您现在的位置是:NEWS > Thể thao
iPhone 2018 sẽ chỉ dùng FaceID loại bỏ hoàn toàn bảo mật dấu vân tay
NEWS2025-04-12 07:34:38【Thể thao】4人已围观
简介Chuyên gia Ming-Chi Kuo từ KGI tiết lộ,ẽchỉdùngFaceIDloạibỏhoàntoànbảomậtdấuvâwc 2026 iPhone 2018 sẽwc 2026wc 2026、、
Chuyên gia Ming-Chi Kuo từ KGI tiết lộ,ẽchỉdùngFaceIDloạibỏhoàntoànbảomậtdấuvâwc 2026 iPhone 2018 sẽ không dùng bảo mật dấu vân tay Touch ID mà sẽ tập trung vào FaceID.
Dự báo này được Ming-Chi Kuo đưa ra mới đây cho thấy, Apple sẽ hoàn toàn tập trung vào camera TrueDepth và hệ thống FaceID cho các iPhone ra mắt năm sau. Camera này không chỉ đảm trách xác thực bảo mật mà nó còn phục vụ cho nhiều tính năng mới trên iPhone như Animoji và các công nghệ tương lai khác.
Vấn đề bảo mật dấu vân tay vẫn là một thách thức với Apple khi muốn tích hợp nó lên màn hình vì 3D Touch sẽ khiến màn hình iPhone dày thêm và giảm độ chính xác. Song Apple cũng không từ bỏ phát triển dự án này bởi trong trường hợp FaceID không được người dùng đón nhận tích cực.
Trong trường hợp công nghệ nhận diện khuôn mặt không gây ấn tượng với người dùng iPhone X thì theo KGI, Apple sẽ thúc đẩy nhanh quá trình tích hợp Touch ID lên màn hình.
![]() |
Monemvasia, Hy Lạp: Pháo đài đá Monemvasia nằm sát vách núi của vùng Peloponnese, Hy Lạp, bao quanh là biển Aegean. Đây là một pháo đài đá tự nhiên đã có từ thế kỷ thứ 6, nằm dưới sự cai trị của người Byzantine và Venice. Ngày nay, nơi này có thêm một thị trấn nhỏ với rất nhiều nhà thờ và tu viện. |
![]() |
Azenhas do Mar, Bồ Đào Nha: Ngôi làng ven biển tuyệt đẹp này nằm gần vùng Sintra, cheo leo trên một vách đá cao vút sát Đại Tây Dương. Ban đầu, Azenhas do Mar là nơi tọa lạc của một loạt nhà máy nước. Giờ đây, nơi này trở thành điểm đến hấp dẫn với du khách khắp châu Âu. Phía dưới ngôi làng còn có những vịnh nhỏ xinh đẹp và hồ bơi bằng đá tự nhiên. |
![]() |
1Port Isaac, Anh: Port Isaac là một làng chài đẹp như tranh vẽ, được xây dựng sát bên vách đá gồ ghề của bờ biển Cornwall. Nơi đây nổi tiếng với những ngôi nhà tranh sơn trắng xếp chồng trên sườn đồi. Du khách tới đây không chỉ được ngắm cảnh mà còn có thể thưởng thức các loại hải sản tươi sống hấp dẫn do ngư dân địa phương đánh bắt. |
![]() |
Ronda, Tây Ban Nha: Thị trấn Ronda được xây dựng trên đỉnh ngọn núi Moorish ở Tây Ban Nha từ thế kỷ 18. Tại đây có nhiều nhà hàng sang trọng, điểm tham quan hấp dẫn cùng cây cầu Puente Nuevo nổi tiếng. Bạn có thể đi bộ xuống bậc thang phía dưới cầu để chiêm ngưỡng những thửa ruộng bậc thang trong hẻm núi. |
![]() |
Constantine, Algeria: Nằm nép mình sát bên vách đá cao sừng sững bên sông Rhumel, thành phố Constantine dường như bỏ qua thuyết trọng lực. Được mệnh danh là "thành phố của những cây cầu", Constantine có nhiều cây cầu với kiến trúc cổ điển trải dài qua hẻm núi. Trong đó nổi tiếng nhất là Sidi M'Cid, cây cầu treo cao nhất thế giới được xây dựng từ năm 1912. |
![]() |
Haid Al-Jazil, Yemen: Haid Al-Jazil là ngôi làng nhỏ bé nằm trên một tảng đá lớn, chênh vênh giữa thung lũng Wadi Dawan ở Yemen. Những ngôi nhà tại đây được làm từ gạch bùn, một số công trình cao tới 11 tầng. Một vài ngôi nhà đã có tuổi thọ 500 năm nên thường xuyên được bảo trì. |
![]() |
Leh, Ấn Độ: Thị trấn cỏ Leh được xây dựng bên sườn núi đá dựng đứng, được tôn lên bởi một cung điện hoàng gia tuyệt đẹp. Đây là một trong những thị trấn có người sinh sống lâu nhất thế giới. Xung quanh Leh là một vùng núi cằn cỗi, rải rác là những tu viện Phật giáo lâu đời giữa các ngọn núi. |

Bản làng mộc mạc nhỏ xinh ở Sa Pa khiến ai cũng muốn ghé thăm
Bản Cát Cát có những ngôi nhà gỗ đơn sơ, những con suối chảy róc rách giữa khung cảnh thiên nhiên núi rừng hoang sơ hùng vĩ.
">10 ngôi làng cheo leo vách núi đẹp nhất hành tinh

Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
Chồng tôi vốn được nuông chiều từ nhỏ nên không biết làm việc gì lại hay giận dỗi. Anh cưới tôi một phần do sự sắp xếp của ba mẹ chứ không hẳn vì tình yêu. Tôi tự an ủi mình, cuộc sống như thế cũng ổn rồi, không thể đòi hỏi vẹn toàn tất cả.
Tuy chồng vụng về nhưng bù lại được gia đình chồng bao bọc, không phải lo toan nhiều. Việc sinh hai đứa con gái khiến tôi suy nghĩ khá nhiều, nhất là mỗi lần nhìn thấy ông bà thẫn thờ nhìn đứa bé trai của nhà nào đó.
Do bố chồng là trưởng tộc, chồng là con trai một nên nỗi khát khao đó cũng dễ hiểu. Quả thực khi sinh đứa con thứ hai, tôi đã áp dụng nhiều phương pháp để sinh con trai nhưng không thành công. Mẹ chồng luôn miệng nói: "Con trai hay con gái không quan trọng, chỉ cần hiếu thảo ngoan ngoãn là được".
Tôi biết bà không muốn mình buồn nên nói thế. Tôi dự định vài năm nữa có điều kiện sẽ sinh tiếp do mỗi lần sinh nở của tôi đều cận kề cửa tử. Tôi chưa nói với ai dự định này vì mọi người đều khuyên không nên sinh thêm sẽ nguy hiểm cho tính mạng.
Nhưng đời không biết trước được chữ "ngờ", cuộc sống đang bình yên thì tôi được một người bạn báo tin chồng tôi có nhân tình. Mối quan hệ này kéo dài được nửa năm mà tôi không hề hay biết.
Dù tình cảm vợ chồng không mặn mà nhưng tôi thấy bị sốc khi biết tin. Mẹ chồng là người đầu tiên tôi chia sẻ chuyện này trong làn nước mắt. Bà động viên và khuyên tôi đừng hành động dại dột.
Bà nói sẽ giải quyết việc này, nếu cần thiết sẽ thuê người cho cô kia một trận tơi bời. Tôi nguôi ngoai phần nào khi nghĩ mẹ chồng sẽ ra tay đòi lại công bằng và bảo vệ mẹ con tôi. Tôi nghe lời mẹ chồng nên chỉ im lặng sau khi nói chuyện rõ ràng với chồng.
Không biết bà làm cách nào mà tôi thấy chồng ngoan ngoãn, đi làm về đúng giờ, điện thoại không còn giấu giếm. Thỉnh thoảng, mẹ nhờ chồng tôi chở đi ra ngoài vào buổi tối, khác hẳn mọi ngày bà luôn tự bắt xe đi.
Tôi tin chắc mẹ chồng đã mắng chửi dữ dội, đánh ghen giùm tôi nên chồng mới từ bỏ cô kia. Bẵng đi khoảng bảy tháng sau, một người phụ nữ trẻ đẹp có bầu tìm đến nhà tôi làm ầm ĩ cả lên.
Khi đó, tôi đang ở trong bếp, nghe cô ta chửi bới rất to: "Đồ đạo đức giả, bà hứa sẽ cho cưới nếu đồng ý có bầu, sinh cháu cho bà, sao giờ bà lại trở mặt". Lời qua tiếng lại giữa hai bên làm tôi dần hiểu ra sự việc. Người phụ nữ mang thai sắp đến ngày sinh kia chính là nhân tình của chồng tôi.
Mẹ chồng tôi đã tìm gặp cô ta nhưng không phải để đánh ghen giùm tôi mà tìm cách ngọt nhạt để cô ta đồng ý mang thai với hy vọng sẽ có cháu trai. Nhưng đến giờ, cái thai là con gái nên bà trở mặt, không thực hiện lời hứa mới ra cơ sự này.
Sau một hồi dàn xếp, người phụ nữ đó ra về còn mẹ chồng tôi liên tục giải thích: "Mọi chuyện không như cô ta nói đâu, nó vu khống cho mẹ chứ đời nào mẹ làm chuyện thất đức đó". Bà nói rất nhiều nhưng tôi không muốn nghe nữa vì lòng tin đã cạn.
Tôi thấy đau đớn vô cùng vì cách hành xử của mẹ chồng. Tôi luôn tin tưởng và yêu thương bà như mẹ ruột, vậy mà, bà nỡ lòng nào đối xử như thế. Dù thế nào tôi cũng phải đối diện với sự thật là bị chồng lẫn mẹ chồng lừa dối.
Chồng tôi không cắt đứt mà còn có con với nhân tình dưới sự tiếp tay của mẹ chồng. Nhưng nếu tôi ly hôn thì chẳng khác gì mở đường cho họ mà nhận thiệt thòi về mình. Xin mọi người cho tôi lời khuyên để vừa dứt bỏ được hôn nhân vừa cho những người bạc nghĩa kia một bài học.

Chồng mất, tôi có phải nuôi mẹ chồng?
Tôi cực chẳng đã mới viết bài gửi đến quý báo để xin tư vấn bởi tôi đã suy nghĩ rất nhiều nhưng không tìm được phương án nào thỏa đáng.
">Choáng váng với hành xử của mẹ chồng khi con trai ngoại tình
Mẹ tôi cũng từng suýt bị lún sâu vào 'cái bẫy' đa cấp đấy. Chuyện lạ, có một hôm, tôi nghe mẹ kể rằng, có một chỗ cách nhà không quá xa, người ta mở cơ sở cho khách hàng đến nằm giường nóng trị liệu, hoàn toàn miễn phí. Người đến dùng dịch vụ chỉ phải đóng tiền điện cho cái giường mà mình sử dụng. Nghe vậy, thấy dịch vụ có lợi cho sức khỏe người cao tuổi nên tôi cũng ủng hộ mẹ.
Mọi chuyện cứ bình thường như vậy cho đến dịp Tết vừa rồi. Mẹ tôi về nhà, nói rằng muốn mua cái đai lưng nóng (cơ chế tương tự cái giường trị liệu mà mẹ đang nằm nhưng giá thành rẻ hơn) do chính cơ sở kia bán, để sử dụng vì thấy hiệu quả tốt. Tất nhiên, tôi chẳng tiếc tiền để chăm sóc sức khỏe cho mẹ nên lập tức đồng ý đưa tiền cho mẹ mua.
Nhưng khi nghe mẹ nói giá tiền của sản phẩm, thấy giá quá cao so với mặt hàng tương tự, nhân viên tại đây lại nhấn mạnh 'số lượng có hạn nên ai muốn mua sẽ phải kèm theo một hộp hồng sâm Hàn Quốc nữa với giá 5 triệu đồng', tôi thấy có nhiều điểm nghi vấn. Sau đó, tôi tìm hiểu từ nhiều nguồn tin và biết được đây là một hình thức kinh doanh đa cấp mới xuất hiện và phổ biến thời gian gần đây.
Cơ bản, những kẻ đứng đằng sau sẽ cho người dùng sử dụng một sản phẩm nào đó để câu khách. Chiếc giường trị liệu mà mẹ tôi đang dùng có giá quá đắt, nên chúng sẽ chuyển sang chào mời thứ rẻ hơn, là chiếc đai lưng. Mỗi ngày sẽ có nhân viên trong đó, có khi đóng giả khách hàng dùng dịch vụ để quảng cáo về sự thần thánh của liệu pháp này. Kèm theo đó, họ không quên nhấn mạnh 'sản phẩm có hạn nên chưa có đợt bán' để sự mong mỏi, háo hức của những khách hàng như mẹ tôi được nuôi lớn dần theo thời gian.
>> Quay cuồng trong trò chơi 'tẩy não' của đa cấp
Khi thấy thời điểm chín muồi, họ bất ngờ thông báo 'sắp có đợt mở bán sản phẩm nhưng số lượng rất có hạn, ai muốn được mua sẽ phải mua kèm một hộp hồng sâm của Hàn Quốc'. Chúng cũng không quên quảng cáo sự thần thánh của loại hồng sâm này. Nhưng tôi biết, chẳng có hồng sâm nào có giá lên tới 5 triệu đồng như vậy cả. Đó chỉ là mánh lới những kẻ bán hàng để gạ khách hàng mua sản phẩm với giá 'cắt cổ'.
Những kẻ đó nói rằng 'đây là sản phẩm nổi tiếng của Hàn Quốc, có website công ty, địa điểm nhà máy ở xứ Hàn...'. Nhưng tôi nhìn bao bì sản phẩm chí có mấy chữ tiếng Hàn, lên mạng tra website của công ty sản xuất cũng chẳng thấy nói gì về sản phẩm cả, chỉ toàn tin quảng cáo sản phẩm được giải thưởng nọ kia, được đánh giá tốt như thế nào... Ngay cả địa chỉ công ty ở Hàn Quốc được công bố cũng không có thật. Nói chung, nó chẳng khác gì các trang web 'ma' chuyên dùng để lừa đảo.
Nhận ra sự bất thường của hình thức kinh doanh này, tôi phải nói hết lời, vận động cả người thân và các mối quan hệ từ nước ngoài cùng phân tích 'gãy lưỡi' cho mẹ. Ban đầu mẹ gay gắt phản bác, nhưng sau khi được nhiều người có uy tín khuyên nhủ, mẹ mới hiểu ra vấn đề và không tiếp tục lún sâu vào cạm bẫy của hoạt động đa cấp kia".
Đó là chia sẻ của độc giả LQL xung quanh hoạt động bán hàng đa cấp biến tướng có dấu hiệu lừa đảo xuất hiện nhiều thời gian gần đây. Nhiều người tin rằng các sản phẩm liên quan đến sức khỏe có thể mang lại lợi ích thực sự cho sức khỏe của họ. Tuy nhiên, họ có thể đã mắc sai lầm lớn khi cho rằng những sản phẩm này có tác dụng chính xác như được quảng cáo. Người bán các sản phẩm này thường nằm trong một hệ thống bán hàng đa cấp với nhiều cấp độ khác nhau dựa trên doanh số bán hàng.
">Đa cấp lừa mẹ tôi mua hộp hồng sâm giá 5 triệu đồng
Gần 40 năm đi tìm người điên về nuôi
Nhà ông Nhẫn nằm ngay mặt đường. Khi chúng tôi đến, có hai người đàn ông đang ngồi trước cửa. Thấy có khách, người đàn ông trẻ tuổi, mặc áo đỏ đứng dậy, đi về phía gốc cây gần đó để trốn. Thỉnh thoảng anh ngó ra nhìn khách rồi cười tủm tỉm .
![]() |
Ông Phạm Văn Nhẫn (SN 1963). |
Chỉ tay về phía chàng thanh niên ấy, ông Nhẫn cho biết, anh tên Bình, được ông đón về nuôi 2 tháng nay, nhưng đến giờ Bình vẫn không nhớ được quê quán, cha mẹ của mình.
"Cách đây 2 tháng, vào lúc nửa đêm, người dân trong xã gọi điện cho tôi, báo có người nằm trong nghĩa trang xã Thanh Hải (huyện Thanh Liêm). Tôi phi xe đến thì thấy cậu này. Quần áo, đầu tóc cậu ấy lấm lem, hôi hám lắm. Tôi đưa cậu ấy về nhà, ép một cốc nước mía cho uống rồi đưa đi tắm, ăn cơm, sau đó chỉ phòng cho ngủ. Sáng hôm sau, tôi hỏi tên tuổi, quê quán nhưng cậu ta chỉ nhớ mỗi tên mình", ông Nhẫn nhớ lại cuộc gặp gỡ với Bình.
Từ đó đến nay, Bình được gia đình ông Nhẫn nuôi, chăm sóc như người thân trong nhà. "Cậu ấy ăn khỏe lắm, mỗi ngày 3 tô cơm to. Nhìn cậu ta, chẳng ai bảo có vấn đề về thần kinh, thế mà có nhớ được gì đâu", ông Nhẫn nói.
![]() |
Anh Bình (áo đỏ) và ông Cường đang được cưu mang tại nhà ông Nhẫn. |
Bên cạnh anh Bình, một người đàn ông có đôi mắt buồn, liên tục nhìn xa xăm. Từ lúc chúng tôi đến, ông không nói lời nào, nhưng ông Nhẫn bảo, những lúc "lên cơn", anh ta gào, thét, đập chân đập tay dữ dội lắm.
"Ông ấy tên Cường (50 tuổi) ở với chúng tôi đã 14 năm rồi", ông Nhẫn giới thiệu.
Một buổi tối cách đây 14 năm, đang ở trong nhà, ông Nhẫn nghe tiếng gào thét ngoài đường. Mở cửa ra, ông thấy một người đàn ông ăn mặc rách rưới, mặt mũi đầy máu. Ông đưa vào nhà, cho đi tắm rửa, ăn uống. Sau đó, người đàn ông này nói với ông Nhẫn, quê của mình ở thị trấn Vôi (Lạng Giang, Bắc Giang).
Hôm sau, ông Nhẫn liên hệ địa phương, nhưng gia đình của ông Cường đã không còn ở đó. Vậy là, việc tìm kiếm thân nhân cho ông Cường rơi vào bế tắc. Gia đình ông Nhẫn thương tình, làm các thủ tục cần thiết để nhập khẩu cho ông vào nhà mình.
Cách đây mấy năm, ông Nhẫn nhận được một cuộc điện thoại. Phía đầu dây bên kia, người phụ nữ nhận là họ hàng của ông Cường, nhưng vì điều kiện xa xôi, chị không về thăm được. Một thời gian sau, người này mới thừa nhận là em gái của ông Cường.
"Năm ngoái, cô ấy về đây thăm. Lúc đó câu chuyện về ông Cường mới được làm rõ", ông Nhẫn kể.
Hóa ra, ông Cường bỏ nhà đi từ năm 1987. Gia đình đi tìm nhiều nơi không thấy, tưởng ông đã mất nên lấy ngày 30 Tết làm ngày giỗ của ông. Sau này, khi bố mẹ khuất núi, người em vào Nam xây dựng gia đình còn làm lễ đưa ông lên chùa. Không ngờ, ông Cường còn sống.
Hôm gặp gỡ, người em mừng mừng tủi tủi, nhưng vì nhiều lý do không thể đón anh về đoàn tụ. Người này lại nhờ ông Nhẫn tiếp tục cưu mang anh mình.
![]() |
Ông Cường đã ở nhà ông Nhẫn được 14 năm. |
Lao động cật lực nuôi người điên
Nhiều người đến nhà ông Nhẫn, thấy cảnh người điên đứng ngồi, khóc cười ầm ĩ thì cám cảnh. Họ gọi ông là gàn dở, là bị "giời đày", bởi nuôi một người như vậy không đơn giản, huống hồ, họ chẳng máu mủ ruột già với gia đình ông. Thế nhưng, ông Nhẫn chỉ cười.
"Họ bị bệnh như vậy là đã khổ rồi. Mình giúp họ cũng là làm phúc cho mình”, ông Nhẫn nói.
Nghĩ thế nên từ năm 1984 đến nay, cứ dăm bữa nửa tháng, ông Nhẫn lại đưa một người điên về nhà chăm sóc. Căn nhà nhỏ, tuềnh toàng không đủ chỗ ở cho những người lạ, ông Nhẫn phải xây thêm phòng ở phần đất phía sau. Đợt nào đông quá, ông phải trải chiếu trên nền nhà để họ có chỗ nghỉ ngơi.
Đó là những người đi lang thang trên quốc lộ 1A, đoạn qua địa phận huyện Thanh Liêm, Hà Nam. Người dân thấy nên đưa về nhà ông hoặc gọi ông đến đón.
“Tôi cưu mang những người điên dại, đi lang thang gần 40 năm nay, nên bây giờ, cứ thấy trường hợp như vậy là người dân trong vùng gọi điện cho tôi. Tôi lại đi đón bất kể ngày đêm”.
“Cách đây không lâu, tôi cũng giúp đỡ một phụ nữ quê Hải Dương. Chị ta bị trầm cảm sau sinh, không mặc quần áo, cứ chạy trên đường. Bây giờ chị ấy được gia đình đón đi rồi”, ông Nhẫn kể lại.
![]() |
Để tiện cho sinh hoạt, ông Nhẫn xây riêng một gian nhà nhỏ cho những người ông đưa về cưu mang. |
Theo lời ông Nhẫn, những người có thần kinh không bình thường được ông đưa về nhà cho ăn uống, ngủ nghỉ, sau đó, ông sẽ tìm thân nhân cho họ. May mắn, hầu hết những người được ông cưu mang, sau một thời gian đều được gia đình đón về. Trong đó có cả những người ở Quảng Ngãi, Lạng Sơn, Yên Bái, Bắc Giang …
Để có kinh phí làm những việc như vậy, ông Nhẫn bảo, vợ chồng ông cấy 1 mẫu ruộng. Ngoài ra, ông còn làm thêm nhiều việc khác như bán nước, sửa xe, chạy xe ôm …để mưu sinh, nuôi 4 đứa con.
Cuộc sống khó khăn nhưng cứ thấy những người như vậy đi lang thang là ông không cầm lòng được.
"Tôi giúp cho hàng trăm người rồi, nhưng không mong được đền đáp. Tôi cũng chẳng đòi hỏi gì từ thân nhân của họ". Nhưng bù lại, ông khoe, bản thân có tới cả chục con nuôi - là những người ông đã cưu mang, giúp đỡ.
Những ngày Tết hay nhà có việc, họ lại tập trung về khiến căn nhà nhỏ của ông thêm rộn tiếng cười.
Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Trần Văn Tắm, Chủ tịch UBND xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, Hà Nam cho biết, gia đình ông Nhẫn không khá giả, thu nhập chủ yếu dựa vào đồng ruộng và một vài nghề phụ nhưng nhiều năm nay, ông Nhẫn liên tục có những hoạt động giúp đỡ người có vấn đề về thần kinh, đi lang thang trên địa bàn. Những người này được ông đưa về nuôi, chăm sóc sau đó tìm thân nhân giúp. Đây là hành động đáng quý. Và đáng ngưỡng mộ hơn là mọi chi phí giúp đỡ người đều do gia đình ông Nhẫn tự bỏ tiền túi ra làm. Đầu năm 2013, ông Nhẫn đã vinh dự được nhận bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam vì: “Đã có thành tích trong hoạt động nhân đạo và từ thiện”. |

Người phụ nữ Bắc Giang học hết lớp 3 trở thành ‘đại gia chân đất’
Tay cầm phích nước, đầu đội chiếc nón đã cũ sờn, bà Thuỷ đi chân đất từ phía cuối xưởng lên tiếp chúng tôi. Vừa mời khách vào, bà vừa giải thích “phải giám sát công nhân liên tục, không lại làm láo báo cáo hay”.
">Lão nông Hà Nam gần 40 năm làm lụng nuôi những người tâm thần