您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Sinh viên VN làm hàng chục app Android bẩn lên báo nước ngoài
NEWS2025-04-09 15:22:02【Nhận định】8人已围观
简介Các nhà nghiên cứu của ESET - một công ty bảo mật có trụ sở ở Bratislava,ênVNlàmhàngchụcappAndroidbẩlịch thi đấu bóng đá namlịch thi đấu bóng đá nam、、
Các nhà nghiên cứu của ESET - một công ty bảo mật có trụ sở ở Bratislava,ênVNlàmhàngchụcappAndroidbẩnlênbáonướcngoàlịch thi đấu bóng đá nam Slovakia - đã theo dõi tác giả của làn sóng phần mềm chèn quảng cáo Android (adware). Họ phát hiện người này hiện là sinh viên đại học tại Hà Nội.
Sinh viên này là tác giả của ít nhất 42 ứng dụng Android được tải lên Google Play. Các ứng dụng này có hơn 8 triệu lượt tải xuống và cài đặt. Cấu trúc ứng dụng ẩn chứa một dòng phần mềm quảng cáo Android có tên Ashas (Android/AdDisplay.Ashas).
Theo ESET, không phải tất cả ứng dụng đều chứa mã Ashas. Ban đầu, các ứng dụng được xây dựng và đăng tải với tài khoản của một doanh nghiệp phát triển ứng dụng hợp pháp. Sau đó, các bản cập nhật mới được người này thêm vào những đoạn mã Ashas.
Mã này hiển thị các quảng cáo toàn màn hình, phủ lên tất cả những ứng dụng khác, ép người dùng xem và nhấp vào quảng cáo, gây ức chế và tiềm ẩn nhiều rủi ro.
![]() |
Danh sách những ứng dụng nhiễm mã ẩn quảng cáo. |
Theo ESET, quảng cáo sẽ xuất hiện sau 24 phút người dùng tương tác với ứng dụng bị nhiễm. Nói một cách dễ hiểu, sau khi sử dụng ứng dụng nhiễm adware 24 phút, điện thoại sẽ tự động hiển thị quảng cáo và âm thanh bất kể người dùng đang sử dụng chức năng gì của điện thoại.
Các nhà nghiên cứu cho rằng cách làm này khiến người dùng không thể phát hiện đoạn mã quảng cáo nằm trong ứng dụng nào.
Theo điều tra của ESET, kể từ tháng 7/2018, sinh viên Việt Nam này đã tạo và tải lên 42 ứng dụng trên Play Store có chứa mã Ashas. Trong đó, 21 ứng dụng hiện vẫn có thể tải xuống.
"Chúng tôi đã báo cáo các ứng dụng cho nhóm bảo mật của Google và chúng đã nhanh chóng bị xóa. Tuy nhiên, các ứng dụng vẫn có sẵn trong các cửa hàng của bên thứ ba", ESET nói.
Điểm chú ý nằm ở việc sinh viên này không có biện pháp nào để che giấu bản thân. Vì vậy việc tìm ra danh tính rất dễ dàng. Hiện ESET đã tìm ra kênh YouTube, tài khoản Facebook và GitHUb của sinh viên này.
Theo Zdnet, có thể sinh viên Việt Nam này sẽ không chịu hậu quả mặt pháp lý. Lý do là các gian lận quảng cáo của sinh viên này chưa đủ lớn. Tuy vậy, người dùng nên kiểm tra điện thoại và xóa tất cả ứng dụng bị phát hiện.
Theo Zing/Zdnet

Hé lộ công nghệ đình cao có thể được trang bị cho Galaxy S11+
Flagship tiếp theo của Samsung, Galaxy S11+ có thể sẽ được trang bị công nghệ màn hình mới và thiết kế camera dưới màn hình.
很赞哦!(87496)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4: Giải mã hiện tượng
- Cách kho cá đơn giản mà ngon xuất sắc
- Người mẹ mắt lòa 'cố thủ' trên chiếc giường ngập, hơn 1 tuần không dám đi lại
- 'Thần đồng âm nhạc' Bé Châu bị trầm cảm, loay hoay tìm hào quang ở tuổi 27
- Soi kèo góc Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
- Chàng trai Yên Bái mê phủ xanh đồi núi trọc, bật khóc khi thấy cây khô héo
- Mời Hoài Linh đóng điện ảnh, liệu có gây tranh cãi?
- Khám phá bí ẩn về các bảo vật quốc gia của Việt Nam qua sách
- Soi kèo góc Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4
- Câu chuyện thức tỉnh về cái thiện và cái ác trong mỗi người
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4: Chủ nhà gặp khó
- Sử dụng bếp gas sao cho tiết kiệm luôn là mối quan tâm hàng đầu của nhiều bà nội trợ. Những mẹo vặt sau sẽ chỉ cho các bạn cách tiết kiệm gas hiệu quả.
Mẹo dùng bếp gas tiết kiệm bà nội trợ cần biết">Mẹo vặt giúp tiết kiệm 50% lượng gas khi nấu ăn
Ô tô tải chuyển 4 làn liên tiếp, tạt đầu gây nguy hiểm cho nhiều xe khác (Video: OFFB).
Để đảm bảo an toàn cho bản thân và các phương tiện khác cùng tham gia giao thông, khi có ý định chuyển hướng, trước tiên tài xế phải bật xi-nhan, quan sát và chỉ cho xe chuyển hướng khi đủ điều kiện an toàn.
Để không dẫn tới những tình huống nguy hiểm trên đường cao tốc, tài xế cần chủ động lộ trình. Nếu không thạo đường, tài xế nên dùng các ứng dụng chỉ đường để hỗ trợ, đi ở làn bên phải để tránh việc phải tạt đầu các xe khác khi tới lối ra.
Nếu đã quá lối ra hoặc điểm muốn dừng lại, thì cần di chuyển tiếp đến lối ra tiếp theo hoặc di chuyển dần sang bên phải thay vì tạt ngang, chuyển nhiều làn liên tiếp.
Theo quy định hiện hành, việc lái xe đè vạch kẻ liền trên đường được xác định là lỗi không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường. Người điều khiển ô tô vi phạm lỗi này sẽ bị phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng.
Ngoài bị phạt tiền, người điều khiển ô tô vi phạm lỗi đè vạch kẻ đường còn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là bị tước giấy phép lái xe từ 2 tháng đến 4 tháng nếu gây tai nạn giao thông.
">Ô tô tải chuyển 4 làn liên tiếp, tạt đầu gây nguy hiểm cho nhiều xe khác
- Lâu nay, nhiều người tới Chùa Đồng (Yên Tử) chiêm bái ngôi chùa có một không hai này, nhưng không phải ai cũng biết, tại sao nó lại được xếp vào hàng độc đáo như vậy, Thượng toạ có thể chia sẻ cụ thể về sự hình thành và phát triển ngôi chùa này?
Chùa Đồng còn có tên Thiên Trúc Tự (chùa Cõi Phật), chùa được tọa lạc ở đỉnh cao nhất dãy Yên Tử (1.068m). Chùa Đồng đã được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công nhận là ngôi chùa đồng lớn nhất và đã được xếp vào hàng độc đáo có một không hai trên thế giới.
Đầu tiên chùa Đồng do một bà phi của chúa Trịnh dựng vào thời hậu Lê (thế kỷ 17). Ngôi chùa đặc biệt ở chỗ, đã được đúc bằng đồng khác hẳn với chất liệu gỗ lim như những ngôi chùa khác của Việt Nam lúc bấy giờ. Ở giai đoạn nguyên khởi này thì ngôi chùa chỉ là một cái khám nhỏ nhắn ngay cả một người chui không lọt.
Theo thời gian cho đến năm Canh Thân 1740, đời vua Lê Cảnh Hưng tương truyền kể lại thì có một cơn bão làm bật mái chùa. Chính vì điều này thì đã làm cho kẻ gian dỡ phần còn lại chỉ để lại dấu tích các hố cột như chôn trên mỏm đá mà thôi.
Cho đến thời điểm vào mùa Đông 1930, người xưa kể lại có bà Bùi Thị Mỹ từ chùa Long Hoa đã tái tạo và phục dựng lại Chùa Đồng linh thiêng bằng bê tông cốt đồng để trên một hòn đá vuông vắn và lại như cao quá đầu người ở vị trí chùa Đồng cũ.
Những bức ảnh cuối cùng về chùa Đồng cũ mà các thầy chùa Yên Tử chụp trước khi được hạ giải để lắp dựng ngôi chùa mới như bây giờ. Trong ảnh là Đại đức Thích Khai Từ, người đã dỡ ngôi chùa cũ này. Vào năm 1993, một người tên Nguyễn Sơn Nam – Việt kiều ở Mỹ, đã cùng các phật tử ở hải ngoại phát tâm đúc lại ngôi chùa mới kiến trúc hình chữ Đinh quen thuộc trong lối kiến trúc chùa ở Việt Nam. Tuy nhiên chữ Đinh này lại được thiết kế theo dáng một bông sen nở với những cánh thắm đẹp tự nhiên nhất. Bông sen nở như đã ngự trên sập đồng chân quỳ dạ cá được trổ hình hoa sen cách điệu tuyệt đẹp và đã được đặt ngay bên cạnh ngôi chùa Đồng bằng vật liệu bê tông xây dựng đầu thế kỷ XX.
Nhưng nếu chỉ dừng lại ở đây thì chùa Đồng Yên Tử chưa được liệt vào danh sách những ngôi chùa độc đáo nhất thế giới được. Chỉ khi có Quyết định số 3325/QĐ-UB ngày 29/8/2005 của UBND Quảng Ninh đã phê duyệt dự án đầu tư tôn tạo cũng như phục dựng Chùa Đồng tại khu di tích Yên Tử, TP Uông Bí.
Chùa Đồng mới đã được các nghệ nhân nổi tiếng đúc đồng ở Ý Yên, Nam Định thực hiện. Và ngôi chùa được đúc theo nguyên mẫu của chùa Dâu Keo (Thuận Thành, Bắc Ninh). Chùa Đồng đúc nặng 70 tấn, dài 4,6m, rộng 3,6m và chiều cao từ cột nền tới mái là 3,35m.
Cho đến ngày 3 tháng 6 năm 2006 dưới sự chủ trì của Thượng toạ Thích Thanh Quyết cùng với Ban Quản lý Dự án chùa Đồng, bằng công đức của người dân thập phương trong và ngoài nước đã khởi lễ đúc Chùa Đồng.Từ năm 2004 cho tới nay, toàn bộ công tác trùng tu, tôn tạo các ngôi chùa trong quần thể danh thắng Yên Tử 100% là do Ban trị sự tiến hành. Nguồn kinh phí đầu tư hoàn lấy từ nguồn thu công đức, xã hội hóa của nhân dân cả nước.
Bệ mái chùa Đồng mang đậm nét đời Trần. -Việc dựng ngôi chùa bằng đồng trên đỉnh cao như vậy có khó khăn gì không thưa Thượng toạ?
Đó là công trình mà thầy trò chúng tôi gặp nhiều khó khăn nhất vì lúc đó chưa có cáp treo, chưa có gì cả, Ban trị sự đứng đầu là Thượng tọa Thích Thanh Quyết rất tâm huyết. Mọi thứ phải đi bằng đường bộ, leo núi khổ cực. Việc lắp ráp được Chùa Đồng có một không hai như bây giờ rất gian nan.
Thời điểm đó, khách thập phương về Yên Tử ít lắm, thậm chí Thượng toạ phải kêu gọi phật tử ở chùa Phúc Khánh, Hà Nội về hỗ trợ. 22 tỷ là con số khủng khiếp lúc bấy giờ cho việc trùng tu tôn tạo Chùa Đồng. Chúng tôi phải đi vay khắp nơi, 3 năm sau khi tôn tạo xong, chúng tôi vẫn phải đi trả nợ.
Thượng Toạ Thích Đạo Hiển, Phó Trưởng Ban kiêm Chánh Thư ký Giáo Hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, Trụ trì chùa Cảnh Huống đã có chia sẻ xung quanh sự hình thành và phát triển của Chùa Đồng – Yên Tử.
-Vậy tiền đâu để các thầy tiếp tục đúc tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông bằng đồng nguyên khối như vậy?Tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông là một công trình đặc biệt ở trên độ cao đặc biệt, tiến hành đúc tại chỗ trong nhiều năm với nguồn kinh phí hoàn toàn là tiền công đức, xã hội hóa. Số tiền chúng tôi phải bỏ ra để đúc tượng lên tới hơn 70 tỷ đồng. Tích cóp từ tiền công đức phật tử khắp nơi, chúng tôi cũng mới trả nợ xong thôi.
Dựng tượng xong rồi, đường đi từ tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông lên tới Chùa Đồng không có, chỉ có cáp treo thôi. Vậy là các thầy lại phải làm mấy nghìn bậc thang, từ chân núi lên đến Chùa Đồng. Lúc đó chúng tôi nghĩ, nếu để như thế thì người dân sẽ bảo nhà chùa chỉ làm cho người giàu có tiền đi cáp treo. Người nghèo muốn đi bộ sẽ không thể đi nổi vì đường bắt đầu xấu.
Ban trị sự lại kêu gọi công đức, kêu gọi từ nguồn phật tử thân quen, và phật tử ở trên cả nước thông qua mạng. Từ đấy lượng khách về rất lớn.
-2 công trình lớn ở Yên Tử đã làm xong, tiền từ công đức hiện tại các thầy dùng vào việc gì?
Làm đường đi bộ lên Chùa Đồng xong, chúng tôi bắt đầu trùng tu lại chùa Bảo Sái, chùa Một Mái, cũng hàng chục tỉ đồng 2 chùa. Chúng tôi tiếp tục xây dựng nhà khách ở chùa Hoa Yên, khôi phục lại khu vực Tháp Tổ, Mắt Rồng, đặc biệt là xây dựng Cung Trúc Lâm, riêng giai đoạn 1 đã là 200 tỷ rồi, giai đoạn 2 chắc cũng sẽ hàng trăm tỷ nữa.
Năm 2018, theo thống kê chúng tôi thu được 14 tỷ tiền công đức, nhưng số đó có thấm vào đâu so với tiền đầu tư cung Trúc Lâm, nhà chùa lại đi vay nợ khắp nơi từ các phật tử. Chúng tôi rất công khai tiền công đức, không có gì giấu cả, vì khi mở công đức có sự tham gia của 3 bên, có sự giám sát của cơ quan quản lý nhà nước, ban quản lý di tích, phòng tài chính, công an, đầy đủ mặt trận, mở khóa đếm được bao nhiêu đôi bên đều biết, xong rồi các thầy gửi kho bạc, làm gì thì giải ngân cái đấy, rõ ràng.
Tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông bằng đồng nguyên khối.
-Nhiều công trình lớn được các thầy đầu tư tôn tạo, hiện tại Yên Tử là điểm đến của rất nhiều phật tử cả nước, thầy kỳ vọng gì về sự phát triển của tiếp theo của khu di tích này trong tương lai?Thật ra các thầy là những người tu hành, luôn muốn cửa chùa là nơi thanh tịnh, thuần túy, tín nguyện tâm linh của người dân, người dân đến để đi lễ. Trong xã hội hiện đại không thể không sử dụng dịch vụ, dịch vụ đó phải mang lại sự thoải mái nhất cho người dân chứ không phải là bắt ép.
Tôi nghĩ, di tích Yên Tử nên tránh thương mại hóa. Tín ngưỡng tôn giáo là thứ không thể cân đo đong đếm. Nhiều địa phương muốn cân đo đong đếm di tích, di tích phải sinh lời, phải có tiền,...điều đó là không đúng với di tích. Vì một khi làm chỉ chăm chăm tới lợi nhuận sẽ dần dần mất bản sắc văn hoá. Người dân đi lễ mà đến di tích như cái chợ, lâu dần sẽ sinh ra văn hoá ứng xử như khi họ đang ở chợ.
Tình Lê
">Điều chưa biết về ngôi chùa có một không hai trên thế giới
Soi kèo góc Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4
"Dấu thiêng" sẽ được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long từ ngày 5-15/10/2024. Chủ đề Khởimở đầu triển lãm với 14 bức tranh sơn mài tập trung vào thể loại tĩnh vật. Chu Nhật Quang không chỉ tìm cách tái hiện các vật dụng quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, phản ánh ký ức sâu sắc của anh khi học làm gốm mà còn là sự chiêm nghiệm về những giá trị thẩm mỹ giản dị nhưng đầy ý nghĩa.
Chủ đề Cộigồm 17 bức tranh, đưa người xem vào hành trình sâu xa khám phá văn hóa và di sản của dân tộc Việt Nam như Hoàng thành Thăng Long, Tháp Rùa, chùa Một Cột, chùa Thầy.... Với hình tượng mẹ Âu Cơ và nghệ thuật múa rối nước, họa sĩ gợi lên câu chuyện về nguồn gốc thiêng liêng, sự hy sinh thầm lặng của người nông dân đã nuôi dưỡng và giữ gìn văn hóa lâu đời. Những bức tranh cũng phô bày sự đối lập giữa truyền thống và hiện đại, như một lời nhắc nhở về nguy cơ mai một của nghệ thuật dân gian.
Hoạ sĩ Chu Nhật Quang. Chủ đề Linhvới 9 bức tranh, tiếp tục khơi gợi sự hoài niệm về văn hóa và di sản. Họa sĩ tái hiện cảnh sân khấu thủy đình xưa với những buổi diễn rối nước, ngôi chùa Thầy nổi tiếng... Từ hình ảnh nhà sư tu thiền đến hoa sen biểu tượng cho sự giác ngộ, mỗi tác phẩm mang đậm chất triết lý và tâm linh, phản ánh khát vọng tìm kiếm chân lý và hoàn thiện bản thân. Hoàng thành Thăng Long và Tháp Rùa cũng được khắc họa một cách sinh động, thể hiện sự trường tồn của văn hóa Việt Nam qua mọi thăng trầm lịch sử.
Chủ đề cuối cùng Nôi gồm 12 bức tranh, gợi ký ức về quê hương, đình làng và nghệ thuật rối nước - những biểu tượng văn hóa đặc trưng của cộng đồng nông dân Việt Nam. Các bức tranh về rối nước không chỉ tái hiện đời sống và tập quán của nền văn minh lúa nước, mà còn khắc họa rõ nét bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc. Qua những hình tượng như phượng hoàng, con cá hay những con rối sinh động, họa sĩ truyền tải thông điệp về sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên và niềm hy vọng duy trì giá trị truyền thống quý báu qua nhiều thế hệ.
Trả lời câu hỏi của PV VietNamNet: Tranh sơn mài luôn được bày ở những nơi ánh sáng đầy đủ để đảm bảo cho công chúng thưởng thức một cách tốt nhất, giới thiệu các tác phẩm của mình ở không gian rộng lớn là Hoàng thành Thăng Long, hẳn anh có tính toán kỹ lưỡng?
Hoạ sĩ Chu Nhật Quang cho biết: "Tôi muốn thử nghiệm và chấp nhận thất bại nếu xảy ra. Với tinh thần đó, tôi vẽ bức tranh khổ rất lớn 5mx10m, nặng 500kg. Tác phẩm lớn như vậy mà trưng bày không gian trong nhà sẽ không thực sự hiệu quả. Vì thế tôi đã tính toán kỹ ánh sáng cho giới mộ điệu thưởng lãm tác phẩm một cách tốt nhất, chắc chắn mọi người sẽ xúc động".
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều. Tại họp báo, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều bày tỏ sự thán phục vì "Chu Nhật Quang đã chọn con đường nghệ thuật sơn mài trong hội hoạ hiện đại".
“Nghệ thuật sơn mài là di sản lớn của dân tộc. Một nghệ sĩ sáng tạo nếu rời bỏ nguồn cội sẽ dễ rơi vào hoang mang, cô lập. Nhưng nếu nghệ sĩ đó 'giam cầm' trong cái gọi là truyền thống lại không có sự sáng tạo. Kế thừa và phát triển nghệ thuật từ gia đình, Chu Nhật Quang đã đóng góp vào sự đa dạng và phong phú của nghệ thuật sơn mài hiện đại, hòa quyện giữa truyền thống và đương đại. Các tác phẩm của anh mang đến cho khán giả những trải nghiệm thẩm mỹ đầy mới lạ và sâu sắc. Ý thức về cội nguồn làm tôi tôn trọng và đặt cược niềm tin vào Chu Nhật Quang", ông Thiều nhận xét.
Từ góc nhìn của một người nghiên cứu lịch sử, ông Dương Trung Quốc cảm nhận được khát vọng đổi mới trong tranh sơn mài của Chu Nhật Quang.
"Những tác phẩm này dù còn mới mẻ, nhưng tôi tin với nhiệt huyết và sức sáng tạo, Chu Nhật Quang sẽ đưa sơn mài Việt Nam vươn xa hơn", ông Quốc khẳng định.
Một vài tác phẩm của hoạ sĩ Chu Nhật Quang:
Nghệ sĩ Chu Nhật Quang sinh ra và lớn lên trong gia đình giàu truyền thống nghệ thuật. Ông nội của Chu Nhật Quang là Nghệ nhân nhân dân Chu Mạnh Chấn - người có niềm đam mê sâu sắc với việc khôi phục và bảo tồn di sản văn hóa của làng quê Bắc Bộ qua nghệ thuật sơn mài. Cha của anh, NSƯT Chu Lượng - nguyên Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long - đã góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ và phát triển nền nghệ thuật đặc trưng của dân tộc.
Chu Nhật Quang tiếp nối truyền thống gia đình bằng việc phát triển tranh sơn mài - một hình thức nghệ thuật đòi hỏi sự tỉ mỉ, tinh xảo và tầm nhìn sáng tạo. Nguồn cảm hứng lớn nhất của anh luôn hướng về quê hương, mặc dù anh cũng có dịp tiếp xúc với văn hóa phương Tây trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu ở nước ngoài.
">Chu Nhật Quang trưng bày tác phẩm sơn mài nặng 500kg tại Hoàng thành Thăng Long
Trải nghiệm du học cho tôi cơ hội làm quen những người đến từ mọi nơi. Các buổi tụ họp thường diễn ra với món ăn, thức uống, hay âm nhạc, điệu nhảy của hàng chục quốc gia, dân tộc. Nhiều năm trước, tại Đức, tôi thường mang kẹo đậu phộng Huế ra ăn cùng mochi Nhật, uống tequilla trong tiếng nhạc Flamengo.
Trong một cuộc gặp đa văn hóa, cô bạn người Mexico bỗng lên tiếng: "Điều gì khiến các bạn tự hào về đất nước của mình?".
Câu hỏi bất ngờ khiến tôi và nhóm du học sinh đến từ năm châu mất khá lâu để suy nghĩ.
Cô bạn Mexico tự hào với hai kỳ World Cup và một kỳ Olympic họ đã tổ chức. Brazil hãnh diện là quốc gia xuất khẩu café lớn nhất thế giới, và tất nhiên là bóng đá. Cậu bạn Tây Ban Nha chẳng nói nhiều, đem cây guitar ra chơi một bản cổ điển để "mọi người tự hiểu". Anh bạn Nhật say sưa kể về cách nước Nhật vươn lên sau Thế chiến, và tất nhiên rồi, Olympic và World Cup. Hàn Quốc có K-pop chinh phục thế giới.
Là người yêu lịch sử dân tộc, tôi đã nghĩ mình trả lời câu hỏi dễ dàng. Nhưng kỳ lạ, đến lượt mình, tôi lại do dự. Tôi không muốn kể về lịch sử nghìn năm dựng nước và giữ nước, về cách dân tộc mình đã đánh thắng năm cường quốc, không phải vì trang sử đó không đáng tự hào.
Tôi có thể kể cho "người ngoài" nghe về văn hoá gia đình, xóm làng gắn bó, nhưng có lẽ nó là thứ quá bình thường. Làm gì có dân tộc nào không đoàn kết khi hoạn nạn. Cuối cùng, tôi chọn nói về sự phong phú của ẩm thực Việt. Các bạn hôm đó gật gù, nhưng tôi lại không hài lòng lắm.
Tôi đã không bận tâm về chuyện này suốt thời gian dài. Mãi gần đây, đại dịch Covid-19 khiến tôi nghĩ về câu hỏi năm nào.
Điều gì khiến bạn tự hào về đất nước mình?
Năm 2020, người ta nói rất nhiều về thành tích chống dịch, về sự đùm bọc lẫn nhau, cụm từ "Tự hào Việt Nam" ở khắp nơi. Nhưng với riêng tôi, chỉ đến khi đại dịch thực sự đặt Việt Nam vào rất nhiều thử thách, trong chính những mất mát của năm 2021 này, tôi lại thấy được điều khiến tôi tự hào về đất nước.
Đó chính là văn hoá chung sống hài hòa của dân tộc. Văn hoá này cho phép trong mọi hoàn cảnh, Việt Nam không phải đứng một mình. Bất chấp những tranh chấp lịch sử, những khác biệt về tư tưởng, thể chế chính trị, đất nước tôi vẫn duy trì được mối quan hệ bằng hữu với tất cả tổ chức, quốc gia trên thế giới.
Chứng kiến những chuyến hàng viện trợ đến từ khắp nơi, những nỗ lực ngoại giao thành công cũng như sự đóng góp, thậm chí thao thức của kiều bào và nhân dân quốc tế, tôi thấy rằng điều mà người Việt có thể tự hào chính là luôn có những người bạn giúp đỡ mình mọi thời điểm. Tôi gọi đó là tinh thần "chung sống hài hòa".
Ngẫm lại, đặc tính đó dường như đã tồn tại sâu xa trong lịch sử, văn hoá của dân tộc này.
Nhìn về huyền sử, cách chúng ta nói về sự ra đời của dân tộc. Cách người Việt khai sinh từ chiếc bọc 100 trứng ngụ ý rằng ngoài chúng ta ra thì những dân tộc khác vẫn là anh em. Vị trí địa chính trị đặc biệt, bên cạnh các nền văn hoá lớn tưởng rằng sẽ khiến dân tộc mất đi bản sắc, nhưng trái lại, nó giúp người Việt phát triển một triết lý sống chung mạnh mẽ.
Trong bối cảnh nhiều quốc gia phụ thuộc sâu sắc vào nước lớn, Việt Nam dung hoà được nhờ lối sống khá chiết trung, bảo bọc cho dòng chảy ngầm là bản sắc của dân tộc. Nó là đặc tính quan trọng giúp chúng ta tồn tại.
Các cuộc chiến tranh đã rất khốc liệt. Có lúc người Việt thua trận, phải chịu ách đô hộ. Nhưng có lẽ tinh thần chiết trung đã giúp người Việt thu nạp thêm văn hoá mà không hoà tan bản sắc truyền thống. Thái độ đó cũng góp phần giúp chúng ta tránh được cực đoan khi hoà bình lập lại, sẵn sàng quay lại làm bạn với chính những người mà trước đó không lâu còn xem nhau là kẻ thù.
Hai mươi năm sau ngày kết thúc cuộc chiến trường kỳ, Việt Nam đã bình thường hoá quan hệ với Mỹ. Trước đó không lâu, Trung Quốc và Việt Nam bắt tay, dù chưa hết bất đồng.
Nếu đó không phải là căn tính quan trọng của văn hoá dân tộc, tôi không biết điều gì mới phải.
Lớn lên khi thường nghe thấy thông điệp "Việt Nam muốn làm bạn với thế giới", tôi không bao giờ được dạy về tinh thần dân tộc cực đoan mà luôn là lòng yêu nước khiêm nhường. Quan điểm làm bạn đã thành công có lẽ vì nó trùng với đặc tính khá tự nhiên của dân tộc Việt, một năng lực tự thân đã hình thành qua nhiều thế hệ. Khi phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói rằng cần "tôn trọng sự khác biệt", tôi thấy nó gần gũi, vì đó chính là thứ tôi được nuôi dạy.
Tất nhiên, cái lạ, cái không hợp chuẩn bao giờ ban đầu cũng được tiếp nhận e dè, đôi khi là bài trừ, nhưng khả năng dung nạp cái mới, tìm tòi cái hay chưa bao giờ mất trong xã hội Việt Nam. Như nhạc Rap từng bị xem là của "giang hồ" chỉ cách đây hơn một thập kỷ, nay là cách để giới trẻ bày tỏ suy nghĩ của mình. Các vấn đề về tính dục, về khởi nghiệp, về giới, lối sống mới... cũng dần được thảo luận cởi mở. Không gian cho các thể nghiệm mới vẫn tồn tại và được chấp nhận. Kết quả là Việt Nam hiện có một nền văn hoá khá sôi động và đan xen, giao lưu với quốc tế cực kỳ mạnh mẽ. Tôi cho rằng chính văn hoá chung sống hài hòa là chìa khoá cho sự thịnh vượng của đất nước về sau.
Sẽ còn rất nhiều thử thách về văn hoá và đặc tính dân tộc được mổ xẻ. Nếu phải chỉ ra một vấn nạn mà các xã hội của thế kỷ 21 cần dè chừng, thì đó là chủ nghĩa cực đoan, dân tộc hẹp hòi khiến các dân tộc trở nên kiêu ngạo, thậm chí thù ghét lẫn nhau. Dân tộc Việt Nam, đặc biệt là tuổi trẻ, cần tránh cái bẫy đó, không đi vào cổ suý những xu hướng đao to búa lớn, hơn thua với đất nước khác, văn hoá khác. Sẽ đáng nể hơn nếu chúng ta tôn trọng sự khác biệt, khoan dung với đa dạng.
Sống hài hòa với các dân tộc khác hôm nay là một ý chí chứ không phải ngẫu nhiên.
Lê Nguyễn Duy Hậu
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Căn tính của dân tộc
Tập thơ “Rồi mai mùa sẽ vui” do NXB Hội Nhà văn ấn hành năm 2024. Trầm cảm và rối loạn lo âu nằm trong số hai bệnh tâm thần hàng đầu đang hành hạ nhân loại, nhưng qua thơ ca, con người bắt đầu hiểu được những trở ngại đang hình thành xung quanh tâm trí mình. Bày tỏ cảm giác của mỗi cá nhân là điều khó khăn nhưng thơ ca là một trong những lối thoát tốt nhất.
Đối với những người gặp khó khăn trong việc thể hiện bản thân, đọc thơ có tác dụng tích cực tương tự như viết thơ. Đọc thơ cho phép ta nhìn sâu vào tâm hồn người khác, thấu hiểu điều gì đang đè nặng trong tâm trí và trái tim họ, đồng thời mở ra cánh cửa đón nhận bao xúc cảm bị kìm nén. Nói cách khác, thơ soi sáng tất cả những kẽ hở tối tăm, ẩn giấu của trái tim hoặc tâm trí - từng bị cho là vĩnh viễn đóng cửa với thế giới.
Với Vũ Mai Phong, thơ được chia thành những câu ngắn gọn nhưng có tính chiến lược. Bằng cách đó, đọc thơ khiến độc giả hiểu được ý nghĩa của từng từ và vị trí của chúng. Đôi khi, chỉ cần một chữ cũng đủ làm thay đổi toàn bộ nhịp điệu và ý nghĩa của bài thơ.
“Mưa bụi rắc bên thềm/ Nồi bánh chưng vừa chín/ Chuông đồng hồ đủng đỉnh/ Tết bình dị thuần nguyên...”- Đó là cách xử lý cấu trúc câu tinh tế mang đậm phong cách Vũ Mai Phong.
Một trong những khó khăn của thời đại hiện nay là khả năng thấu hiểu nhau. Giao tiếp sai lệch và hiểu lầm dẫn đến vô số nỗi thất vọng. Thơ Vũ Mai Phong đóng vai trò là cây cầu kết nối những tâm hồn.
Từ góc nhìn của một nhà thơ, anh mong muốn truyền tải bản chất thực sự của tác phẩm tới độc giả. Điều đó gây ấn tượng lâu dài sau khi đọc.
Bạn có bao giờ cảm thấy lạc lõng? Đã bao giờ tự hỏi tại sao bản thân lại suy nghĩ hoặc cảm thấy dằn vặt? Và có khi nào bạn không giải mã được điều gì đang diễn ra bên trong mình? Cách tốt nhất để nắm bắt những xáo trộn nội tâm là làm thơ và đọc thơ.
Với Rồi mai mùa sẽ vui- người viết khéo léo chọn cái tựa khiến ai tình cờ nhìn thấy cũng muốn mở ra thưởng thức.
“Vẫn thấy em mỗi lần ta ra sau ngõ/ Em khiêm cung và mỏng mảnh quá chừng/ Ta thương em nơi bốn mùa gió lộng/ Mặc kệ đời vẫn tự tại lên xanh...”
“Hình như gió đã đổi mùa/ Lược vàng mây rẽ chiều thưa thớt dần/ Chừng như chờ rét nàng Bân/ Loa kèn toan nở mấy lần lại thôi...”
Nhà thơ Vũ Mai Phong sinh năm 1977 tại Kiến Xương, Thái Bình hiện thường trú tại Văn Giang, Hưng Yên.
Thơ Vũ Mai Phong làm thế giới xung quanh như chậm lại. Nó sắp xếp suy nghĩ của chúng ta thành những câu ngắn gọn, trực tiếp, đồng thời xoa dịu nỗi lo lắng trong cơ thể bằng phong cách trữ tình.
Không có nỗi buồn nào lớn hơn việc không biết giá trị bản thân, và không có sức mạnh nào lớn hơn sự hiểu biết đầy đủ về con người. Thơ có thể mang tới cho chúng ta sức mạnh đó. Vì lẽ đó mà Vũ Mai Phong đã tạo ra những nốt thơ tươi sáng cho đời.
Ảnh: NVCC
Cuốn sách 'Đôi bờ giới tuyến' của PGS.TS Hoàng Chí HiếuCuốn sách "Đôi bờ giới tuyến" (1954 - 1967) của PGS.TS Hoàng Chí Hiếu tái hiện các diễn biến nổi bật tại đôi bờ Hiền Lương - Vĩ tuyến 17, bước đầu làm sáng tỏ vấn đề lịch sử nổi bật diễn ra tại đây.">Vũ Mai Phong và những nốt thơ tươi sáng cho đời