您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
TPHCM lập tổ công tác về cấp sổ hồng cho các dự án nhà ở thương mại
NEWS2025-02-07 07:23:27【Công nghệ】3人已围观
简介Đây là kế hoạch thực hiện theo đề nghị của Thường trực HĐND TP về hoạt động giải trình; chỉ đạo xuyêvn vs indovn vs indo、、
Đây là kế hoạch thực hiện theo đề nghị của Thường trực HĐND TP về hoạt động giải trình; chỉ đạo xuyên suốt,ậptổcôngtácvềcấpsổhồngchocácdựánnhàởthươngmạvn vs indo thống nhất từ TP đến cấp huyện; kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất cho tổ chức, cá nhân.
Theo đó, kế hoạch thực hiện sẽ có 3 giai đoạn, cụ thể:
Giai đoạn 1: Thành lập tổ công tác. Hoàn tất công tác rà soát, thu thập số liệu, thu thập hồ sơ pháp lý và công bố kết quả thống kê danh mục các dự án nhà ở thương mại trên địa bàn thành phố.
Nhiệm vụ thành lập tổ công tác sẽ hoàn thành trước ngày 4/10, còn nhiệm vụ rà soát số liệu hoàn thành trước ngày 23/10.
Giai đoạn 2: Thực hiện phân nhóm, phân loại các khó khăn, vướng mắc và đề xuất các giải pháp tháo gỡ phù hợp với từng cấp thẩm quyền.
Trong giai đoạn này, tổ công tác phải lên được danh mục các dự án nhà ở thương mại thuộc từng nhóm vướng mắc cụ thể và giải pháp giải quyết, tháo gỡ.
Giai đoạn 3: Thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và giải quyết cấp Giấy chứng nhận cho người mua nhà tại các dự án nhà ở thương mại trên địa bàn thành phố.
Giai đoạn này sẽ triển khai các giải pháp đã đề ra trong giai đoạn 2.
Hết giai đoạn này, tổ công tác sẽ báo cáo sơ kết thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và giải quyết cấp giấy chứng nhận trong năm 2024 và kế hoạch thực hiện trong năm 2025.
TPHCM đã xử lý hơn 40% hồ sơ đất đai tồn đọng, tiếp nhận mới tăng nhanhSau gần 1 tuần được chấp thuận cho sử dụng bảng giá đất hiện hành để tính thuế, cơ quan thuế TPHCM đã xử lý gần 7.000 hồ sơ đất đai tồn đọng. Lượng hồ sơ mới tiếp nhận tăng nhanh.很赞哦!(7484)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Cảnh sát bắt kẻ đột nhập nơi Nữ hoàng Anh đón Giáng sinh
- Lời thú nhận của chồng sắp cưới khiến tôi bàng hoàng
- Bác sĩ kịp thời cấp cứu một hành khách bị đột quỵ trên tàu cao tốc
- Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- Hiệu trưởng dùng 'bài hịch' dí dỏm để khích lệ học trò trong ngày khai giảng
- Những trường học có tiền ăn lên tới hàng trăm nghìn trong ngày
- 25 xu hướng công nghệ định hình cuộc Cách mạng 4.0
- Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’
- Nhà ở cho sinh viên và người cao tuổi hút vốn đầu tư
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Talaba vs Duhok, 18h00 ngày 4/2: Tiếp tục bất bại
- “Trước đây, để đến được điểm trường, chúng em phải dậy từ rất sớm, cơm đùm gạo bới, vượt hàng chục cây số đường rừng. Chưa kể những lúc mưa gió, con đường đến trường trở nên lầy lội, trơn trượt nhưng các em cũng cố gắng đi thật nhanh để kịp giờ học. Nhiều bạn đến lớp rồi, ngồi học mà miệng run lập cập, chân tay tím tái đi sau mỗi đợt gió lùa vào. Nay được ở trong nhà bán trú này chúng em không còn sợ mưa, sợ gió nữa. Nơi đây được xem như là ngôi nhà thứ 2 của chúng em” - Hồ Thị May – học sinh lớp 8 – vui vẻ nói.
20 ngôi nhà bán trú bằng container nằm chênh vênh trên sườn núi.
Thấy được những khó khăn ấy, trong năm 2016, mô hình nhà bán trú bằng container cho học sinh vùng cao là mô hình đầu tiên trong cả nước do Cty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Thiết kế Khang An (Hà Nội) thực hiện theo hợp đồng của Cty Cổ phần Xã hội H.E.LP để làm nơi sinh hoạt bán trú cho con em đồng bào dân tộc Kor trong năm học 2016-2017 tại Trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở Trà Lãnh, huyện miền núi Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi.
Nằm chênh vênh trên sườn núi, 20 ngôi nhà bằng container này là nơi ăn ở, sinh hoạt của gần 200 em học sinh. Được thiết kế đẹp, gọn gàng đầy đủ khu vực sinh hoạt, học bài và ngủ nghỉ cho các em. Trong phòng được trang bị chăn màn, nệm, quạt, góc học tập riêng. Mỗi phòng có sức chứa từ 8 đến 10 em.
Cùng chung niềm vui với các em học sinh - thầy Lê Văn Tư - Hiệu trưởng nhà trường cho biết, trước đây, các em chỉ được ở trong những căn lán tạm bợ được cha mẹ các em dựng lên, hoặc phải vượt hàng chục cây số để đến trường. Từ ngày có nhà bán trú bằng container, các em và cha mẹ đỡ khổ hơn, nhất là việc học của các em có tiến bộ hơn. Đây là trường duy nhất ở huyện miền núi này được chọn đặt thí điểm những ngôi nhà bằng container. Sau hơn 5 tháng đưa vào sử dụng, chúng tôi thấy mô hình này rất hiệu quả.
20 ngôi nhà bán trú bằng container nằm chênh vênh trên sườn núi.
Niềm vui của các em học sinh vùng cao.
Dọn dẹp chăn màn gọn gàng trước khi đến lớp.
Mỗi nhà container có sức chứa từ 8 đến 10 học sinh.
Vấn đề vệ sinh luôn được các em quan tâm.
Vui chơi ngay trong nhà container
Có sân vui chơi, giải trí cho các em.
Có nhiều thời gian cho việc học.
Thay vì vượt hàng chục cây số để đến trường, từ nay các em được sống trong ngôi nhà bán trú container ấm cúng, cuối tuần chỉ về nhà một lần.
Theo Lao động
Du học Nhật Bản đang được nhiều bạn trẻ Việt Nam quan tâm, với kỳ vọng về việc tiếp thu tri thức khoa học và công nghệ hàng đầu thế giới để phục vụ tương lai. Nhưng có một thực tế phổ biến hiện nay là vô vàn những khó khăn trong cuộc sống, mưu sinh để tồn tại. Tất cả xuất phát từ việc thiếu tìm hiểu thông tin du học kỹ lưỡng, từ sự cả tin vào những lời hứa không bảo đảm của một loạt các công ty môi giới du học tại Việt Nam…
Phóng viên Truyền hình Việt Nam thường trú tại Nhật Bản đã thực sự ngỡ ngàng khi chứng kiến tận mắt cảnh sống vô cùng khó khăn của nhiều du học sinh tại đây. Phóng sự sau là lời cảnh báo cho nhiều gia đình - những người đang đặt kỳ vọng vào viễn cảnh du học của con em mình.
Play">Du học sinh Việt tại Nhật 'vỡ mộng' vì cả tin
Nhận định, soi kèo Sukhothai vs Muangthong United, 19h00 ngày 2/2: Cửa trên thất thế
- - Ở đợt tuyển sinh lớp 10 năm nay, Vũ Nam Trang Linh (lớp 9C Trường THCS Archimedes, Hà Nội) khiến nhiều người thán phục khi trúng tuyển cả 3 trường chuyên.
Vũ Nam Trang Linh Trang Linh dự thi và trúng tuyển lớp chuyên Toán của cả 3 ngôi trường là Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm, Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam và Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên (Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội).
Trang Linh không chỉ đỗ mà thậm chí còn thừa điểm vào các lớp chuyên. Thi vào THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam, Linh đạt tổng điểm 42, cao hơn rất nhiều so với điểm chuẩn 33,5 của trường. Em cũng dư đến 3,5 điểm so với điểm chuẩn 23,5 vào Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm và dư 1 điểm so với mức điểm chuẩn 19,5 của Trường THPT Chuyên ĐH Khoa học Tự nhiên đưa ra.
Đặc biệt, Trang Linh cũng là nữ sinh duy nhất lọt top 10 thí sinh có điểm thi cao nhất vào lớp chuyên Toán của Trường THPT Hà Nội – Amsterdam.
Đỗ một trong ba trường chuyên này đã khó, đỗ cả 3 là điều mà chính Trang Linh cũng không thể nghĩ đến. “Lúc đầu biết đỗ chuyên Sư phạm em đã rất vui, nhận tin đỗ chuyên Tự nhiên thì niềm vui đó nhân lên gấp bội, và đến chuyên Ams thì thực sự em như vỡ òa vì không nghĩ kết quả của mình lại tốt đến vậy. Em cảm thấy rất mừng khi công sức mình bỏ ra đã có kết quả xứng đáng” - Linh chia sẻ.
Về kinh nghiệm ôn luyện thi, Trang Linh cho hay em không có bí quyết gì đặc biệt, mà đơn giản là phân bổ thời gian hợp lý với từng môn. Thời gian cuối ôn thi, mỗi tối em chỉ tập trung học một môn thay vì học ôm đồm nhiều môn. Theo Linh, việc học như vậy sẽ mang lại hiệu quả cao hơn bởi có được sự tập trung cao độ.
“Thay vì mỗi tối học nhiều môn thì em lên kế hoạch chỉ học một môn duy nhất, sau đó lần lượt thay nhau và cứ thế lặp lại. Điều này không chỉ giúp em tập trung vào môn học mà còn kiểm soát được thời gian làm bài. Mỗi tối, em giải các đề tham khảo và tính thời gian như mình đang trong phòng thi thật để làm quen với sức ép. Hết giờ, em sẽ ngồi xem lại và giải quyết những câu mà mình chưa làm được trong thời gian đó” - Linh nói.
Nữ sinh cho rằng ôn thi một quá trình dài, đòi hỏi phải có những tính toán và phân bố thời gian hợp lý ngay từ khi bước vào năm học cuối cấp. “Thậm chí là sớm hơn, đặc biệt nếu các bạn định hướng thi chuyên, chứ không phải đến giai đoạn nước rút rồi mới lao vào "cày ải" thì sẽ rất mệt mỏi”.
Linh tự đánh giá mình là người khá nhanh nhẹn, tự tin, hòa đồng và tự giác. Trong việc học cũng như tất cả mọi việc, em luôn ý thức trách nhiệm của mình và đề ra mục tiêu cần đạt được.
Với đa số mọi người, trước kỳ thi đều cho rằng chuẩn bị tâm lý thoải mái sẽ ảnh hưởng tích cực tới việc làm bài. Nhưng Trang Linh thì mạnh mẽ, trái ngược với vẻ ngoài nhẹ nhàng dễ thương, khi cho rằng một chút áp lực sẽ khiến em quyết tâm và tập trung hơn. “Đôi khi em còn phải tự tạo áp lực cho chính mình để có ý thức cẩn trọng hơn trong mọi việc, và không có tâm lý chủ quan trong quá trình ôn luyện cũng như làm bài”.
Thích môn Toán và là con gái, Trang Linh hiểu và dặn mình phải luôn cố gắng để có thể “cạnh tranh” một cách sòng phẳng với các bạn nam vẫn "được tiếng" là có duy nhanh và sức học tốt.
Trang Linh và bạn Linh còn một "bí quyết" đặc biệt nữa: mỗi khi ngồi vào bàn học, Linh đều chụp tai nghe, nhưng không phải để nghe nhạc mà để tập trung hơn và không bị chi phối bởi những việc khác xung quanh. “Tối nào em cũng đeo tai nghe khi học, như là một thói quen. Có hôm em ngủ thiếp đi trên bàn học mà đầu vẫn mang tai nghe” - Linh cười tiết lộ.
Có một kỷ niệm ấn tượng với Linh là một bài toán lớp 8, mà thời điểm đó em đã dành đến một tuần chỉ để suy nghĩ nhưng rốt cuộc vẫn không thể giải ra được. “Mặc dù đã rất quyết tâm và tập trung, nhưng cuối cùng em đành phải nhờ đến sự giúp đỡ của thầy giáo. Đó là một bài toán về bất đẳng thức và khiến em có chút "cay cú". Tuy nhiên, cái được đổi lại cũng rất lớn. Với việc đã dành thời gian suy nghĩ nhiều, sau khi nghe thầy hướng dẫn xong em lại nhớ rất lâu, có lẽ cũng bởi mình đã thực sự tìm hiểu rất kỹ bài toán” - Linh kể.
Theo Linh, tư duy logic của môn Toán cũng giúp ích cho em rất nhiều trong việc học các môn học khác và nhiều việc trong cuộc sống.
Sau những giờ học căng thẳng, Linh thường dành từ 30 phút đến một tiếng chơi piano để thư giãn đầu óc. Trang Linh đặc biệt rất thích tự làm bánh. “Khá thú vị khi 2 niềm yêu thích của em là học toán và làm bánh đều có những điểm chung là cần đến sự tỉ mỉ, chính xác và luôn phải sáng tạo”.
Cô bạn này vẫn thường xuyên sử dụng Facebook để làm kênh liên lạc, trao đổi, chia sẻ thông tin, tài liệu và các bài tập với các bạn. Với những bài tập khó, Linh tranh thủ tương tác luôn với các thầy cô để nhận được sự hỗ trợ nhanh nhất.
Về dự định trong trương lai, Trang Linh cho biết sẽ chọn theo học tại Trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam, ngôi trường cấp 3 mà em luôn mơ ước từ khi còn nhỏ.
Cùng với việc cố gắng học tập và tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa tại ngôi trường mới, Trang Linh cũng đặt ra mục tiêu cho mình là sẽ săn được một suất học bổng để thỏa ước mơ du học trong tương lai.
Thanh Hùng
">Một số thành tích của Vũ Nam Trang Linh:
- Huy chương vàng kỳ thi Toán học trẻ Quốc tế IMC tại Singapore (năm 2015).
- Huy chương đồng cuộc thi Giải Toán qua mạng bằng Tiếng Anh (2016).
- Giải nhì môn Toán học sinh giỏi cấp thành phố (năm 2017).
Nữ sinh Hà Nội trúng tuyển lớp Toán của 3 trường chuyên
- UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có văn bản gửi Sở GD-ĐT, Sở Y tế và UBND các huyện, thành phố, thị xã về việc tổ chức hoạt động dạy học sau thời gian tạm nghỉ để phòng dịch Covid-19. Theo đó, học sinh toàn tỉnh Hà Tĩnh sẽ trở lại học tập bình thường kể từ ngày 17/2. Như vậy đây là địa phương thứ 5 cho học sinh trở lại đi học bình thường sau Điện Biên, Khánh Hòa, Đồng Nai và Bình Phước.
Học sinh Hà Tĩnh đi học trở lại từ ngày 17/2. Ảnh minh họa: Quang Tùng. UBND tỉnh giao Sở GD-ĐT chủ trì, phối hợp với Sở Y tế, UBND các địa phương và đơn vị liên quan thông báo cho các trường từ mầm non đến phổ thông và các cơ sở giáo dục thường xuyên trên địa bàn biết việc này.
Chỉ đạo thủ trưởng các cơ sở giáo dục tập trung vệ sinh môi trường, lớp học, bàn ghế và thực hiện đồng bộ các biện pháp theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn để đón học sinh trở lại học tập; sớm ổn định tình hình và duy trì nề nếp dạy học ngay từ đầu.
Xây dựng kế hoạch cụ thể, linh hoạt, phù hợp thực tiễn để tổ chức dạy học bù cho học sinh đảm bảo chất lượng, đầy đủ chương trình giáo dục theo quy định đối với từng cấp học, bậc học.
UBND tỉnh Hà Tĩnh cũng yêu cầu tiếp tục tăng cường việc truyền thông phòng, chống dịch bệnh Covid-19; giám sát, theo dõi tình hình sức khỏe cán bộ, giáo viên và học sinh; hướng dẫn học sinh đeo khẩu trang, thường xuyên rửa tay với xà phòng hoặc nước sát khuẩn nhằm phòng ngừa dịch bệnh lây lan. Phát hiện sớm các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh, báo cáo Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh cấp huyện, xã để có biện pháp xử lý kịp thời.Thanh Hùng
Bộ Y tế: Giáo viên và học sinh không cần đeo khẩu trang khi ở trường
- Cục Quản lý môi trường y tế (Bộ Y tế) đã phối hợp với các đơn vị liên quan đưa ra những khuyến cáo về chuyên môn phòng chống dịch Covid-19 đảm bảo an toàn cho học sinh, sinh viên khi đến trường học.
">Học sinh Hà Tĩnh đi học trở lại từ ngày 17/2
- Khi có thông tin cầu hầm chui qua sông Hàn sẽ được triển khai, bất động sản (BĐS) khu vực Sơn Trà bị nhà đầu tư thao túng, “tung chiêu” đẩy giá lên trời. Tuy nhiên, sau khi có thông tin dự án chưa được thông qua, lập tức nhà đầu tư tháo chạy, giá BĐS rơi tự do, giao dịch trầm lắng, nhiều nhà đầu tư bỏ cọc hàng trăm triệu đồng chấp nhận cắt lỗ... Đó là một thực tế đang diễn ra tại những khu vực có cầu hầm chui đi qua địa bàn Q. Sơn Trà từ đường Vân Đồn đến tận ven biển đầu tuyến Sơn Trà – Điện Ngọc.
Thông tin dự án hầm chui qua sông Hàn đã làm giá BĐS khu vực Sơn Trà nóng lên từng ngày, nhà đầu tư đã đua nhau thu gom quỹ đất lớn quanh khu vực cầu chui sẽ đi qua. Cùng với đó, là Đà Nẵng công bố quyết định phê duyệt quy hoạch chi tiết dự án công viên Đại Dương Sơn Trà (Sơn Trà Ocean Park) ở khu vực bán đảo Sơn Trà (thuộc P. Thọ Quang, Q. Sơn Trà), giao cho Tập đoàn Sungroup làm chủ đầu tư khiến cho BĐS khu vực này tăng đột biến đầu tháng 3 năm 2017. Điển hình, mặt tiền đường Trần Thánh Tông trong đầu năm 2016 rao bán từ 1,2 đến 1,4 tỷ đồng/lô, tùy vị trí nhưng không ai mua, đến cuối tháng 2 được thổi lên với giá 2,8 tỷ đồng/lô, tăng 100%. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay rớt xuống còn khoảng 2 tỷ đồng/lô.
Tương tự, dọc đường Vân Đồn, trước thời điểm có thông tin cầu qua sông Hàn, giá chỉ dao động từ 9-10,4 triệu/m2 nhưng đến cuối tháng 2-2017 giá đã vọt lên đến 26 triệu đồng/m2; đường Chu Huy Mân, trước thời điểm thông tin có dự án hầm chui có giá dao động 9-10 triệu đồng/m2, đến cuối tháng 2-2017, giá giao dịch 26 - 28 triệu đồng/m2 và hiện nay 20 triệu đồng/m2 nhưng không ai mua...
Hàng loạt lô đất trống dọc 2 bên đường Chu Huy Mân được giới đầu tư đẩy giá mua đi bán lại.
Mức tăng và giảm sốc nhất, đó là các lô đất xung quanh UBND P. Nại Hiên Đông, dọc đường Vương Thừa Vũ và đầu tuyến Sơn Trà - Điện Ngọc. Cụ thể, trước khi chưa có thông tin cầu hầm chui chỉ 600 triệu đồng có thể mua 1 lô đất bên cạnh UBND P. Nại Hiên Đông với diện tích 5x14m, đến cuối tháng 2-2017 giao dịch 1,6 tỷ đồng/lô và hiện tại nhà đầu tư rao bán 1,2 tỷ đồng nhưng vẫn không bán nổi. Tương tự, đầu tuyến Sơn Trà – Điện Ngọc đầu năm 2016 giá 450 triệu đồng/lô, cuối tháng 2-2017 giá 2,1 tỷ đồng/lô và đến tháng 3-2017 giảm mạnh xuống còn 1,7 tỷ đồng/lô...
Rõ ràng trước khi thông tin Đà Nẵng sẽ xây dựng hầm chui qua sông Hàn đã xuất hiện “làn sóng” đầu tư BĐS tại một số khu vực Sơn Trà. Nhiều nhà đầu tư đổ xô đi mua đất khu vực Q. Sơn Trà nơi dự án đi qua với mục đích đón đầu hoặc “ăn theo” dự án hầm chui đến nay đã phải nhận “quả đắng” khi giá đất ở khu vực này đang đi xuống mạnh và không có ai hỏi mua.
Một minh chứng cho thấy, các lô đất nơi đây được nhà đầu tư lùng sục mua bằng mọi cách, mặc dù giá đã được đẩy lên rất cao. Đơn cử, ngày 20-1-2017, Trung tâm dịch vụ bán đầu giá tài sản thành phố tổ chức bán đấu giá 122 lô đất đường Chu Huy Mân, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Vân Đồn, Hồ Hán Thương thuộc khu TĐC Nại Hiên Đông, Q. Sơn Trà nhưng thu hút hàng trăm cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá và những người trúng đều trả giá cao gấp đôi so với giá khởi điểm. Cụ thể, 12 lô block B2.6 đường Trần Nhân Tông, giá khởi điểm 17,4 triệu đồng/m2 nhưng đấu giá được nhà đầu tư mua với mức giá 25 triệu đồng/m2, thậm chí có lô giá 30 triệu đồng/m2. Hay 8 lô B2.4 đường Chu Huy Mân, P. Nại Hiên Đông 2 giá khởi điểm 11,43 triệu đồng/m2, khi đấu giá lên đến 25 triệu đồng/m2,...
Đại diện nhà đầu tư cho biết, kể từ khi có thông tin dự án hầm chui qua sông Hàn sẽ được triển khai đã tạo “cú hích” tâm lý cho BĐS tại một số khu vực. Hệ quả của việc đầu tư ăn theo các siêu dự án là giá đất tại một số khu vực Sơn Trà “nhảy múa” liên tục.
Cũng chính vì đấu bằng mọi giá nên nhiều nhà đầu tư đang “dở khóc, dở cười” vì “món hàng hời”. Nhà đầu tư Thái cho biết, cuối tháng 1-2017, tham gia đấu trúng một số lô đất dọc theo đường Chu Huy Mân với giá khởi điểm 11,43 triệu đồng/m2 nhưng qua đấu giá với giá gần 21 triệu đồng/m2. Tại thời điểm đó, mức giá đó có thể là hợp lý nhưng đến thời điểm này thì lỗ to rồi!
Ông Nguyễn Đức Phú, chủ dịch vụ địa ốc Triệu Phú (trên đường Chu Huy Mân) cho biết, khu vực này sốt lên từ khi có thông tin thành phố sẽ xây hầm chui qua cầu sông Hàn giới đầu tư đổ về lùng sục mua, giá đất cứ tăng lên hàng ngày, nhưng kể từ khi thông tin hầm chui chưa được Chính phủ phê duyệt ngay lập tức giá đất khu vực nơi đây xẹp xuống nhanh chóng, giao dịch trầm lắng, nhiều nhà đầu tư đã đặt cọc chấp nhận bỏ cọc để cắt lỗ... Chỉ tay vào hàng loạt lô đất trống trên đường Chu Huy Mân ông Phú cho hay, hàng trăm lô đất dọc 2 bên đường này cứ sang đi sang lại kiếm lời chứ có ai mua để làm nhà đâu!
“20 ngày nay không giao dịch được 1 lô nào chỉ biết ngồi chơi xơi nước, mặc dù giá đã giảm mạnh xuống từ 20–30% so với thời điểm đầu tháng 3”. Đó là lời than vãn của ông Sự, chủ dịch vụ địa ốc trên đường Vân Đồn (gần nơi hầm chui dự kiến đi qua). Theo ông Sự, nếu như trước đây cứ có lô nào khách hàng gửi bán ngay lập tức được nhà đầu tư mua ngay nhưng nay thì người bán gửi nhiều nhưng người mua thì không thấy đâu, thậm chí có một số khách đã đặt cọc 50–100 triệu đồng/lô đành chấp nhận bỏ cọc...
Dự án cầu chui qua sông Hàn chưa biết khi nào triển khai, song hàng loạt nhà đầu tư đổ về tranh mua, tranh bán khiến giá đất nơi đây tăng nóng trong thời gian qua dẫn đến “bong bóng BĐS” là điều khó tránh khỏi trong thời điểm hiện nay.
Theo CAĐN
">Bất động sản “dở khóc dở cười” theo... hầm chui!