您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Cách làm đẹp vòng ngực tưởng 'ngon bổ rẻ' nhưng rất nguy hiểm
NEWS2025-02-07 05:55:52【Ngoại Hạng Anh】4人已围观
简介Em dự định tiêm filler nâng ngực vì trông tự nhiên,áchlàmđẹpvòngngựctkết quả của ngoại hạng anhkết quả của ngoại hạng anh、、
Em dự định tiêm filler nâng ngực vì trông tự nhiên,áchlàmđẹpvòngngựctưởngngonbổrẻnhưngrấtnguyhiểkết quả của ngoại hạng anh giá chỉ bằng 1/2 so với đặt túi ngực. Bác sĩ có thể tư vấn thêm về phương pháp này được không ạ? (Thu An, 25 tuổi, Bình Dương).
Thạc sĩ, bác sĩ Lê Thảo Hiền, Khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da liễu TP.HCM, tư vấn:
Filler là một chất làm đầy được sử dụng trong ngành thẩm mỹ, có tác dụng làm đầy các vùng trên cơ thể, giảm nhăn, trẻ hoá da.
Hiện nay, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) chỉ chấp thuận cho tiêm filler ở vùng mặt, cổ và tay. Các trường hợp tiêm filler khác (còn gọi là filler body) đều không được FDA chấp thuận, trong đó có vùng ngực. Do đó, tuyệt đối không nghe những lời quảng cáo có cánh để tránh tai biến.
Tiêm chất làm đầy để tăng kích thước vùng ngực tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Khách hàng có thể bị tắc mạch do chèn ép mạch máu vì tiêm lượng quá nhiều, hậu quả gây thiếu máu cấp dẫn đến hoại tử vùng ngực; tắc mạch do tiêm chất làm đầy vào trong mạch máu, hậu quả gây hoại tử vùng ngực. Nguy hiểm nhất là chất làm đầy theo mạch máu chạy đến cơ quan lân cận như phổi, tim gây thuyên tắc mạch dẫn đến tử vong.
Người bệnh cũng có thể bị áp xe ngực do tiêm nhiều vị trí và quy trình tiêm không vô khuẩn, chăm sóc sau điều trị không đúng cách; u hạt viêm do phản ứng dị ứng của cơ thể với vật lạ; sẹo xơ hóa do chất làm đầy không đúng chuẩn tồn tại lâu trong ngực; rối loạn sắc tố da, u cục dưới da do tiêm quá nông.
Ngoài ra, một nguy cơ khá hiếm gặp là sốc phản vệ, do cơ thể nhạy cảm với thành phần có trong chất làm đầy. Ở mức độ nhẹ, người bệnh có thể nổi mày đay, hoặc khó thở, đau ngực, đau bụng ở mức độ nặng. Ở mức độ nguy kịch, bệnh nhân bị khàn tiếng, thở nhanh, tím tái, da lạnh, huyết áp tụt, rối loạn ý thức, hôn mê.
Thực tế, tiêm chất làm đầy là kỹ thuật khó, bắt buộc người thực hiện phải là bác sĩ da liễu, thẩm mỹ, được đào tạo bài bản về kỹ thuật tiêm chất làm đầy. Khi có nhu cầu tiêm filler làm đẹp, bạn nên đến các bệnh viện da liễu, thẩm mỹ; các cơ sở thẩm mỹ được cấp phép kỹ thuật này, tuyệt đối không tiêm filler để tránh tai biến.
Nếu có mong muốn muốn tăng kích thước ngực, chị em phụ nữ nên lựa chọn các phương pháp như đặt túi ngực, cấy mỡ để đảm bảo an toàn.
Đến địa chỉ bán xôi để tiêm filler, chàng trai phải cấp cứu ở 2 bệnh việnSau khi tiêm filler cho mũi tại địa chỉ bán bánh mì và xôi, chàng trai 21 tuổi bị đau đầu kèm nôn ói. Anh được đưa đi cấp cứu tại Bệnh viện Nhân dân 115 rồi chuyển lên Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM)很赞哦!(73)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Ohod Medina vs Abha, 20h10 ngày 3/2: Tin vào Abha
- 10 mẹo tiết kiệm gây tranh cãi của chuyên gia nổi tiếng Nhật Bản
- Lái xe trên đường cao tốc, cần nhất là biết 'đo' khoảng cách an toàn
- Ký ức vui vẻ tập 21: MC Lại Văn Sâm đứng hình, Liz Kim Cương ôm ngực hoảng loạn ở Ký ức vui vẻ
- Nhận định, soi kèo Al Tai vs Al Ain, 19h55 ngày 4/2: Khó tin cửa dưới
- Nắng nóng gay gắt, người Thanh Hoá mang quạt điện, áo giữ nhiệt ra đồng
- Chồng kiên quyết ly hôn vì vợ quá giàu, tiêu mãi không hết tiền
- Vừa lái xe vừa dùng điện thoại livestream, tài xế bị phạt nặng như thế nào?
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Thiên tài vật lý Trung Quốc bất ngờ ra đi ở tuổi 35, đến nay vẫn chưa rõ lý do
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
Chiếc Mazda 3 mới mua được 3 ngày đã bị ném vỡ kính. (Ảnh: Nguyễn Chi) Chị Chi cho biết, do có việc đột xuất nên vào đêm 8/5 đã không đi gửi được xe mà đỗ gần nhà trên phố Phúc Tân (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội). Đến khoảng 22h30 thì phát hiện ra xe bị ném vỡ kính bằng gạch xây nhà, hướng từ trên cầu Chương Dương xuống.
"Chiếc xe là tài sản 2 vợ chồng cố gắng tích cóp và mới mua được 3 ngày, thật sự ở trong nhà ra nhìn cảnh kính vỡ tan tành tức nghẹn muốn khóc luôn", chị Chi bức xúc chia sẻ.
Nữ nạn nhân này cũng cho hay, ngay khi phát hiện ra, gia đình chị đã trình báo và công an phường sở tại đã lập biên bản tiếp nhận sự việc.
Cũng tại Hà Nội trước đó 1 ngày, trường hợp gần tương tự liên quan đến xe đỗ vào buổi tối ở rìa đường cũng được ghi nhận. Chiếc Toyota Vios của anh Bùi Hùng đỗ trên phố 8/3 (quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) vào tối và đêm 7/5 đã bị đối tượng nào đó chọc thủng 4 lốp xe, bẻ gãy gương, đồng thời "dằn mặt" bằng rất nhiều khối gạch đá để trên kính và nắp ca-pô.
Anh Hùng chia sẻ: "Mình đỗ xe trên phố 8/3, ở khu vực hàng rào trường Mầm non 8/3 vào lúc 20h và không ảnh hưởng đến cá nhân, hộ kinh doanh nào. Thế nhưng không hiểu sao chỉ sau đó khoảng 2-3 tiếng đã bị như vậy".
Các trường hợp như của chị Chi, anh Hùng chỉ là 2 trong số rất nhiều trường hợp ô tô đỗ trên đường bị ai đó cố tình phá hoại một cách có chủ đích trong thời gian gần đây, trở thành một vấn đề đáng báo động tại các thành phố lớn vốn "đất chật người đông".
Những người bị hại trên đều tỏ ra rất hoang mang xen lẫn bức xúc bởi chiếc xe là tài sản lớn, tâm lý "của đau con xót" là dễ hiểu. Dù với mục đích gì thì những kẻ cố tình phá hoại phương tiện, tài sản của người khác cũng cần được tìm ra và xử lý theo quy định của pháp luật.
"Bóc lịch" như chơi
Trao đổi với VietNamNet về vấn đề này, luật sư Dương Đức Thắng - Phó giám đốc Công ty Luật Myway (Đoàn Luật sư TP. Hà Nội) cho rằng, chưa cần xét tới phương tiện có dừng đỗ sai quy định hoặc có mâu thuẫn gì trước đó hay không, nhưng việc cố tình có những hành vi như phá huỷ ô tô, tạt sơn, cào xước xe,... đều là vi phạm pháp luật.
“Hành vi cố tình huỷ hoại tài sản của người khác ngoài phải đền bù thiệt hại thì còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với mức phạt tù đến 20 năm”, luật sư Dương Đức Thắng khẳng định.
Ông Thắng viện dẫn, theo Điều 178 Bộ luật Hình sự năm 2015 về huỷ hoại và cố ý làm hư hỏng tài sản: Nếu thiệt hại gây ra từ 2 triệu đến dưới 200 triệu đồng hoặc vi phạm có tổ chức thì có thể bị xử phạt đến 7 năm tù; Trường hợp gây hậu quả thiệt hại từ 200 triệu trở lên có thể bị phạt tù đến 10 năm và “kịch khung” có thể đến 20 năm nếu thiệt hại từ 500 triệu trở lên.
Nếu thiệt hại chưa đến 2 triệu đồng và không thuộc các trường hợp tại khoản 1 Điều 178 Bộ luật Hình sự 2015 thì sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 15 Nghị định 167/2013/NĐ-CP. Theo đó, người này có thể bị phạt tiền từ 2 đến 5 triệu đồng về hành vi “hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản của người khác”.
“Việc xác định mức độ thiệt hại cần chờ kết quả định giá về thiệt hại chính thức của cơ quan công an. Tuy nhiên, với trường hợp cụ thể là một số xe ô tô bị ném vỡ kính như thời gian vừa qua thì chắc chắn thiệt hại là không hề nhỏ (trên 2 triệu đồng - PV), do vậy, đối tượng thực hiện "ném đá giấu tay", làm hư hỏng tài sản của người khác hoàn toàn có thể bị khởi tố hình sự",luật sư Dương Đức Thắng nêu quan điểm.
Qua những vụ việc này, người dân và cộng đồng lái xe cũng mong muốn các cơ quan chức năng khẩn trương vào cuộc, điều tra và có hình thức trừng trị thích đáng những kẻ manh động, huỷ hoại tài sản, phương tiện của người khác.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy - báo VietNamNet theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
">Cố tình phá hoại ô tô đỗ ven đường, thủ phạm có thể 'bóc lịch' như chơi
Cậu bé 9 tuổi chạy đi gọi người cứu bố mẹ trong đêm. Ảnh: Cbsnews Những ngày qua, hàng chục cơn lốc xoáy đã tàn phá nhiều khu vực ở bang Oklahoma (Mỹ) khiến ít nhất 4 người thiệt mạng và nhiều người bị thương.
Vụ việc xảy ra khi vợ chồng Wayne và Lindy Baker, cùng cậu con trai 9 tuổi Branson đang trên đường đến Dickson để tìm nơi trú ẩn. Một cơn lốc xoáy bất ngờ xuất hiện đã cuốn chiếc xe của họ lên cao. Sau đó, chiếc xe rơi xuống rồi đâm vào cây.
Vợ chồng Wayne và Lindy Baker đều bị gãy xương sườn, lưng, cổ. Anh Wayer còn bị mất một phần ngón tay, trong khi đó Lindy bị gãy tay phải và bị đâm vào phổi.
May mắn, cậu bé Branson không bị thương nặng. Cậu đã cố tìm cách thoát khỏi chiếc xe không còn nguyên vẹn và chạy đi tìm người cứu giúp, theo Cbsnews.
Vượt qua sự sợ hãi, cậu bé chạy gần 2km trong bóng tối. Thứ soi sáng cho cậu trên đường chính là những tia sét. Cậu chạy rất nhanh và đã tìm được người đến giúp bố mẹ.
"Cậu bé cố chạy nhanh nhất có thể. Quãng đường gần 2km, cậu chỉ chạy trong 10 phút. Thành tích rất ấn tượng với một cậu bé 9 tuổi. Lời cuối cùng Branson nói với cha mẹ là bố mẹ đừng chết, con sẽ quay lại", chú của Branson cho biết.
Wayne và Lindy Baker là những nhà thầu công trình độc lập. Trong thời gian tới, họ không thể làm việc vì tình trạng sức khỏe chưa phục hồi. Đội bóng chày của cậu bé Branson đã tổ chức một trận đấu gây quỹ ủng hộ gia đình cậu.
Bạn bè của gia đình cũng sử dụng trang GoFundMe để quyên góp cho gia đình. Họ viết: "Branson tuy nhỏ bé nhưng rất dũng cảm. Cậu ấy là một anh hùng".
Cô gái say rượu nhảy sông tự tử, chó cưng dẫn cảnh sát tới cứu
Một người phụ nữ say rượu ở Trung Quốc nhảy xuống sông tự tử sau cuộc cãi vã với gia đình, rất may chú chó thông minh của cô đã kịp thời dẫn cảnh sát tới cứu.">Bố mẹ bị lốc xoáy cuốn lên cao, cậu bé 9 tuổi chạy trong đêm tìm người cứu
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
-------CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------Số: 876/QĐ-TTg Hà Nội, ngày 22 tháng 7 năm 2022 QUYẾT ĐỊNH
PHÊ DUYỆT CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG VỀ CHUYỂN ĐỔI NĂNG LƯỢNG XANH, GIẢM PHÁT THẢI KHÍ CÁC-BON VÀ KHÍ MÊ-TAN CỦA NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ
Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng 6 năm 2015; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Chính phủ và Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 22 tháng 11 năm 2019;
Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Phê duyệt Chương trình hành động về chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các-bon và khí mê-tan của ngành giao thông vận tải (sau đây gọi tắt là Chương trình hành động chuyển đổi năng lượng xanh) như sau:
I. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Quan điểm
- Chuyển đổi năng lượng xanh là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất trong quá trình thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh cũng như thực hiện các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26); đồng thời cũng là cơ hội để ngành giao thông vận tải có sự phát triển đồng bộ theo hướng hiện đại hóa và bền vững, bắt kịp với xu thế và trình độ phát triển tiên tiến của thế giới.
- Chuyển đổi năng lượng xanh trong ngành giao thông vận tải có nền tảng là sự chuyển đổi công nghệ mạnh mẽ, cần dựa vào thể chế và quản trị hiện đại, khoa học và công nghệ tiên tiến, nguồn nhân lực chất lượng cao.
- Việc thực hiện chuyển đổi năng lượng xanh của ngành giao thông vận tải cần xây dựng lộ trình hợp lý, phù hợp với khả năng huy động nguồn lực, đảm bảo tính khả thi, hiệu quả và bền vững trong thực hiện thông qua các chương trình, kế hoạch hành động cụ thể.
- Huy động tối đa mọi nguồn lực để thực hiện chuyển đổi năng lượng xanh của ngành giao thông vận tải. Khẩn trương bổ sung, sửa đổi thể chế, chính sách để tạo môi trường thuận lợi cho tiếp nhận các dòng vốn đầu tư, công nghệ tiên tiến; tạo động lực để huy động sự tham gia của toàn xã hội cũng như thu hút đầu tư nước ngoài vào quá trình thực hiện chuyển đổi năng lượng xanh của ngành giao thông vận tải.
- Tăng cường hợp tác quốc tế để triển khai thực hiện mục tiêu chuyển đổi năng lượng xanh của ngành giao thông vận tải dựa trên cách tiếp cận toàn cầu với sự phối hợp của tất cả các quốc gia, tranh thủ tối đa sự ủng hộ và hỗ trợ quốc tế.
2. Mục tiêu
a) Mục tiêu tổng quát: Phát triển hệ thống giao thông vận tải xanh hướng tới mục tiêu phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2050.
b) Mục tiêu cụ thể
- Giai đoạn đến năm 2030: Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, đẩy mạnh chuyển đổi sử dụng điện, năng lượng xanh đối với các lĩnh vực thuộc ngành giao thông vận tải đã sẵn sàng về mặt công nghệ, thể chế, nguồn lực nhằm thực hiện mức cam kết trong Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và mục tiêu giảm phát thải khí mê-tan của Việt Nam.
- Giai đoạn đến năm 2050: Phát triển hợp lý các phương thức vận tải, thực hiện mạnh mẽ việc chuyển đổi toàn bộ phương tiện, trang thiết bị, hạ tầng giao thông vận tải sang sử dụng điện, năng lượng xanh, hướng đến phát thải ròng khí nhà kính về “0” vào năm 2050.
3. Lộ trình chuyển đổi năng lượng xanh
a) Đường bộ
- Giai đoạn 2022 - 2030
+ Thúc đẩy sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu và chuyển đổi sử dụng các loại phương tiện giao thông cơ giới đường bộ sử dụng điện; mở rộng phối trộn, sử dụng 100% xăng E5 đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ.
+ Phát triển hạ tầng sạc điện đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.
+ Khuyến khích các bến xe, trạm dừng nghỉ xây dựng mới và hiện hữu chuyển đổi theo tiêu chí xanh.
- Giai đoạn 2031 - 2050
+ Đến năm 2040: Từng bước hạn chế tiến tới dừng sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch để sử dụng trong nước.
+ Đến năm 2050: 100% phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy thi công tham gia giao thông chuyển đổi sang sử dụng điện, năng lượng xanh, toàn bộ các bến xe, trạm dừng nghỉ đạt tiêu chí xanh; chuyển đổi toàn bộ máy móc, trang thiết bị xếp, dỡ sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang sử dụng điện, năng lượng xanh.
+ Hoàn thiện hạ tầng sạc điện, cung cấp năng lượng xanh trên phạm vi toàn quốc đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh nghiệp.
b) Đường sắt
- Giai đoạn 2022 - 2030
+ Nghiên cứu thí điểm sử dụng phương tiện đường sắt sử dụng điện, năng lượng xanh trên các tuyến đường sắt hiện tại. Đầu tư xây dựng các tuyến đường sắt mới theo định hướng điện khí hóa.
+ Xây dựng kế hoạch và đầu tư theo lộ trình thay thế phương tiện đường sắt cũ hết niên hạn bằng loại phương tiện có thể chuyển đổi sang sử dụng điện, năng lượng xanh.
+ Khuyến khích chuyển đổi trang thiết bị bốc, xếp tại các nhà ga sang thiết bị sử dụng điện, năng lượng xanh.
- Giai đoạn 2031 - 2050
+ Đến năm 2040, dừng từng phần sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu phương tiện, thiết bị giao thông đường sắt sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Từng bước đầu tư mới và chuyển đổi phương tiện đường sắt sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang sử dụng điện, năng lượng xanh.
+ Đến năm 2050: Chuyển đổi 100% đầu máy, toa xe đường sắt sử dụng điện, năng lượng xanh; chuyển đổi 100% trang thiết bị sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang sử dụng điện, năng lượng xanh tại các nhà ga.
+ Cải tạo, nâng cấp hạ tầng các tuyến đường sắt hiện hữu đáp ứng hoàn toàn việc chuyển đổi sang phương tiện sử dụng điện, năng lượng xanh. Tiếp tục đầu tư xây dựng các tuyến đường sắt mới theo định hướng điện khí hóa, sử dụng năng lượng xanh.
c) Đường thủy nội địa
- Giai đoạn 2022 - 2030
+ Khuyến khích đầu tư đóng mới, nhập khẩu, chuyển đổi phương tiện thủy nội địa sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang sử dụng dụng điện, năng lượng xanh.
+ Nghiên cứu, xây dựng tiêu chí cảng xanh, tuyến vận tải xanh làm cơ sở xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tư mới cảng thủy nội địa xanh. Áp dụng thí điểm tại một số cảng thủy nội địa; nghiên cứu, đưa một số tuyến vận tải thủy trở thành tuyến vận tải xanh.
- Giai đoạn 2031 -2050
+ Tiếp tục khuyến khích đầu tư đóng mới, nhập khẩu, chuyển đổi phương tiện thủy nội địa sử dụng nhiên liệu hóa thạch sang sử dụng điện, năng lượng xanh. Khuyến khích hoạt động đầu tư mới cảng thủy nội địa theo hướng phát triển xanh.
+ Từ năm 2040: 100% phương tiện thủy nội địa đóng mới sử dụng điện, năng lượng xanh. 100% cảng thủy nội địa xây dựng mới áp dụng tiêu chí cảng xanh; khuyến khích cảng, bến thủy nội địa đang hoạt động chuyển dịch áp dụng tiêu chí cảng xanh.
+ Đến năm 2050: 100% phương tiện sử dụng nhiên liệu hóa thạch chuyển đổi sang sử dụng điện, năng lượng xanh. 100% trang thiết bị tại các cảng, bến thủy nội địa chuyển đổi sang sử dụng điện, năng lượng xanh.
d) Hàng hải
- Giai đoạn 2022 - 2030
+ Khuyến khích tàu biển Việt Nam hoạt động nội địa tuân thủ đầy đủ các quy định của Phụ lục VI Công ước MARPOL về sử dụng hiệu quả năng lượng và Chiến lược giảm phát thải khí nhà kính từ tàu biển của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) từ năm 2025.
+ Khuyến khích chuyển đổi phương tiện, trang thiết bị sử dụng điện, năng lượng xanh hoặc có các biện pháp tương đương tại các cảng đầu tư mới, đầu tư bổ sung và cảng hiện hữu.
- Giai đoạn 2031 - 2050
+ Tàu biển Việt Nam hoạt động nội địa tuân thủ đầy đủ các quy định của Phụ lục VI Công ước MARPOL về sử dụng hiệu quả năng lượng và Chiến lược giảm phát thải khí nhà kính từ tàu biển của IMO.
+ Tàu biển đóng mới, hoán cải, nhập khẩu sau năm 2035 sử dụng điện, năng lượng xanh; từ năm 2050, 100% tàu biển hoạt động tuyến nội địa chuyển đổi sang sử dụng điện, năng lượng xanh.
+ Từ năm 2031: Đầu tư phương tiện, trang thiết bị sử dụng điện, năng lượng xanh hoặc có các biện pháp tương đương tại các cảng đầu tư mới, đầu tư bổ sung.
+ Từ năm 2040: Thực hiện chuyển đổi phương tiện, trang thiết bị tại các cảng hiện hữu, các thiết bị báo hiệu hàng hải sử dụng điện, năng lượng xanh hoặc có các biện pháp tương đương.
+ Từ năm 2050: Tất cả các phương tiện, trang thiết bị tại cảng, các thiết bị báo hiệu hàng hải sử dụng điện, năng lượng xanh hoặc có các biện pháp tương đương.
đ) Hàng không
- Giai đoạn 2022 - 2030
+ Thực hiện đồng thời toàn bộ các biện pháp tiềm năng của ngành hàng không để giảm phát thải CO2. Từ 2027 nghiên cứu sử dụng nhiên liệu thay thế để bổ sung một phần trong nhiên liệu hàng không.
+ Đến năm 2030, hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu về sử dụng năng tượng và tiêu thụ nhiên liệu của các doanh nghiệp hàng không.
- Giai đoạn 2031 - 2050
+ Từ năm 2035: Sử dụng tối thiểu 10% nhiên liệu bền vững cho một số chuyến bay ngắn; 100% phương tiện chở khách và phương tiện khác trong sân bay đầu tư mới sử dụng điện, năng lượng xanh.
+ Từ năm 2040: Tất cả các phương tiện hoạt động trong khu bay sử dụng điện, năng lượng xanh (trừ các phương tiện đặc thù chưa sử dụng năng lượng điện).
+ Từ năm 2050: Chuyển đổi sử dụng 100% năng lượng xanh, nhiên liệu hàng không bền vững cho tàu bay để giảm tối đa lượng phát thải khí nhà kính. Tùy thuộc điều kiện công nghệ, lượng phát thải còn lại được thực hiện bằng cách bù đắp cac-bon để đạt phát thải ròng bằng “0”.
e) Giao thông đô thị
- Giai đoạn 2022 - 2030
+ Từ năm 2025: 100% xe buýt thay thế, đầu tư mới sử dụng điện, năng lượng xanh.
+ Tỷ lệ đảm nhận của vận tải hành khách công cộng tại Hà Nội đạt 45% - 50%; Thành phố Hồ Chí Minh đạt 25%; Đà Nẵng đạt 25% - 35%; Cần Thơ đạt 20%; Hải Phòng đạt 10% - 15%; đô thị loại I đạt ít nhất 5%.
- Giai đoạn 2031 - 2050
+ Từ năm 2030: Tỷ lệ phương tiện sử dụng điện, năng lượng xanh đạt tối thiểu 50%; 100% xe taxi thay thế, đầu tư mới sử dụng điện, năng lượng xanh.
+ Đến năm 2050: 100% xe buýt, xe taxi sử dụng điện, năng lượng xanh.
+ Tỷ lệ đảm nhận của vận tải hành khách công cộng tại các đô thị đặc biệt, đô thị loại I lần lượt đạt ít nhất 40% và 10%.
4. Nhiệm vụ và giải pháp
a) Xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách, quy hoạch
- Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trước hết là các luật chuyên ngành, trong đó tích hợp các nội dung, quy định và cam kết quốc tế liên quan đến chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí nhà kính; bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện các quy định về điều kiện tham gia giao thông, điều kiện kinh doanh, niên hạn sử dụng, đăng ký, đăng kiểm để giảm dần số lượng và tiến tới loại bỏ hoàn toàn phương tiện, trang thiết bị giao thông vận tải sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
- Nghiên cứu, xây dựng, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống quy chuẩn, hướng dẫn kỹ thuật, định mức... liên quan đến sản xuất, đóng mới, chuyển đổi, hoán cải, nhập khẩu, quản lý, vận hành, khai thác phương tiện, trang thiết bị giao thông vận tải có hiệu suất năng lượng cao, sử dụng điện, năng lượng xanh.
- Xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nâng cao năng lực tài chính, năng lực kỹ thuật để đầu tư hạ tầng, phương tiện, trang thiết bị, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng được sự đổi mới theo hướng chuyển đổi sử dụng điện, năng lượng xanh, giảm phát thải khí nhà kính và tham gia trao đổi, bù trừ tín chỉ các-bon.
- Nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung các chiến lược, quy hoạch ngành quốc gia, quy hoạch kỹ thuật chuyên ngành giao thông vận tải và các quy hoạch, kế hoạch liên quan khác đảm bảo việc định hướng đầu tư, xây dựng, nâng cấp, vận hành khai thác kết cấu hạ tầng giao thông phù hợp và đồng bộ với đầu tư, khai thác phương tiện, trang thiết bị giao thông sử dụng điện, năng lượng xanh, giảm phát thải khí nhà kính.
b) Chuyển đổi phương tiện sử dụng điện, năng lượng xanh
- Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ
+ Xây dựng chương trình chuyển đổi sử dụng điện, năng lượng xanh đối với phương tiện cơ giới đường bộ.
+ Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp chuyển đổi phương tiện giao thông cơ giới đường bộ sử dụng năng lượng hóa thạch sang sử dụng điện, năng lượng xanh.
- Phương tiện giao thông đường sắt: Thực hiện chương trình chuyển đổi đầu máy, toa xe có động cơ sử dụng năng lượng hóa thạch sang sử dụng điện, năng lượng xanh.
- Phương tiện thủy nội địa
+ Xây dựng chương trình chuyển đổi sử dụng điện, năng lượng xanh đối với phương tiện thủy nội địa.
+ Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp chuyển đổi phương tiện giao thông thủy nội địa sử dụng năng lượng hóa thạch sang sử dụng điện, năng lượng xanh.
- Tàu biển hoạt động tuyến nội địa
+ Xây dựng chương trình chuyển đổi sử dụng điện, năng lượng xanh hoặc các biện pháp tương đương đối với tàu biển.
+ Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi tàu biển sử dụng năng lượng hóa thạch sang sử dụng điện, năng lượng xanh.
- Tàu bay
+ Xây dựng chương trình chuyển đổi sử dụng năng lượng xanh, nhiên liệu bền vững đối với tàu bay.
+ Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi tàu bay sử dụng năng lượng hóa thạch sang sử dụng năng lượng xanh, nhiên liệu bền vững.
c) Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông xanh
- Đường bộ
+ Ưu tiên hoàn thành 5.000 km đường bộ cao tốc; cơ bản hoàn thành các tuyến cao tốc kết nối liên vùng, kết nối các cảng biển cửa ngõ quốc tế, cảng hàng không quốc tế; kết nối thuận lợi các quyết quốc lộ đến các cảng biển, cảng hàng không quốc tế, cảng thủy nội địa lớn, các ga đường sắt đầu mối.
+ Quy hoạch và xây dựng: hệ thống trạm sạc điện, trạm cấp năng lượng xanh trên mạng quốc lộ chính yếu, mở rộng ra mạng lưới đường bộ toàn quốc; hạ tầng trạm sạc điện, trạm cấp năng lượng xanh cho phương tiện giao thông cơ giới đường bộ tại các cảng biển, cảng thủy nội địa, cảng hàng không, bến xe và nhà ga.
+ Xây dựng quy định, tiêu chí bến xe khách xanh, trạm dừng nghỉ xanh; xây dựng chính sách khuyến khích chuyển đổi bến xe khách, trạm dừng nghỉ theo tiêu chí xanh.
+ Xây dựng, thực hiện chương trình chuyển đổi toàn bộ bến xe khách, trạm dừng nghỉ theo tiêu chí xanh.
- Đường sắt
+ Xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; nâng cấp 7 tuyến đường sắt hiện hữu; ưu tiên xây dựng một số tuyến đường sắt kết nối cảng biển cửa ngõ quốc tế đặc biệt khu vực Hải Phòng và Bà Rịa - Vũng Tàu; kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với Cần Thơ; tiếp tục đầu tư hoàn thành các tuyến đường sắt mới tại khu đầu mối Hà Nội, khu đầu mối Thành phố Hồ Chí Minh, đường sắt kết nối các cảng biển, khu công nghiệp, khu kinh tế, kết nối các tỉnh Tây Nguyên. Đẩy nhanh tiến độ đầu tư và đưa vào khai thác các tuyến đường sắt đô thị theo quy hoạch được duyệt.
+ Cải tạo, nâng cấp hạ tầng tuyến, ga đường sắt hiện có, cơ bản đáp ứng việc chuyển đổi phương tiện đường sắt sử dụng điện, năng lượng xanh.
+ Thí điểm xây dựng một số đoạn tuyến đường sắt mới đáp ứng việc chuyển đổi phương tiện đường sắt sử dụng điện, năng lượng xanh tiến tới đầu tư xây dựng, phát triển toàn bộ các tuyến đường sắt mới theo định hướng điện khí hóa đáp ứng cho phương tiện sử dụng điện, năng lượng xanh.
+ Xây dựng quy định, tiêu chí nhà ga xanh và triển khai thực hiện chương trình chuyển đổi toàn bộ nhà ga theo tiêu chí xanh.
- Đường thủy nội địa
+ Cải tạo, nâng cấp các tuyến chính đáp ứng chạy tàu 24/24 giờ; phấn đấu tổng chiều dài các tuyến khai thác đồng bộ theo cấp kỹ thuật đạt khoảng 5.000 km; phát triển hệ thống cảng, bến thủy nội địa, từng bước hiện đại hóa các cảng chính, cảng chuyên dùng.
+ Xây dựng, ban hành quy định, tiêu chí cảng thủy nội địa xanh; triển khai, áp dụng mô hình cảng xanh.
+ Quy hoạch và xây dựng hệ thống hạ tầng cung cấp điện, năng lượng xanh cho phương tiện và trang thiết bị tại các cảng thủy nội địa.
+ Xây dựng chính sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp cảng thủy nội địa chuyển đổi năng lượng xanh.
- Hàng hải
+ Phát triển hệ thống cảng biển đồng bộ, hiện đại, dịch vụ chất lượng cao, ưu tiên phát triển các khu bến cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, Cái Mép; triển khai đề án phát triển cảng xanh.
+ Xây dựng, ban hành quy định, tiêu chí cảng xanh; triển khai áp dụng tiêu chí cảng xanh tại các cảng biển Việt Nam.
+ Xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư phát triển, chuyển đổi cảng xanh.
- Hàng không
+ Phát triển hệ thống cảng hàng không hợp lý, theo hướng đồng bộ, hiện đại, ưu tiên tập trung đầu tư một số cảng hàng không lớn như cảng hàng không Nội Bài, Tân Sơn Nhất và Long Thành; từng bước nâng cấp và khai thác có hiệu quả 22 cảng hàng không hiện hữu, đầu tư 06 cảng hàng không mới.
+ Quy hoạch và xây dựng hệ thống hạ tầng cung cấp điện, năng lượng xanh cho tàu bay, phương tiện mặt đất và các trang thiết bị tại cảng hàng không.
+ Xây dựng quy định, tiêu chí cảng hàng không, sân bay xanh; xây dựng và thực hiện chương trình chuyển đổi cảng hàng không, sân bay xanh.
- Giao thông đô thị
+ Quy hoạch và xây dựng hệ thống hạ tầng cung cấp điện, năng lượng xanh cho phương tiện giao thông tại các đô thị.
+ Đẩy nhanh tiến độ đầu tư và đưa vào khai thác các tuyến đường sắt đô thị theo quy hoạch đã được phê duyệt; mở rộng, phát triển hạ tầng phục vụ phương tiện giao thông công cộng.
+ Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông phi cơ giới, điểm trông giữ phương tiện kết nối hợp lý với các phương thức vận tải hành khách công cộng khác.
d) Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính
- Áp dụng giới hạn mức tiêu thụ nhiên liệu đối với phương tiện giao thông cơ giới đường bộ theo lộ trình, hướng tới giảm tối đa mức tiêu thụ nhiên liệu và phát thải khí nhà kính; quy định về hiệu quả sử dụng năng lượng đối với đầu máy, toa xe, phương tiện thủy nội địa và tàu biển, tàu bay hoạt động tuyến nội địa.
- Tổ chức vận tải khoa học trên cơ sở phát triển hợp lý các phương thức vận tải; thúc đẩy chuyển đổi phương thức vận tải hàng hóa từ đường bộ sang đường sắt, đường thủy, vận tải ven biển; tăng cường kết nối các phương thức vận tải kết hợp dịch vụ logistics chất lượng cao, giảm hệ số chạy rỗng của phương tiện, giảm ùn tắc hàng hóa trong hoạt động vận tải và chuỗi cung ứng dịch vụ logistics; tổ chức quản lý, điều hành, khai thác hiệu quả phương tiện, trang thiết bị hạ tầng giao thông vận tải.
- Từng bước nâng cao thị phần vận tải hành khách công cộng tại các đô thị; thúc đẩy chuyển đổi sử dụng phương tiện giao thông cá nhân sang sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
đ) Tăng cường hợp tác quốc tế, khoa học công nghệ, phát triển nguồn nhân lực và truyền thông
- Hợp tác quốc tế
+ Tăng cường hợp tác với các chính phủ, tổ chức, doanh nghiệp quốc tế để chủ động tham gia xây dựng các quy định, tiêu chuẩn quốc tế chung, tiếp nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến và học hỏi kinh nghiệm về xây dựng cơ chế, chính sách, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực liên quan đến chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí nhà kính trong giao thông vận tải; nghiên cứu, áp dụng các cơ chế bù đắp các-bon.
+ Huy động đa dạng nguồn hỗ trợ tài chính từ các quỹ về môi trường trên thế giới, nguồn vốn ODA và vốn vay ưu đãi nước ngoài, nguồn viện trợ phi chính phủ nước ngoài, ngân hàng thương mại quốc tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài... theo quy định của pháp luật, đảm bảo an toàn nợ công, nợ nước ngoài của quốc gia.
- Khoa học công nghệ
+ Nghiên cứu, phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phương tiện, thiết bị sử dụng điện, năng lượng xanh, kết cấu hạ tầng xanh, giảm phát thải khí nhà kính, cung ứng năng lượng xanh; đặc biệt chú trọng công nghệ, công nghiệp hỗ trợ phát triển phương tiện, trang thiết bị giao thông vận tải sử dụng điện, năng lượng xanh.
+ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số, trí tuệ nhân tạo, giao thông thông minh trong quản lý, điều hành các lĩnh vực trong ngành giao thông vận tải.
- Phát triển nguồn nhân lực
+ Đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao nguồn nhân lực hiện có của ngành giao thông vận tải sẵn sàng tiếp nhận chuyển giao, quản lý, khai thác, vận hành phương tiện, hạ tầng giao thông công nghệ mới không phát thải khí nhà kính.
+ Xây dựng chương trình đào tạo, mở mới các ngành đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề về công nghệ phương tiện, năng lượng, kết cấu hạ tầng xanh.
- Xây dựng kế hoạch truyền thông và tổ chức truyền thông đến người dân và doanh nghiệp về lộ trình, chính sách, lợi ích của chuyển đổi phương tiện, trang thiết bị giao thông vận tải sử dụng điện, năng lượng xanh.
5 . Nguồn lực thực hiện
Huy động tối đa mọi nguồn lực trong nước và quốc tế, nhà nước và tư nhân để thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi năng lượng xanh trong ngành giao thông vận tải để triển khai:
- Các nhiệm vụ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, thể chế, chính sách... kinh phí thực hiện được bố trí chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước và các nguồn huy động hợp pháp khác.
- Các chương trình, nhiệm vụ, dự án về chuyển giao công nghệ xanh, giảm phát thải khí nhà kính, huy động tối đa sự hỗ trợ quốc tế, các quỹ tài chính khí hậu.
- Các dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông xanh huy động nguồn lực từ ngân sách nhà nước, hỗ trợ quốc tế, huy động từ đầu tư tư nhân và đối tác công tư...
- Đầu tư mới, đầu tư chuyển đổi phương tiện, trang thiết bị giao thông vận tải sử dụng điện, năng lượng xanh huy động sự hỗ trợ quốc tế, các quỹ tài chính khí hậu, từ nguồn xã hội hóa, doanh nghiệp, người dân.
6. Danh mục các nhiệm vụ của Chương trình hành động chuyển đổi năng lượng xanh tại Phụ lục kèm theo.
Điều 2. Tổ chức thực hiện
1. Bộ Giao thông vận tải: Chủ trì xây dựng, hoàn thiện thể chế, chính sách liên quan đến nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, chuyển đổi sử dụng điện, năng lượng xanh đối với phương tiện, thiết bị, hạ tầng giao thông xanh trong giao thông vận tải; đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông theo quy hoạch; phát triển nguồn nhân lực sẵn sàng tiếp nhận chuyển giao, quản lý, khai thác, vận hành công nghệ mới về phương tiện, trang thiết bị, hạ tầng xanh; huy động nguồn lực trong nước và quốc tế, xây dựng và thực hiện kế hoạch truyền thông và các nhiệm vụ khác nhằm thực hiện Chương trình hành động chuyển đổi năng lượng xanh; tổ chức đánh giá kết quả thực hiện trong ngành giao thông vận tải, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Chủ trì xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích đầu tư, hỗ trợ liên quan đến chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí nhà kính đối với phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải, hàng không; hoàn thiện chính sách đầu tư, thu hút đầu tư phát triển hệ thống sạc điện, hạ tầng cung cấp năng lượng xanh cho phương tiện giao thông sử dụng điện, năng lượng xanh.
3. Bộ Công thương: Chủ trì phát triển ngành công nghiệp sản xuất phương tiện, trang thiết bị giao thông vận tải sử dụng điện, năng lượng xanh; sản xuất, cung ứng điện, năng lượng xanh thay thế nhiên liệu hóa thạch đáp ứng nhu cầu trong nước; mở rộng phối trộn, cung ứng nhiên liệu sinh học; phát triển hệ thống sạc điện, năng lượng xanh cho phương tiện giao thông.
4. Bộ Tài chính: Chủ trì xây dựng, rà soát, hoàn thiện chính sách ưu đãi hỗ trợ sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu phương tiện, trang thiết bị giao thông vận tải sử dụng điện, năng lượng xanh; chính sách ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh vận tải đầu tư, chuyển đổi đoàn phương tiện sử dụng điện, năng lượng xanh, hạ tầng giao thông xanh.
5. Bộ Xây dựng: Chủ trì hoàn thiện chính sách ưu tiên phát triển hạ tầng giao thông đô thị cho phương tiện giao thông sử dụng điện, năng lượng xanh, giao thông phi cơ giới; rà soát, ban hành các quy định, tiêu chuẩn thiết kế đường đô thị có đường dành riêng cho xe đạp và xe đạp điện.
6. Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Chủ trì phát triển hệ thống giao thông vận tải công cộng sử dụng điện, năng lượng xanh, phát triển giao thông phi cơ giới tại địa phương.
Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.
Điều 4. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:
- Thủ tướng, các Phó Thủ tướng Chính phủ;
- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
- Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia;
- VPCP: BTCN, các PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT; các Vụ: TH, KTTH, QHQT, TKBT;
- Lưu: VT, CN (2b) pvcKT. THỦ TƯỚNG
PHÓ THỦ TƯỚNGLê Văn Thành (đã ký)
Quyết định trên còn phần Phụ lục đính kèm, xem đầy đủ văn bản gốc tại đây
">Sau thông tin Chính phủ chính thức đặt lộ trình 'khai tử' xe động cơ đốt trong ở Việt Nam vào năm 2050 (theo Quyết định số 876/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) được đăng tải, rất nhiều độc giả quan tâm về vấn đề này.
Để có cái nhìn đa chiều, toàn diện, VietNamNet mở diễn đàn: "Khai tử xe động cơ đốt trong: Thách thức và cơ hội". Trân trọng mời quý độc giả, người dùng xe, các doanh nghiệp và các nhà nghiên cứu tham gia gửi bài viết tới email: [email protected].Các bài viết sẽ được đăng tải và bình chọn bởi độc giả. Bài viết tốt nhất sẽ nhận được phần quà hấp dẫn từ ban Ô tô - xe máy.
Quyết định 876 của Thủ tướng phê duyệt lộ trình khai tử xe động cơ đốt trong
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
Người phụ nữ trúng số trước khi ly hôn vài ngày. Dù đã ly dị nhiều năm, Rossi vẫn bị tòa bắt buộc đưa số tiền trúng xổ số mà cô giấu kín khi đang chung sống với chồng. Rossi, sống ở bang California (Mỹ), đệ đơn ly dị chồng Thomas vào ngày 28/12/1996, sau 25 năm chung sống.
Tuy nhiên, chỉ 11 ngày trước đó, Rossi trúng giải xổ số. Cô cùng đồng nghiệp mua chung vé số và may mắn trúng giải đặc biệt trị giá 6,6 triệu USD. Cô được chia 1,3 triệu USD nhưng cô đã giấu kín chuyện này với chồng, theo News.
Khi ra toà ly hôn, cô và chồng không có màn phân chia số tiền thưởng này. Hai năm sau ly hôn, Thomas biết chuyện khi anh nhận được lá thư từ công ty thanh toán tiền một lần cho người trúng xổ số.
Anh tức giận và quyết định gửi đơn kiện vợ cũ. Luật sư của Thomas, Mark Lerner cho biết: "Anh ấy đã vò đầu bứt tai một lúc rồi nói cái gì thế này, điều này không thể được".
Trong phiên tòa, thẩm phán phán quyết rằng cô Rossi đã vi phạm luật liên quan đến việc tiết lộ tài sản, cũng như hành động gian lận.
Cô buộc phải bồi thường cho chồng cũ 66.800 USD (khoảng gần 1,6 tỷ đồng) mỗi năm, trả trong 20 năm. Tổng số tiền đưa cho chồng cũ tương đương với toàn bộ phần cô có được khi trúng số.
Cô thú nhận đã giấu số tiền trúng xổ số vì không muốn chồng cũ "nhúng tay vào". Cô sắp xếp để số tiền trúng số ở nhà mẹ đẻ, giấu chồng khoản thu nhập này trước khi tòa xử ly hôn.
"Tôi muốn thoát khỏi mối quan hệ này đã nhiều năm rồi. Chuyện trúng xổ số là một vận may. Sự thiếu hiểu biết về luật pháp khiến tôi không đề cập đến số tiền trúng thưởng trong quá trình ly hôn", cô cho biết.
Thomas cho rằng anh không hề biết vợ cũ trúng giải thưởng lớn. "Tôi không thể hiểu nổi. Thời điểm đó, cô ấy chỉ muốn tôi chuyển ra khỏi nhà thật nhanh", anh nói.
Connolly Oyler, luật sư của Rossi cho biết cô có thể giữ được số tiền trúng số nếu cô thành thật về chúng.
Chồng tuyên bố ly hôn dù biết chỉ nằm trong danh sách đàn ông của người tình
TRUNG QUỐC - "Anh không phải là người thứ 10 thì cũng là người thứ 9 đấy. Tại sao anh lại si mê cô ta đến vậy?" - người vợ đau đớn hét lên.">Trúng số nhưng giấu chồng, người phụ nữ mất số tiền lớn
- Cô Beatrice Acen, vợ của Moses Okot, 35 tuổi (Uganda, Đông Phi) vốn là người nghiện rượu lâu năm. Mặc dù đã bị người thân, bạn bè, chồng nhắc nhở nhiều lần, Beatrice vẫn chứng nào tật nấy, uống rượu say là gây chuyện, làm phiền người khác.
Đêm hôm xảy ra vụ việc, Beatrice về nhà trong trạng thái say rượu. Thấy chồng đang ngủ say, Beatrice cố gắng đánh thức, yêu cầu chồng phải thực hiện nghĩa vụ sinh hoạt vợ chồng với mình.
Thấy vợ trong trạng thái say xỉn nói nhảm, lại không ngừng đòi hỏi yêu đương, Moses vừa mệt mỏi vừa tức giận. Vốn đã không thể chịu đựng được người vợ suốt ngày say sưa, Moses quyết định không chiều vợ, yêu cầu Beatrice phải kiêng rượu, nếu không sẽ không chạm tới nữa.
Sau khi từ chối chuyện yêu đương với vợ, Moses không nghĩ nhiều, lật người ngủ tiếp.
Chẳng ngờ, không quá lâu sau khi ngủ tiếp, anh Moses đột nhiên cảm thấy hạ thể đau đớn, tỉnh lại thấy dưới quần khắp nơi đều là máu, vật nam tính của anh cũng bị cắt đứt.
Đau đớn, sợ hãi, Moses lập tức gọi điện cho cảnh sát và xin cấp cứu. Ngay sau đó, Moses được đưa đến bệnh viện để điều trị.
Theo thông tin từ phía cảnh sát, Moses và Beatrice đã kết hôn được 10 năm, hai vợ chồng có với nhau 5 đứa con. Beatrice thường xuyên say rượu đánh đập, mắng chửi chồng con. Lần này, sau khi cắt đứt của quý của chồng, cô Beatrice đã bỏ trốn. Cảnh sát đang tích cực truy lùng.
Người đàn ông 6 năm đến phát cơm, phát tiền ở bệnh viện Ung Bướu
Người đến nhận cơm từ thiện Ba Cu khá đông. Chúng tôi ước tính có thể lên đến hơn 500 người. Cứ xếp hàng là có. Đúng như dòng chữ đã ghi và ai nấy đều vui mừng hớn hở.
">Từ chối yêu vợ, người đàn ông gặp kết cục kinh dị
- Hệ miễn dịch - Kiệt tác của sự sống
Cuốn sách được chấp bút bởi tác giả Cao Bảo Anh - nghiên cứu sinh tiến sĩ chuyên ngành Miễn dịch học, ĐH Harvard, Mỹ & thạc sĩ chuyên ngành Miễn dịch học Trường ĐH Toronto, Canada.Hệ miễn dịch - Kiệt tác của sự sốngnhư “chiếc la bàn” để bạn định vị trên hành trình tìm hiểu về tế bào, hệ miễn dịch, nói đúng hơn, hành trình mà bạn thấu hiểu những bí ẩn của cơ thể, từ đó, xây dựng một đời sống lành mạnh hơn.
Với lối hành văn dí dỏm, hài hước, tác giả Cao Bảo Anh đã chọn nhân cách hóa tất cả các tế bào trong hệ miễn dịch, chuyển đổi các tương tác sinh hóa đầy tính chuyên môn thành những cuộc hội thoại. Từ đó, chúng ta có thể dễ dàng liên hệ thế giới bên trong cơ thể đến thế giới bên ngoài cơ thể.
Các tế bào trong hệ miễn dịch được nhân cách hóa, trở nên sinh động, đáng yêu trong Hệ miễn dịch - Kiệt tác của sự sống. Cũng theo Cao Bảo Anh, tất cả các tế bào được vận hóa một cách nhịp nhàng như một thế giới có trật tự, có mục đích. Ngay cả lớp tế bào chết trên bề mặt da, mồ hôi, hay vi khuẩn nội địa đều là một phần của hệ thống phòng vệ phức tạp và được vận hành một cách trơn tru, nhịp nhàng,... giúp bảo vệ cơ thể khỏe mạnh - một kiệt tác của sự sống.
Những quy tắc được đề cập trong cuốn sách này sẽ giúp bạn dung nạp thêm kiến thức về ăn uống, tập luyện, chút kiến thức về loại bỏ stress, đạt được sự thăng bằng trong cuộc sống tinh thần. Từ đó, bạn lắng nghe và thay đổi những thói quen không tốt từng chút mỗi ngày, để giữ thân thể lành mạnh, tâm trí cũng theo đấy mà vững mạnh, bình yên.
Tập trung thần tốc
Tập trung thần tốccủa tác giả Damon Zahariades giúp bạn đọc hiểu rõ những các kiến thức mang tính học thuật: Tập trung chú ý có ý thức và vô thức, tập trung chú ý tổng quát và chi tiết.
Chỉ cần đọc những tiêu đề bài viết, người đọc đã có thể cảm nhận ngay được sự hấp dẫn về nội dung, đơn giản nhưng đầy thông tin: 10 trở ngại hàng đầu đối với việc duy trì sự tập trung, Bạn có thật sự có vấn đề về sự tập trung, Làm thế nào để tập trung khi bạn làm việc trong một quán cà phê,...
Giản đơn mà hiệu quả, ví dụ thực tế phong phú, Tập trung thần tốcđưa ra chỉ dẫn chi tiết cách tạo ra môi trường thoải mái để cải thiện sự tập trung. Xuyên suốt, Damon Zahariades chia sẻ với bạn đọc những thói quen tuy nhỏ nhưng rất hiệu quả.
Tập trung thần tốc giúp người đọc rèn luyện khả năng tập trung. Để có thể duy trì sự tập trung dài hạn, tác giả khuyến khích người đọc có thể áp dụng các cách nhỏ: Nghe nhạc không lời có thể át đi tiếng ồn xung quanh và dễ tập trung hơn vào công việc mình đang làm hay giới hạn tần suất kiểm tra các kênh giao tiếp, hạn chế xem các thông báo từ email, tin nhắn từ mạng xã hội,...
Ở mỗi chương sáchTập trung thần tốc, tác giả đều chỉ ra những bài tập thực hành để bạn thực hiện quá trình tập trung của mình. Giữa nhiều công việc đang chờ bạn giải quyết, bạn chọn một thứ ưu tiên để hoàn thành nó trước và tiếp tục xử lý các thứ còn lại. Điều này sẽ cho bạn cơ hội để tập trung và tiếp tục chú tâm vào công việc đang làm.
Bộ sách Little stories
Little Storiesbiến những ngày sống chậm thành kỳ nghỉ dưỡng đầy năng lượng cho thể chất lẫn tâm hồn. Bộ sách Little Storiesđược viết bởi Stacey Riches (giáo viên tiếng Anh) và Claire Luong (du học sinh tại Mỹ).
Trong quá trình học tiếng Anh, việc học từ ngữ và ngữ pháp rất quan trọng. Cả hai tác giả đã lồng ghép học tiếng Anh với những câu chuyện ngụ ngôn, cổ tích, thơ ngắn, mong muốn truyền tải đến nhiều bạn trẻ qua 10 tập sách tiếng Anh cơ bản.
Bộ sách là những câu chuyện thú vị, hấp dẫn, qua đó người đọc được tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên. Những câu chuyện được hai tác giả viết bằng tiếng Anh nguyên bản, tự nhiên, gần gũi giúp người học phát triển vốn từ vựng và nâng cao kiến thức sử dụng văn pháp. Ở mỗi trang sách, các từ vựng mới được tô đậm, kèm theo phần diễn nghĩa, hướng dẫn phát âm ở phía sau sách.
Little Storieslà bộ sách vừa chơi, vừa học tiếng Anh qua những câu chuyện văn học ngoại văn cực ngắn, dễ đọc, dễ học và mau ghi nhớ. Bộ sách như một kho tàng tổng hợp những câu chuyện ý nghĩa: Từ truyện kể Thomas Edison và phát minh bóng đèn, Lý thuyết con gián, Thất bại là mẹ thành công,... cho đến các tác phẩm kinh điển: Cây táo yêu thương, Mục đích sống của một chú chó,...
Với Little Stories, bạn có thể lật giở bất cứ tập sách nào trong 10 quyển và chiêm nghiệm những thông điệp bằng tiếng Anh được gửi gắm trong đó, để rồi cảm thấy cuộc sống nhẹ nhõm hơn từng ngày.
Đa năng trong thế giới phẳng
Những băn khoăn, trăn trở của bạn về công việc và đam mê, sự tự do trải nghiệm nhiều lĩnh vực cùng lúc sẽ được giải đáp vớiĐa năng trong thế giới phẳng. Được chấp bút bởi một trong những tác giả trẻ tài năng Emilie Wapnick, Đa năng trong thế giới phẳngđã thắng giải thưởng Nautilus Book 2017.
Dưới góc nhìn của một người trải nghiệm đa dạng ngành nghề, Emilie Wapnick đã làm nổi bật 5 phẩm chất của một người đa năng lực (multipotentialite), bao gồm: Đồng bộ hóa ý tưởng và tham gia giải quyết nhiều vấn đề “hội tụ”, Nhạy bén học hỏi nhanh, Khả năng thích ứng, Dự đoán trước xu hướng, Khả năng kết nối tốt.
Thông qua những câu chuyện ví dụ và bài học được đúc kết, độc giả sẽ hiểu được cách những người đa năng lực tư duy, từ đó, biết cách lắng nghe, hợp tác, khai thác tiềm năng của họ một cách phù hợp và đạt hiệu quả cao.
Cuốn sách của Emilie Wapnick đã thắng giải thưởng Nautilus Book 2017. Theo Emilie Wapnick, sự thử nghiệm là chìa khóa để người đa năng lực bình tĩnh tìm hiểu các lĩnh vực mới và biết rõ tiềm năng, mặt hạn chế của bản thân. Từ đó, bạn có thể tự do lựa chọn và đi đúng hướng với những đam mê đời mình.
Cuốn sách không viết dàn trải, không có lý thuyết suông. Mỗi quan điểm là một dẫn chứng thực tế và thú vị. Đọc, hiểu và vận dụng thành công sẽ giúp bạn trở thành một “multipotentialite: một người đa năng lực theo đuổi sự sáng tạo” và giúp bạn bứt phá mọi khả năng tiềm ẩn của chính mình.
Với Đa năng trong thế giới phẳng, “bạn có thể là bất cứ ai, làm bất cứ điều gì mà mình muốn mà không cần phải sống khác với con người đa dạng trong mình”, Emilie Wapnick nhận định.
Thanh Nhàn
Sách cứu rỗi tinh thần con người trong đại dịch
Sách cứu rỗi tinh thần con người trong đại dịch
">4 cuốn sách nhẹ nhàng bổ ích ngày giãn cách xã hội