您现在的位置是:NEWS > Thời sự
NattoEnzym sáng tác ca khúc cảnh báo đột quỵ ở người trẻ
NEWS2025-04-25 10:14:07【Thời sự】0人已围观
简介 Ngày Đột quỵ Thế giới 29/10Ngày Đột quỵ Thế giới được Tổ chức Đột quỵ Thế giới ấn định từ 2004,ángtgiá vàng hom naygiá vàng hom nay、、
![]() |
Ngày Đột quỵ Thế giới 29/10
Ngày Đột quỵ Thế giới được Tổ chức Đột quỵ Thế giới ấn định từ 2004,ángtáccakhúccảnhbáođộtquỵởngườitrẻgiá vàng hom nay nhằm nâng cao nhận thức của cộng về căn bệnh gây “tàn tật số 1 - tử vong số 2” toàn cầu. Năm 2019, có 101,5 triệu người phải sống chung với di chứng tàn tật của đột quỵ. Cùng năm, căn bệnh này đã cướp đi sinh mạng của 6,6 triệu người, tương đương dân số cả TP.HCM.
Đứng trước hậu quả nghiêm trọng, Tổ chức Đột quỵ Thế giới đã triển khai mỗi năm một chiến dịch nhằm đẩy lùi căn bệnh này. Quy mô chiến dịch ngày càng lớn, chiến dịch “Đột quỵ, tôi có thể làm gì?” năm 2009 thu hút 18 quốc gia, đến chiến dịch “Tôi là phụ nữ” năm 2015 đã lan rộng với 190 nước tham gia.
Đáng chú ý nhất là chiến dịch 2020, cảnh báo cộng đồng về rủi ro đột quỵ tăng đột biến sau một thập kỷ. Năm 2010, cứ 6 người trên 25 tuổi, thì có 1 người sẽ đột quỵ trong đời. Song đến 2020, nguy cơ này đã tăng lên “4 người - 1 ca đột quỵ”.
Đột quỵ gia tăng mạnh ở Việt Nam
![]() |
Đột quỵ ngày càng gia tăng và trẻ hóa |
Tại Việt Nam, mỗi năm có trên 200.000 ca đột quỵ mới. Tổ chức Y tế Thế giới cho biết, căn bệnh này đã cướp đi sinh mạng của gần 82.000 người Việt trong năm 2018, chiếm 16% tổng số ca tử vong của cả trăm căn bệnh khác. Việt Nam có tỷ lệ đột quỵ tử vong đứng thứ 71 trên 183 quốc gia.
Đặc biệt, đột quỵ ngày càng gia tăng và trẻ hóa. Ghi nhận tại Bệnh viện Nhân dân 115, số bệnh nhân đột quỵ đã tăng chóng mặt gấp 11 lần trong 15 năm qua.
Những thống kê bất ngờ này đã được nhãn hàng NattoEnzym - Dược Hậu Giang thể hiện trong phóng sự hưởng ứng Ngày Đột quỵ Thế giới 2021. Suốt 10 năm đồng hành cùng người Việt phòng ngừa đột quỵ, nhãn hàng hiểu hơn hết gánh nặng mà đột quỵ gây ra cho người bệnh.
Phóng sự cũng ghi lại cuộc sống của 50% những người may mắn vượt qua cơn đột quỵ. Tuy nhiên, họ phải đối mặt với các di chứng tàn tật như liệt thân, run tay, quên ngôn ngữ, mất khả năng lao động… Thậm chí, mất đi cả khả năng sinh tồn, sinh hoạt phải phụ thuộc người thân.
Chiến dịch F.A.S.T - Thời gian quý giá
Năm nay, Ngày Đột quỵ Thế giới 2021 thi triển chiến dịch “Thời gian quý giá”, nhằm kêu gọi cộng đồng hiểu rõ về giá trị của từng giây, từng phút đối với bệnh nhân đột quỵ. Đối với đột quỵ thiếu máu não, khi mạch máu lớn trong não bị tắc, cứ mỗi giây đột quỵ trôi qua sẽ có 32.000 tế bào não chết; mỗi phút là 1,9 triệu tế bào não không thể phục hồi và mỗi giờ trôi qua, số tế bào não chết tương ứng với 3,6 năm tuổi thọ.
Nối dài chiến dịch từ thế giới, NattoEnzym đã kết hợp với các chuyên gia hàng đầu về đột quỵ như TS.BS Trần Chí Cường - Chủ tịch Hội Can thiệp thần kinh TP.HCM; GS.BS Nguyễn Văn Thông – Chủ tịch Hội Đột quỵ Việt Nam... Qua đó, triển khai các clip truyền thông kiến thức về phòng ngừa và phát hiện đột quỵ.
Đặc biệt, nhãn hàng mới đây còn sáng tác ca khúc “Nhanh hơn F.A.S.T” nhằm hướng dẫn mọi người nhận diện “4 triệu chứng, 1 quy tắc vàng” giúp cứu sống người bị đột quỵ xung quanh. Theo đó, F.A.S.T viết tắt của 4 dấu hiệu: Face - liệt mặt, méo miệng; Arm - yếu tay, yếu nửa người; Speech - nói ngọng, nói khó; Time - thời điểm đột quỵ cần ghi nhớ.
Lời bát hát liên tục lặp lại dấu hiệu F.A.S.T cùng với nhịp điệu ca khúc dồn dập, nhắc nhớ người dân phải nhanh chóng phát hiện và đưa bệnh nhân đi cấp cứu kịp thời. 4 - 6 giờ được coi là “thời gian vàng” để cứu sống người bệnh đột quỵ.
Đại diện NattoEnzym cho biết, dịch bệnh khiến nhãn hàng không thể tổ chức các hội nghị khoa học quốc tế, hội thảo chuyên gia, hội thao cho người cao tuổi, thử thách "Đứng một chân" tại các tòa công sở… để hưởng ứng Ngày Đột quỵ Thế giới như thông lệ mọi năm. Vì vậy năm nay, nhãn hàng chọn kênh trực tuyến để lan tỏa bài hát, phóng sự nâng cao nhận thức cộng đồng về căn bệnh tử thần này.
![]() |
NattoEnzym - hành trình một thập kỷ nâng cao ý thức phòng ngừa đột quỵ |
Thời gian này, NattoEnzym cũng kỷ niệm hành trình 10 năm góp phần giảm thiểu nguy cơ đột quỵ cho người Việt. Suốt 1 thập kỷ qua, nhãn hàng đã không ngừng giữ vững chất lượng Nhật Bản, minh chứng bằng dấu mộc JNKA danh giá trên bao bì. Đồng thời, mang đến các dòng thực phẩm bảo vệ sức khỏe mới như NattoEnzym Red Rice chứa nattokinase hỗ trợ phòng đột quỵ và men gạo đỏ hỗ trợ giảm cholesterol máu… được hàng nghìn nhà thuốc khắp cả nước phân phối.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe viên nang NattoEnzym, NattoEnzym 1000, NattoEnzym Red Rice - hỗ trợ phòng ngừa đột quỵ do cục máu đông - Nguyên liệu Nhật Bản, giúp cải thiện tình trạng xây xẩm chóng mặt, tê yếu tay chân do thiếu máu não; hỗ trợ làm tan cục máu đông trong lòng mạch, tăng tuần hoàn máu; hỗ trợ phòng bệnh lý liên quan đến cục máu đông do tắc nghẽn mạch máu. NattoEnzym Red Rice còn hỗ trợ giảm cholesterol máu cho người mỡ máu cao. Sản phẩm của: Công ty CP Dược Hậu Giang - Thành viên Hiệp hội Nattokinase Nhật Bản (JNKA) Địa chỉ: 288 Bis Nguyễn Văn Cừ, An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ. Điện thoại: (0292) 3891433 GPQC: 2543/2021/XNQC-ATTP Sản phẩm không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Năm 2021 đánh dấu chặng đường 10 năm NattoEnzym nhận được chứng nhận JNKA. |
Doãn Phong
很赞哦!(16232)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
- Quang Lê mất ăn mất ngủ vì nghi án quên lời
- Tuyển Anh đắt giá nhất Euro 2024
- Tiết lộ hậu trường táo bạo và thú vị của Võ Tắc Thiên
- Siêu máy tính dự đoán Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4
- Tâm sự nghẹn lòng của phó giám đốc sở bị chồng bỏ rơi
- Hà Anh nói về việc lấy chồng không phải đại gia
- 5 bệnh tình dục ở nữ ảnh hưởng khả năng sinh sản
- Soi kèo phạt góc Real Madrid vs Athletic Bilbao, 02h00 ngày 21/4
- Mười mấy năm ngoại tình với nhân tình, kết cục nào đang chờ đợi tôi?
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Parma vs Juventus, 01h45 ngày 22/4: Trở lại Top 4
Diễn viên Amanda Seyfried trong vai Elizabeth Holmes sau khi lột xác thời trang trong The Dropout.Ảnh: Hulu. Trang phục tạo nên đẳng cấp
The Dropout theo chân nhà sáng lập Theranos Elizabeth Holmes - người phụ nữ trẻ đã đánh lừa nửa nước Mỹ khi tin rằng cô tạo nên tương lai của y học. Thực tế, chiếc máy xét nghiệm máu được ca tụng rất nhiều của Holmes không bao giờ thực sự hoạt động.
Bộ phim minh họa tầm quan trọng của trang phục trong việc thể hiện bản thân.
Trong vài tập đầu tiên, Holmes thường diện áo hoodie và quần jean rộng thùng thình. Thế giới chỉ bắt đầu coi trọng khi cô đổi trang phục sang áo cổ lọ màu đen, mũ tai bèo và son môi đỏ tươi.
Trong vài tập đầu tiên, Holmes mặc áo hoodie và quần jean rộng thùng thình. Ảnh:Hulu. Nhà thiết kế phục trang Claire Parkinson thử một số loại áo cổ lọ khác nhau cho nữ diễn viên Amanda Seyfried. Sau khi tìm nguồn cung cấp một số Issey Miyake cổ điển, bà cuối cùng quyết định chọn một chiếc từ Wolford có độ co giãn vừa phải.
“Luôn có rất nhiều sức nặng cảm xúc đằng sau những gì Elizabeth Holmes mặc”, Elizabeth Meriwether, nhà sản xuất phim, giải thích.
Thực tế, Holmes đã mượn trang phục từ nhân vật mà ai cũng muốn trở thành “người kế vị” của ông ở Thung lũng Silicon: Steve Jobs. Nhà sáng lập quá cố của Apple được biết đến với việc trung thành với những trang phục trong nhiều thập kỷ: áo cổ lọ màu đen, giày Levi's 501 và New Balance.
Tất nhiên, thời trang sẽ khác đối với người thành đạt. Các phim truyền hình đôi khi mắc sai lầm khi cho rằng đó phải là đồ thiết kế từ đầu đến chân. Nhưng Jobs và Holmes cho thấy, điều đó thường xoay quanh việc xây dựng thương hiệu cá nhân và tạo phong cách cho chính mình.
Nhà tâm lý học Adam Galonsky giải thích: “Đây là hiện tượng ‘nhận thức bao quanh’, nghĩa là trang phục trên cơ thể sẽ ảnh hưởng đến trí tuệ, tâm lý của người mặc. Hay nói cách khác, một người mang giá trị biểu tượng của bộ quần áo mà họ mặc”.
Người giàu mặc gì
Giới siêu giàu cũng có những cân nhắc khác với phần còn lại. Hãy tưởng tượng một người sẽ mặc gì nếu không bao giờ phải đi xe buýt hoặc vào siêu thị? Họ sẽ diện đồ thế nào nếu mọi căn phòng đều được đặt ở nhiệt độ hoàn hảo và độ ẩm không bao giờ là nỗi phiền?
Ví dụ điển hình về điều này đến từWeCrashed, bộ phim có sự tham gia của diễn viên Anne Hathaway và Jared Leto lần lượt là hiện thân của Rebekah và Adam Neumann. Họ là cặp đôi khá kỳ quặc đằng sau sự trỗi dậy và sụp đổ của công ty WeWork.
Trong khi nghiên cứu loại áo khoác mà nhân vật của Jared Leto sẽ mặc, các nhà thiết kế trang phục không thể quyết định giữa Savile Row và một số thương hiệu của Pháp cho đến khi họ nhận ra rằng mình đã lầm.
Một người chỉ di chuyển giữa nhà hàng sang trọng, xe limousine và căn hộ sang trọng thì không cần áo khoác, kể cả ngoài trời có bão tuyết.
Adam Neumann (Jared Leto) và Rebekah Neumann (Anne Hathaway) trong WeCrashed. Ảnh: AppleTV+. Lối suy nghĩ trên ảnh hưởng đến toàn bộ thời trang trong bộ phim. Nhân vật của Hathaway mặc váy hở lưng bằng lụa. Đây là loại đồ chỉ có thể mặc trong môi trường được kiểm soát nhiệt độ và chắc chắn không phải trên phương tiện giao thông công cộng.
Trong số 3 bộ phim về những người sáng lập công nghệ đang được phát sóng, Super Pumped: The Battle for Uber có lẽ là thực tế nhất.
Loạt phim về sự thăng trầm của Giám đốc điều hành Uber Travis Kalanick (Joseph Gordon-Levitt thủ vai) chỉ mặc áo sơ mi màu xanh trơn và áo thun xanh nước biển cổ tròn.
Điều này gần với cách hầu hết doanh nhân ở Thung lũng Silicon ăn mặc: áo sơ mi hoặc áo phông, quần jean và giày thể thao màu trắng.
Mark Zuckerberg, Jack Dorsey và Evan Spiegel hiếm khi được nhìn thấy trong trang phục nào khác. Điều này ngụ ý rằng họ có ảnh hưởng đến mức có thể tương tác với hầu hết người Mỹ trong khi ăn mặc như sinh viên bình thường.
Tất nhiên, các tỷ phú này đều làm việc với các stylist mà một trong số đó là Victoria Hitchcock - người có rất nhiều lời khuyên cho các doanh nhân chưa thành công.
“Một người không thể được các chuyên gia hoặc các nhà đầu tư coi trọng khi đang diện một chiếc áo phông cũ. Vì vậy, tôi liên tục nhận được câu hỏi này: ‘Làm cách nào để khiến bản thân trông thật uy tín?”, bà nói trong một bài báo cho Vox.
Theo Hitchcock, giải pháp là: “Chúng tôi gọi đó là kết hợp trang phục một cách tự nhiên, thoải mái. Tôi muốn khách hàng của mình trông như thể họ không quan tâm những gì mình mặc trên người”.
Theo Zing
">Trang phục làm nên đẳng cấp cho giới siêu giàu
- Vừa ra rạp hôm 7/11, sau 12ngày, 'bom tấn' mới của Disney đã cán mốc doanh thu 34 tỉ đồng, trở thành bộphim hoạt hình thành công nhất tại Việt Nam 2014.'Big Hero 6', 'Interstellar' cùng thu nghìn tỉ">
Choáng với doanh thu của 'Biệt đội Big Hero 6' tại Việt Nam
Đồng tính trên phim ảnh Việt: Bao giờ cho hết trò cười?
Tết này xem phim mệt nghỉ
Hollywood làm phim về người hùng WikiLeaks
">Phim 3D và hort girl ăn khách dịp Tết
Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
Sinner và Alcaraz thâu tóm hết danh hiệu cao quý trong năm 2024 (Ảnh: Reuters).
Tay vợt người Italy đạt tỷ lệ thắng đến 90% và chỉ thua 6 trận ở mùa giải năm nay. Sinner tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng ATP, tạo khoảng cách hơn 4.000 điểm với Zverev (thứ 2) và gần 5.000 điểm với Alcaraz (thứ 3).
Đáng chú ý là ở ATP Finals 2024, Sinner không để đối thủ thắng quá 4 game trong một set. Vấn đề duy nhất mà Sinner cần vượt qua là áp lực tâm lý sau khi anh bị phát hiện sử dụng doping hồi tháng 3 tại Indian Wells.
Carlos Alcaraz cũng có mùa giải đáng nhớ khi vô địch 4 giải đấu Roland Garros, Wimbledon, Indian Wells, China Open. Tay vợt người Tây Ban Nha cũng giành Huy chương bạc Olympic Paris sau khi thua Djokovic ở trận chung kết.
Mặc dù vậy, Alcaraz sa sút phong độ ở cuối năm và bị rơi xuống vị trí thứ ba thế giới. Thành tích của Alcaraz ở các giải ATP Masters 1000 năm nay cũng không tốt khi anh chỉ giành chiến thắng 75%, đồng thời gây thất vọng ở hai giải đấu lớn Paris Masters, ATP Finals.
Sau năm 2024 thống trị quần vợt quốc tế, Jannik Sinner và Carlos Alcaraz vẫn là ứng cử viên hàng đầu cho chức vô địch Australian Open 2025 vào tháng 1. Tuy nhiên, bộ đôi này sẽ đối mặt với Djokovic khao khát giành Grand Slam thứ 25, cùng các tay vợt đang đạt phong độ cao như Zverev hay Taylor Fritz.
">Mùa giải Sinner và Alcaraz thống trị làng quần vợt thế giới
Tụ Quần Cư, dấu tích cuối cùng của nhóm phụ nữ thề không bao giờ lấy chồng tại Sài Gòn xưa. Dấu tích cuối cùng
Trong căn nhà nhuốm màu thời gian, bà Phạm A Nạp (SN 1946, quận 11, TP.HCM) ngồi trầm tư. Không mấy ai biết, ngôi nhà này từng là nơi sinh sống của nhóm phụ nữ độc thân, thề không bao giờ lấy chồng giữa Sài Gòn xưa.
Những người phụ nữ này thường được gọi là “Tự sơ nữ”, “chị má” hoặc “bà cô”. Họ là nhóm phụ nữ quyết tâm sống độc thân, không bao giờ lấy chồng từ Trung Quốc đến vùng đất Sài Gòn-Chợ Lớn sinh sống, làm việc từ những năm 1900-1942.
Khi về già, bằng nhiều cách, các tự sơ nữ tự lập những ngôi nhà cho riêng mình. Kỷ lục gia Dương Rạch Sanh, người có nhiều tìm hiểu, nghiên cứu về tự sơ nữ cho biết, trước đây, vùng Sài Gòn-Chợ Lớn có nhiều ngôi nhà của “chị má”, “bà cô”.
Những ngôi nhà này có tên gọi rất đặc trưng như: Phổ Thắng Đường, Nhất Đắc Đường, Hợp Thành Đường, Tái Trân Đường, Thủ Trân Đường… Và, Tụ Quần Cư là một trong số đó.
Ngôi nhà cũ kỹ với các mảng tường, trần lót gỗ ám khói bếp đen kịt. Theo thời gian, tự sơ nữ lụi tàn. Những ngôi nhà của “bà cô”, “chị má” cũng dần biến mất. Đến nay, dấu tích của nhóm phụ nữ này chỉ còn sót lại tại Tụ Quần Cư nằm ở số số 150 đường Trần Quý, phường 6, Quận 11, TP.HCM.
Tụ Quần Cư là căn nhà nhỏ, lọt thỏm giữa những căn hộ khang trang xung quanh. Ngôi nhà có sự kết hợp giữa phong cách kiến trúc Pháp và Trung Hoa. Tường căn nhà được xây bằng gạch đặc và vữa thạch cao.
Đến nay, màu thạch cao trắng đã ố vàng, nhiều nơi bị bong tróc nham nhở. Bên trong, các bức tường và trần nhà lót gỗ ám khói bếp đen kịt. Không gian căn nhà vốn đã chật hẹp càng trở nên tối tăm, ẩm thấp.
Ngoài chiếc bàn gỗ dùng để bày biện hương án và tấm phản cũ, bên trong Tụ Quần Cư gần như không có vật dụng gì giá trị. Anh Dương Rạch Sanh cho biết: “Nhóm “bà cô” đầu tiên thành lập Tụ Quần Cư vốn sinh sống gần khu vực “Giếng Nước” nay là khu vực giao lộ đường Tản Đà và đường Tân Hàng (quận 5, TP.HCM). Sau này, họ mua lại căn nhà dài 18m đối diện trường Sùng Chính, nay là trường Âu Cơ”.
“Một thời gian sau, có thêm một nhóm “bà cô” đến sinh sống nên họ dùng tiền để dành mua căn nhà số 150, đường Trần Quý. Họ nối thông hai căn làm một, tạo thành ngôi nhà có hai mặt tiền như hiện nay. Nhóm này đặt tên nhà là Tụ Quần Cư. Vào lúc có đông người ở nhất, Tụ Quần Cư có đến 16 “bà cô” sinh sống”, anh Sanh nói thêm.
Hiện nay, một phần Tụ Quần Cư đã bị giải tỏa. Sau lần giải tỏa đầu, nhiều vật dụng của các tự sơ nữ không còn. Ngoài chiếc bàn gỗ dùng để bày biện hương án ở căn phòng chính và 1 chiếc phản gỗ cũ kỹ bên trong, Tụ Quần Cư hầu như không còn vật dụng gì đáng giá.
Không gian và vật dụng tại đây đều nhuốm màu thời gian. Nơi ở của những phụ nữ không lập gia đình
Dẫu vậy, nơi đây vẫn là nơi sinh sống của bà Nạp và những người phụ nữ cùng cảnh ngộ. Họ đều là những phụ nữ không lập gia đình, đến từ Trung Quốc khi mới được 15-16 tuổi.
Bà Nạp kể: “Xưa kia, nhà này đông người ở lắm. Lúc đông nhất có đến 30 người cùng ở. Các bà, các cô đều không lấy chồng và đều là người Hoa. Bây giờ, nhiều cô, chị lớn tuổi qua đời, nhà chỉ còn 2-3 người ở thôi. Tôi là người cao tuổi nhất và biết chút ít tiếng Việt”.
Bà Nạp rời quê hương đến Sài Gòn lúc 15 tuổi. Tại đây, bà xin vào làm thuê cho các gia đình người Hoa. Công việc chính của bà Nạp là làm việc nhà như: giặt giũ, nấu nướng, chăm sóc trẻ… cho các gia đình giàu có.
Khi được 30 tuổi, vì không lập gia đình, không có người thân thích tại Việt Nam, bà xin được vào ở trong Tụ Quần Cư.
Bà A Nạp đã sống ở Tụ Quần Cư từ năm 30 tuổi. Bà cho biết, trước đây, ngôi nhà này là của các bà cô không lấy chồng góp tiền để mua. Thời gian đầu sinh sống tại Tụ Quần Cư, hàng ngày, bà vẫn đến nhà chủ làm việc, tối trở về nấu cơm, ăn chung với các chị em tại đây. Khi có tuổi, không thể tiếp tục phục vụ chủ, bà Nạp về ở hẳn tại Tụ Quần Cư.
Để mưu sinh, bà chọn nghề đan lát. Bà nói: “Khi còn ở quê, tôi được ông bà dạy rất nhiều nghề thủ công. Khi không còn đi làm thuê cho chủ được, tôi chọn nghề thủ công nào phù hợp với hoàn cảnh để làm kế mưu sinh”.
“Thấy nghề đan lát sống được, tôi mua tre về đan các vật dụng gia đình đem bán kiếm sống. Bây giờ già rồi, tôi không làm được nữa và cũng không sống được với nghề nên chỉ ở vậy đợi ngày về với ông bà”, bà nói thêm.
Theo Kỷ lục gia Dương Rạch Sanh, các cụ bà đang sinh sống trong Tụ Quần Cư không phải là tự sơ nữ mặc dù họ cũng không lập gia đình. Họ đơn giản là những phụ nữ độc thân, không nơi nương tựa và xin vào ở trong Tụ Quần Cư khi đã có tuổi.
Tuy vậy, bà và những phụ nữ không lấy chồng đang sống tại Tụ Quần Cư không phải là các tự sơ nữ. Điều này được bà A Nạp khẳng định. Khi được hỏi, bà Nạp không hề biết và có ấn tượng gì về tự sơ nữ. Bà chỉ biết, trước khi đến Tụ Quần Cư, nơi đây đã có rất nhiều phụ nữ không lấy chồng sinh sống.
Từ đó đến nay, như một quy luật bất thành văn, Tụ Quần Cư trở thành nơi sinh sống, trú thân của phụ nữ không lấy chồng. Những người đã thôi chồng, góa phụ cũng không được vào ở.
Bà A Nạp chia sẻ: “Mọi người ở đây không lấy chồng vì sợ cuộc sống hôn nhân, gia đình. Có người sợ lấy phải người chồng không tốt, có người sợ bị gia đình chồng xem thường, có người không muốn vướng bận con cái… nên cứ ở vậy, không lập gia đình”.
“Ngày xưa, tôi cũng có nhiều người theo đuổi lắm. Có người còn đuổi theo xin cưới nhưng lúc đó cuộc sống tôi nghèo khó lắm. Tôi sợ cưới nhau càng nghèo khó hơn nên quyết từ chối rồi sống một mình đến bây giờ. Tôi không nhớ và không biết gì về chuyện các tự sơ nữ ở nhà này”, bà nói thêm.
Bài, ảnh:Hà Nguyễn
">
Bên trong ngôi nhà của nhóm phụ nữ thề không lấy chồng ở Sài Gòn xưa
Tôi là nhân viên văn phòng, chỉ có nguồn thu nhập duy nhất ở công ty nhưng không đủ cho chi tiêu hàng tháng của gia đình. Tôi tính nghỉ việc, rút bảo hiểm xã hội một lần để làm vốn buôn bán thì có rút được không? Nếu được, tôi cần làm những thủ tục gì?
Bạn đọcBảo Trân
">Đóng bảo hiểm xã hội 8 năm, muốn rút một lần làm vốn kinh doanh có được không?