-“Nếu giảng viên đến trễ 5 phút, sinh viên có quyền ra về. Mọi phí tổn dạy lại giảng viên phải hoàn toàn chịu trách nhiệm và được trích từ tiền lương…” - quy định của Trường ĐH Phan Châu Trinh (Quảng Nam).

Quy định này sẽ được áp dụng từ học kì II năm học này.

Theo quy định mới, giảng viên phải vào, ra lớp đúng giờ quy định. Giảng viên có thể đến lớp chậm tối đa 5 phút đầu buổi hoặc ra sớm 5 phút cuối buổi dạy học. Mỗi học phần chỉ được vào lớp chậm hoặc ra sớm 5 phút 3 lần.

{keywords}

Sau 5 phút, nếu thấy giảng viên không đến lớp, sinh viên có quyền ra về. Giảng viên phải dạy bù buổi học đó. Mọi phí tổn và các vấn đề phát sinh cho việc tổ chức dạy lại, giảng viên phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về tinh thần và vật chất (bao gồm bồi thường cho sinh viên về việc sinh viên mất thời gian học lại (nếu SV có yêu cầu hợp lý). Tất cả phí tổn này của giảng viên sẽ được phòng Tài chính trích trực tiếp từ lương của giảng viên trong tháng xảy ra sự việc.

Trước mỗi buổi dạy học, khi có việc đột xuất (đau ốm, người thân cấp cứu, hư hỏng phương tiện...) cần nghỉ dạy, giảng viên phải báo trước cho lớp trưởng, phòng Đào tạo, Khoa ít nhất 15 phút để không làm phiền cho sinh viên.

Khi cần dạy bù, giảng viên phải lập kế hoạch dạy bù có xác nhận của khoa gửi phòng Đào tạo trước một tuần. Phòng Đào tạo bố trí phòng, thời khóa biểu cho giảng viên dạy bù. Giảng viên thông báo cho lớp lịch học bù.

Giảng viên không tự ý thống nhất với sinh viên rồi dạy bù. Những tiết dạy bù không có báo cáo với phòng Đào tạo và Khoa, không được tính vào giờ dạy đã thực hiện. Giảng viên dạy bù phải thể hiện trên sổ đầu bài rõ ràng, đầy đủ thời gian, số tiết, tên bài hoặc phần, chương đã dạy.

Cũng theo quy định này, giảng viên phải xem sinh viên là những công dân đi học. Nhà trường khuyến khích giảng viên gọi sinh viên là anh/chị và xưng tôi; ngược lại sinh viên xưng tôi với giảng viên và có quyền tranh luận, phản biện các ý kiến của giảng viên.

Đối với sinh viên, nhà trường quy định sinh viên phải dự đủ thời gian giảng dạy của giảng viên (sinh viên học tại lớp) ít nhất 75% số tiết quy định của học phần. Nếu sinh viên nghỉ học quá 25% số tiết, sẽ không được công nhận kết quả học tập học phần và phải học lại.

Nếu chậm giờ vào lớp sau 5 phút trở lên, sinh viên không được vào lớp và bị tính vắng học tiết đó.

Trao đổi với VietNamNet về quy định mới, ông Đỗ Thế, phó hiệu trưởng nhà trường cho biết, một trong những đặc điểm của trường là trao quyền tự chủ cho sinh viên.

“Từ trước tới nay, nếu sinh viên đi trễ, giảng viên có thể đuổi ra ngoài, phạt sinh viên vì vậy chúng tôi muốn trao quyền này lại cho sinh viên để có sự công bằng trong lớp học. Sinh viên đi trễ sinh viên bị phạt, giảng viên đi trễ cũng phải chịu trách nhiệm. Nhưng trách nhiệm của giảng viên phải cao hơn vì trong lớp giáo viên chỉ có 1 nhưng sinh viên có tới 40 em ” - ông Thế nói.

Ông Thế cũng cho rằng, sỡ dĩ nhà trường khuyến khích sinh viên phản biện giảng viên vì trong các trường học lâu nay luôn tồn tại quan niệm thầy cô luôn đúng. Nếu học sinh cãi lại thầy cô được coi vô lễ, không ngoan, đạo đức không tốt. Vì vậy nhà trường trao cho sinh viên quyền phản biện để sinh viên và giảng viên ở trong lớp học như những công dân với nhau.

Lê Huyền

" />

Đi trễ 5 phút, giảng viên phải trích tiền lương dạy bù

-“Nếu giảng viên đến trễ 5 phút,Đitrễphútgiảngviênphảitríchtiềnlươngdạybùlịch thi đấu bóng đá ngày mai sinh viên có quyền ra về. Mọi phí tổn dạy lại giảng viên phải hoàn toàn chịu trách nhiệm và được trích từ tiền lương…” - quy định của Trường ĐH Phan Châu Trinh (Quảng Nam).

Quy định này sẽ được áp dụng từ học kì II năm học này.

Theo quy định mới, giảng viên phải vào, ra lớp đúng giờ quy định. Giảng viên có thể đến lớp chậm tối đa 5 phút đầu buổi hoặc ra sớm 5 phút cuối buổi dạy học. Mỗi học phần chỉ được vào lớp chậm hoặc ra sớm 5 phút 3 lần.

{ keywords}

Sau 5 phút, nếu thấy giảng viên không đến lớp, sinh viên có quyền ra về. Giảng viên phải dạy bù buổi học đó. Mọi phí tổn và các vấn đề phát sinh cho việc tổ chức dạy lại, giảng viên phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về tinh thần và vật chất (bao gồm bồi thường cho sinh viên về việc sinh viên mất thời gian học lại (nếu SV có yêu cầu hợp lý). Tất cả phí tổn này của giảng viên sẽ được phòng Tài chính trích trực tiếp từ lương của giảng viên trong tháng xảy ra sự việc.

Trước mỗi buổi dạy học, khi có việc đột xuất (đau ốm, người thân cấp cứu, hư hỏng phương tiện...) cần nghỉ dạy, giảng viên phải báo trước cho lớp trưởng, phòng Đào tạo, Khoa ít nhất 15 phút để không làm phiền cho sinh viên.

Khi cần dạy bù, giảng viên phải lập kế hoạch dạy bù có xác nhận của khoa gửi phòng Đào tạo trước một tuần. Phòng Đào tạo bố trí phòng, thời khóa biểu cho giảng viên dạy bù. Giảng viên thông báo cho lớp lịch học bù.

Giảng viên không tự ý thống nhất với sinh viên rồi dạy bù. Những tiết dạy bù không có báo cáo với phòng Đào tạo và Khoa, không được tính vào giờ dạy đã thực hiện. Giảng viên dạy bù phải thể hiện trên sổ đầu bài rõ ràng, đầy đủ thời gian, số tiết, tên bài hoặc phần, chương đã dạy.

Cũng theo quy định này, giảng viên phải xem sinh viên là những công dân đi học. Nhà trường khuyến khích giảng viên gọi sinh viên là anh/chị và xưng tôi; ngược lại sinh viên xưng tôi với giảng viên và có quyền tranh luận, phản biện các ý kiến của giảng viên.

Đối với sinh viên, nhà trường quy định sinh viên phải dự đủ thời gian giảng dạy của giảng viên (sinh viên học tại lớp) ít nhất 75% số tiết quy định của học phần. Nếu sinh viên nghỉ học quá 25% số tiết, sẽ không được công nhận kết quả học tập học phần và phải học lại.

Nếu chậm giờ vào lớp sau 5 phút trở lên, sinh viên không được vào lớp và bị tính vắng học tiết đó.

Trao đổi với VietNamNet về quy định mới, ông Đỗ Thế, phó hiệu trưởng nhà trường cho biết, một trong những đặc điểm của trường là trao quyền tự chủ cho sinh viên.

“Từ trước tới nay, nếu sinh viên đi trễ, giảng viên có thể đuổi ra ngoài, phạt sinh viên vì vậy chúng tôi muốn trao quyền này lại cho sinh viên để có sự công bằng trong lớp học. Sinh viên đi trễ sinh viên bị phạt, giảng viên đi trễ cũng phải chịu trách nhiệm. Nhưng trách nhiệm của giảng viên phải cao hơn vì trong lớp giáo viên chỉ có 1 nhưng sinh viên có tới 40 em ” - ông Thế nói.

Ông Thế cũng cho rằng, sỡ dĩ nhà trường khuyến khích sinh viên phản biện giảng viên vì trong các trường học lâu nay luôn tồn tại quan niệm thầy cô luôn đúng. Nếu học sinh cãi lại thầy cô được coi vô lễ, không ngoan, đạo đức không tốt. Vì vậy nhà trường trao cho sinh viên quyền phản biện để sinh viên và giảng viên ở trong lớp học như những công dân với nhau.

Lê Huyền