您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Châu Âu đang nóng đến vẹo cả xe đạp, dân tình nháo nhào tìm cách giải nhiệt
NEWS2025-02-07 07:00:47【Thời sự】4人已围观
简介"Địa ngục đang đến,âuÂuđangnóngđếnvẹocảxeđạpdântìnhnháonhàotìmcáchgiảinhiệquỳnh kool"một nhà khí tượquỳnh koolquỳnh kool、、
"Địa ngục đang đến,âuÂuđangnóngđếnvẹocảxeđạpdântìnhnháonhàotìmcáchgiảinhiệquỳnh kool" một nhà khí tượng học người Tây Ban Nha cho biết trên Twitter vào thứ 2 vừa qua.
Và quả thật, các nước châu Âu (Áo, Bỉ, Cộng hòa Séc, Pháp, Đức, Hà Lan và Thụy Sĩ) đang phải hứng chịu một đợt nắng nóng kỷ lục. Tại Tây Ban Nha, nơi nóng nhất rơi vào khoảng 42 - 43 độ C.
Với những ai nghĩ rằng "mỗi thế mà đã kêu nóng" thì hãy bình tĩnh, châu Âu không hề thân thuộc với kiểu nắng nóng như vậy trong quá khứ. Ví dụ, nền nhiệt độ mùa hè ở nước Pháp chỉ ở mức 21 - 25 độ C. Để rõ ràng hơn nữa, hầu hết nhà cửa ở châu Âu không cần đến điều hòa nhiệt độ!
Trời nóng đến mức những con đường trải nhựa ở miền Trung nước Pháp đang tan chảy
Ở Đức, một người đàn ông lái xe quá tốc độ trong tình trạng lõa lồ đã bị cảnh sát túm cổ. Khi được hỏi, anh ta cho biết trời nóng đến mức không thiết mặc quần áo nữa
Còn xe đạp dựng ngoài đường phố của nước Đức bị nắng nóng làm cho méo xẹo
Người dân Đức đổ xô đến các bể bơi công cộng, tình trạng hỗn loạn đã diễn ra khiến cảnh sát phải có mặt để giải quyết
Châu Âu ít phụ thuộc vào điều hòa nhiệt độ hơn khu vực Bắc Mỹ nhưng đến giờ, ngồi trong nhà phải nhúng chân vào nước mới chịu được
Người người đổ xô đến chân tháp Eiffel để vầy nước cho đỡ nóng
Theo GenK
很赞哦!(284)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Phương thức tuyển sinh của ĐH Hoa Sen
- Ca sĩ Trịnh Việt Cường qua đời do đột quỵ
- Úc: Các đại học lớn đồng loạt học kiểu thi cử châu Á
- Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- Căng thẳng tuyển sinh lớp 10, Hà Nội lập 5 đoàn kiểm tra
- Sao việt 31/3: Jennifer Phạm quyến rũ, Tuấn Hưng mừng vì hoàn thành khoá tu
- Khánh thành Thành phố Giáo dục Quốc tế
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Thi THPT quốc gia 2019 đề thi đáp án môn Vật lý
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Độc giả có thể đưa đáp án tại đây.
- Nguyễn Thảo (Theo MindYourDecisions)
Xem thêm:
Tranh cãi không dứt phép toán 8 + 11">Bài toán Nhật Bản gây tranh cãi, nhiều người giải sai
- - Câu chuyện đào tạo TS của Học viện Khoa học Xã hội (GASS), thuộc Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) làm xôn xao cộng đồng mạng và báo chí mấy ngày qua vừa tạm “lắng xuống” với cuộc họp báo ngày 22/4.
Những tranh cãi không hồi kết
Công bằng mà nói, lãnh VASS đã tổ chức họp báo khá chuyên nghiệp và cởi mở. Họ nêu ra các vấn đề đã được chuẩn bị trước cũng như sẵn sàng trả lời các câu hỏi của phóng viên ngay tại hiện trường.
Bốn điểm cộng chia đều cho tất cả các bên liên quan trong câu chuyện này vì sự phản ứng nhanh nhẹn và khá hợp lý của họ: cộng đồng mạng, các nhà báo, Bộ GD-ĐT và chính GASS.
GS Võ Khánh Vinh, Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội giải thích tại buổi họp báo. Ảnh: Lê Văn
Chuyện các đề tài tiến sĩ (TS) trong ngành khoa học xã hội ở Việt Nam có tên khá “bình dân” đã thỉnh thoảng bị “soi” bởi cộng đồng mạng trong thời gian qua. Câu chuyện thực sự gây ngạc nhiên và tạo ra sự quan tâm lớn khi cộng đồng mạng đưa ra các thống kê về số lượng lớn luận ánTS được hoàn thành trong thời gian ngắn và có nhiều tên đề tài dường như gợi ý các vấn đề được nghiên cứu chưa xứng tầm luận án TS.
Chuyện tranh luận về “tầm vóc” và “sự quan trọng” của các vấn đề nghiên cứu (cho nghiên cứu TS hay khi tác giả gửi báo đăng trên các tạp chí khoa học) là chuyện xảy ra thường xuyên của giới hàn lâm.
Kể cả khi đã đồng ý với nhau về sự quan trọng của vấn đền ghiên cứu thì kết quả và khám phá khoa học thế nào là đủ “tầm” luôn là chuyện gây tranh cãi và câu trả lời dù thế nào cũng do các cá nhân (hội đồng chấm luận án hay các biên tập viên (editor) của tạp chí khoa học) quyết định và tất nhiên là không thể tránh khỏi sai sót và tranh cãi nếu có.
Vì thế, các tranh luận về tầm quan trọng của các đề tài luận án TS (được đề cập trên mạng và báo chí) sẽlà chuyện không có hồi kết.
Điều này đặc biệt khó vì các hội đồng chấm luận án đã theo đúng “quy trình” như đã được trình bày từ lãnh đạo GASS. Tôi cũng tin rằng các GS/TS của viện đủ hiểu biết và tuân thủ các quy trình đấy. Vấn đề thứ 2 liên quan đến chất lượng các luận án TS cũng không đơn giản hơn, khi các hội đồng chấm luận án gồm các GS nhiều kinh nghiệm.
Hai vấn đề để ngỏ
Tuy nhiên, tôi muốn bàn một chút về nội dung cuộc họp báo. Các câu hỏi về quy trình đào tạo, nhìn chung lãnh đạo VASS và GASS đã trả lời thỏa đáng.
Tôi chỉ đặc biệt quan tâm 2 câu hỏi gần cuối cuộc đối thoại do nhà báoThanh Niên và một nhà báo khác từ VietNamNet.
Câu hỏi từ báo Thanh Niênliên quan đến chuyện các GS (đặc biệt từ các ĐH có uy tín) thường có quỹ nghiên cứu để hỗ trợ NCS TS, nhằm tìm kiếm ứng viên tốt nhất thay vì mong đợi tiền học phí từ NCS; trong khi câu hỏi từVietNamNetliên quan đến công bố quốc tế.
Cả 2 câu hỏi đều gây ra ít nhiều “lúng túng” cho lãnh đạo viện.
Một ý khá thú vị được đề cập liên quan đến chuyện viện thường trích các chương của các luận án để làm thành các đềtài khoa học (nhằm có thêm kinh phí nghiên cứu!).
Câu trả lời về công bố quốc tế cũng gây tranh cãi vì thông tin viện có 400 công bố quốc tế trong 5 năm gần đây (không rõ các công bố đăng trên tạp chí quốc tế nào trừ khi viện cung cấp danh sách các công bố này để cộng đồng có thêm phản biện).
Đi vào vấn đề chuyên môn, các phản hồi về 2 luận án được đề cập nhiều trên mạng và báo chí (“Đặc điểm giao tiếp với dân của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã” và "Hành vi nịnh trong tiếng Việt") đều khẳng định tính “khoa học” và “thực tiễn” cao của cả 2 đề tài.
Mặt khác một đề tài được hướng dẫn bởi một GS “đầu ngành” được đề cập là một trong "4 tứ trụ" của chuyên ngành. Trong các tranh luận có tính khoa học thế này thì các luận chứng khoa học nên được đề cao thay vì tập trung vào chuyện đối tượng là một “nhà khoa học lớn”.
Như đã nói ở trên, cả chuyện đề tài và chất lượng các luận án TS đã hoàn thành sẽ là vấn đề khó có hồi kết khi đem ra tranh luận hay “hậu kiểm”.
Tôi chỉ muốn đề cập đền một đặc trưng của nghiên cứu khoa học: Các kết quả khoa học tốt thường “không có biên giới”vì nó thường là các khám phá ra các quy luật có tính phổ quát.
Chuyện đưa các nghiên cứu trong ngành KHXH của VN về “gần với cuộc sống”,“không viển vông” như được đề cập từ các lãnh đạo viện là các ý dễ gây tranh cãi. Chỉ e rằng khi các vấn đề nghiên cứu (đặc biệt ở mức TS), khi được “bình dân hóa” quá mức để phù hợp (và “hữu ích”?) với tình hình và hoàn cảnh của VN(như các vấn đề liên quan đến tổ chức phường xã) thì sẽ khó dẫn đến các quy luật phổ quát giúp các công trình khoa học có giá trị.
Vấn đề thứ hai liên quan đến công bố quốc tế.Giới hàn lâm ai cũng biết (lãnh đạo GASS cũng thừa nhận) tầm quan trọng của việc khẳng định uy tín của các cơ sở đào tạo và giá trị của các nghiên cứu khoa học qua việc đăng tải các công trình khoa học trên các tạp chí hàng đầu hay sách in từ các nhà xuất bản quốc tế có uy tín.
Vì thế, dù quá trình khám phá và đăng tải các kết quả nghiên cứu trong ngành KHXH trên các tạp chí có uy tín thường chậm và khó khăn hơn so với các ngành KHTN, không nên lấy đó làm lý do để từ chối hay trì hoãn cho việc tham gia tích cực vào các hoạt động hàn lâm thời toàn cầu hóa như công bố quốc tế.
Điều này đặc biệt quan trọng khi VN đang ngày càng tham gia sâu rộng vào các sân chơi lớn như TPP hay phải giải quyết các thách thức mang tính toàn cầu như chủ quyền trên Biển Đông, hay các vấn đề biến đổi khí hậu. Chúng ta nên có các nghiên cứu trong các ngành KHXH đạt tầm vóc toàn cầu để dẫn dắt quá trình hoạch định chính sách và phát triển của VN.
Một chuyện nữa: Nên chăng có chính sách phù hợp để các nhà nghiên cứu trẻ được đào tạo bài bản từ phương Tây và có hiểu biết tốt về các thành tựu KHXH của nhân loại, tham gia nhiều hơn và có chỗ đứng trong nước để họ có thể phát huy khả năng trong sân chơi nghiên cứu KHXH?
Điều đó sẽ giúp phát huy thế mạnh tương trợ của nhiều thế hệ các nhà nghiên cứu (kinh nghiệm, quan hệ và sức trẻ và sáng tạo), sử dụng hiệu quả các quỹ nghiên cứu khoa học và giúp chúng ta hội nhập nhanh hơn với cộng đồng KHXH toàn cầu.
PGS Lê Bảo Long(Canada)
">Hai chuyện để ngỏ sau họp báo 'lò sản xuất tiến sĩ”
Giận con, bố cắt nát gần 500 triệu
Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- - Chiều 15/3, Bộ GD-ĐT ban hành hướng dẫn mới nhất về công tác tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy 2016.
>> Tuyển sinh 2016: Xảy ra mất trật tự, xử lý Chủ tịch hội đồng">Hướng dẫn mới nhất về tuyển sinh 2016
Thí sinh và phụ huynh trong kỳ thi tuyển sinh đại học Trung Quốc năm 2015 Bộ này nói rằng những thay đổi trong kỳ thi tuyển sinh đại học (gaokao) năm nay sẽ không đồng nghĩa với việc trẻ em ở các khu vực phát triển của Trung Quốc bị thiệt thòi.
Trước đó, cơ quan cao nhất phụ trách ngành giáo dục của nước này đã đưa ra quy định về chỉ tiêu tuyển sinh cho một số tỉnh. Năm nay, các trường đại học, cao đẳng ở một số tỉnh phát triển hơn như Giang Tô, Hồ Bắc sẽ phải nhận một lượng sinh viên lớn hơn từ các khu vực kém phát triển như Tây Tạng, Tân Cương – những thí sinh đã vượt qua kỳ thi gaokao.
Cụ thể, các trường đại học ở tỉnh Hồ Bắc sẽ phải nhận 40.000sinh viên từ các khu vực kém phát triển trong năm nay. Giang Tô sẽ phải nhận38.000 hồ sơ. Con số này được cho là lớn hơn năm ngoái đáng kể.
Quy định này đã làm dấy lên một làn sóng phản đối quyết liệttừ các phụ huynh ở 2 tỉnh này. Một số cuộc biểu tình trước các phòng giáo dụcđịa phương đã diễn ra vào tuần trước. Họ cho rằng chỉ tiêu này đồng nghĩa vớiviệc cơ hội vào các trường đại học, cao đẳng của học sinh địa phương sẽ giảmxuống đáng kể.
Tuy nhiên, Bộ Giáo dục cho rằng điều này sẽ không xảy ra,bởi vì hiện nay lượng học sinh ở cả 2 tỉnh tham gia kỳ thi gaokao đã giảm xuống. Vì thế, sẽ có nhiều chỗ trống hơn dành cho các thí sinh tới từ các tỉnh nghèo.
Năm 2015, Giang Tô có 390.000 thí sinh đăng ký tham gia kỳ thi gaokao, với tỷ lệ đỗ là 89%. Năm nay, con số này chỉ là 360.000 thí sinh. Với thực tế lượng thí sinh địa phương tham gia kỳ thi ít hơn, Bộ Giáo dục cho rằng việc nhận thêm thí sinh từ các tỉnh nghèo hơn là khả thi mà không làm ảnh hưởng tới cơ hội vào đại học của thí sinh địa phương.
Tuy nhiên, không phải tất cả các phụ huynh đều chấp nhận lờigiải thích này.
Một phụ huynh giấu tên ở Nam Kinh, Giang Tô đang có con họcphổ thông cho rằng quyết định này hoàn toàn “không thể chấp nhận được”.
“Sự cạnh tranh để giành được một suất trong trường đại học,đặc biệt là một số trường danh tiếng, đã đủ khốc liệt rồi, thậm chí là cả trướckhi chỉ tiêu này được thay đổi” – anh nói. “Tôi không thể tưởng tượng được điềugì sẽ xảy ra nếu có ít suất hơn dành cho những đứa trẻ ở Giang Tô”.
Ông Xiong Bingqi – phó chủ tịch Viện Nghiên cứu giáo dục thếkỷ 21 – cho rằng các bậc phụ huynh không nên lo lắng thái quá.
“Vì số lượng thí sinh tham gia kỳ thi gaokao ở các tỉnh như Giang Tô và Hồ Bắc đã giảm trong vài năm qua, nên việc Bộ Giáo dục dự tính tuyển sinh ít sinh viên hơn ở các tỉnh này là chuyện bình thường”.
Ông Xiong cũng khẳng định, cơ hội của các thí sinh ở Hồ Bắc và Giang Tô vẫn sẽ như cũ. Bộ cũng giải thích rằng thay đổi này sẽ giúp đẩy mạnh sự bình đẳng trong việc tiếp cận giáo dục đại học và thu hẹp khoảng cách giữa các địa phương.
Kỳ thi tuyển sinh đại học gaokao được hàng triệu học sinh vàphụ huynh Trung Quốc coi là một trong những dấu mốc quan trọng nhất trong cuộcđời.
- Nguyễn Thảo(Theo China Daily)
Tranh cãi chính sách ưu tiên thí sinh nghèo thi đại học
- Ở tuổi 42, tài tử Huỳnh Tông Trạch vẫn duy trì được độ sức hút trong nghệ thuật. Anh lấn sân sang lĩnh vực kinh doanh và đạt được thành công nhất định. Tuy giàu có và thành công, Huỳnh Tông Trạch vẫn lẻ bóng.
Diễn viên 42 tuổi dường như chưa sẵn sàng từ bỏ cuộc sống độc thân. Trong cuộc phỏng vấn gần đây với Đài phát thanh Thương mại Hong Kong, Huỳnh Tông Trạch chia sẻ rất bận rộn với công việc và có nhiều bạn bè nên không cảm thấy cô đơn.
Những năm qua, dù nhiều bạn bè đã ổn định cuộc sống hôn nhân, Huỳnh Tông Trạch không cảm thấy ghen tị, chưa muốn bắt đầu xây dựng gia đình riêng.
“Từ nhỏ, tôi chưa bao giờ nghĩ về việc mình sẽ kết hôn ở độ tuổi nào hay có bao nhiêu con. Mẹ cũng chưa bao giờ hối thúc tôi kết hôn”, nam tài tử chia sẻ.
Tuy nhiên, Huỳnh Tông Trạch tiết lộ mẹ khá khó tính trong việc chọn con dâu. “Bạn muốn làm bạn gái của tôi ư? Bạn phải qua được 'ải' của mẹ tôi trước. Tôi không biết mẹ tôi đã đuổi bao nhiêu cô gái đi rồi”.
Sau mối tình 8 năm với Hồ Hạnh Nhi, Huỳnh Tông Trạch có mối tình ngắn ngủi với Vanessa Yeung (người mẫu Hong Kong) và Jun (người mẫu Nhật Bản). Anh cũng vướng vài tin đồn hẹn hò nhưng đều phủ nhận.
Nhiều người cho rằng, Huỳnh Tông Trạch chưa có bạn gái vì mẹ khó tính và tiêu chuẩn của tài tử quá cao. Trước đó, Huỳnh Tông Trạch từng chia sẻ cô gái anh yêu cần đáp ứng 3 điều: chấp nhận anh ưu tiên bạn bè hơn, không quá đeo bám và không buồn khi anh vướng tin đồn hẹn hò với người khác.
Qua nhiều năm lăn lộn trong nghề, Huỳnh Tông Trạch đã tham nhiều bộ phim thành công như Mẹ chồng khó tính(2005), Tiềm hành truy kích(2011), Bảo vệ nhân chứng(2012), Vẫn cứ thích em (2015),… Mới đây nhất, Huỳnh Tông Trạch tái xuất với dự án phim đình đám Liêm chính truy kích của đài TVB. Bộ phim đã ghi nhận điểm rating hơn 20% - một con số khá ấn tượng và được kỳ vọng sẽ đưa tên tuổi đài TVB trở lại thời kỳ đỉnh cao.
Minh Nhật (Theo Todayonline)
Huỳnh Tông Trạch phản ứng bất ngờ khi được hỏi về ‘tình cũ’ Hồ Hạnh Nhi– 7 năm sau chia tay, nam diễn viên bất ngờ khi bị hỏi về 'tình cũ" Hồ Hạnh Nhi. Dù vậy, anh cho biết mình luôn dành những lời chúc chân thành đến gia đình nhỏ của cô.
">Độc thân ở tuổi 42, Huỳnh Tông Trạch hé lộ mẹ đã đuổi nhiều bạn gái