà Tân Vlog: Ai làm youtube cũng cần quảng cáo
Quản lý của bà Tân Vlog cho rằng, việc xuất hiện quảng cáo trong các video là dễ hiểu và họ luôn cân nhắc, lựa chọn các quảng cáo phù hợp.
">
Bà Tân Vlog sẽ giảm sản xuất món ‘siêu to khổng lồ’