您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Smartphone mạnh mẽ dưới 10 triệu
NEWS2025-02-07 05:56:03【Công nghệ】2人已围观
简介Dưới đây là tổng hợp các mẫu di động có tốc độ xử lý 1GHz mạnh mẽ,ạnhmẽdướitriệtin tức thể thao màn tin tức thể thaotin tức thể thao、、
Dưới đây là tổng hợp các mẫu di động có tốc độ xử lý 1GHz mạnh mẽ,ạnhmẽdướitriệtin tức thể thao màn hình chạm đang bán trên thị trường chính hãng, hoặc xách tay có giá dưới 10 triệu.
Sony Ericsson Xperia X10
X10 phiên bản xách tay hiện có giá chỉ 8,5 triệu, mẫu Android này đã nâng cấp lên phiên bản 2.1, thiết bị có màn hình cảm ứng rộng 4 inch, kiểu dáng đẹp bên cạnh bộ vi xử lý 1GHz, camera 8 Megapixel và đa dạng về kết nối.
Có mặt trên thị trường khoảng một năm, X10 giảm giá mạnh và hiện không nhiều cửa hàng bán. Hiện các model chính hãng vẫn có giá trên 12 triệu đồng.
Samsung Wave
Wave S8500 và Wave II là những mẫu di động chạy Bada, cấu hình tốt với vi xử lý 1GHz, màn hình đẹp, khả năng xử lý các ứng dụng giải trí, kết nối tốt. Wave có giá tốt trên thị trường chính hãng là 8,8 triệu cho bản S8500 và 9,4 triệu với bản Wave II vừa ra mắt.
很赞哦!(57)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Dibba Al
- Việt kiều về nước... 'tạo' con
- Giải pháp thanh toán cước taxi không dùng tiền mặt “Make in Vietnam”
- Uống viên chống nắng ảnh hưởng sức khỏe không? Có nên uống viên chống nắng
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
- Công bố hỗ trợ lãi suất 2%/năm mua nhà dự án nào để được hưởng lợi
- Những người dễ bị sốc nhiệt do nắng nóng ảnh hưởng tới tính mạng
- 5 dấu hiệu sớm của bệnh ung thư trực tràng
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Thủ tướng: Kết nối hơn 1.000 điểm khám chữa bệnh từ xa là bước tiến lớn của ngành y tế
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá Girona vs Las Palmas, 03h00 ngày 4/2: Chủ nhà thất thế
Chuyển đổi số vì sao lại cần? Chuyển đổi số là một sự thay đổi mang tính tổng thể và toàn diện, từ Chính phủ, đến từng doanh nghiệp, từng tổ chức, từng người dân, trong mọi lĩnh vực. Văn hoá của người Việt Nam là thích ứng nhanh với cái mới, ham học hỏi cái mới, sáng tạo trong ứng dụng cái mới. Việt Nam là nước có truyền thống lâu đời trong việc triển khai thành công các cuộc cách mạng toàn dân.
Vì sao chuyển đổi số là cơ hội cuối cùng?
Chuyển đổi số là cơ hội vô giá của chúng ta. Chuyển đổi số cũng là cơ hội cuối cùng của chúng ta trong vòng một vài thập kỷ tới. Những đột phá về công nghệ số đều thai nghén trong nhiều chục năm, mới phổ biến được vài năm và nhiều chục năm mới có một lần.
Chúng ta không tiến khi người khác tiến là chúng ta đã tụt lại. Nếu bỏ lỡ cơ hội này, chúng ta sẽ bị tụt lại sau các quốc gia khác xa hơn nữa, do người đi trước thắng cuộc là người lấy được tất cả.
Doanh nghiệp vì sao cần chuyển đổi số?
Năm 1975, kỹ sư của Kodak đã phát minh ra chiếc máy ảnh số, nhưng Kodak đã xếp xó vì lo sợ phát minh này sẽ khiến người ta không mua phim và thuốc rửa ảnh nữa. Đây không chỉ là câu chuyện của riêng Kodak mà còn là câu chuyện của nhiều doanh nghiệp khác. Càng lớn và càng thành công thì lại càng chậm chuyển đổi. Kodak tiếp tục bỏ qua nhiều cơ hội chuyển đổi số khác. Nhưng Kodak không làm thì có người khác làm. Sự xuất hiện của iPhone năm 2007, rồi Instagram năm 2010 là nguyên nhân trực tiếp khiến Kodak phá sản vào năm 2012.
Cá nhân vì sao cần chuyển đổi số?
Sinh thời, Bác Hồ đã nói: “Bác thường nghe nói có đồng chí 40 tuổi đã cho mình là già nên ít chịu khó học tập. Nghĩ như vậy là không đúng, 40 tuổi chưa phải là già. Bác đã 76 tuổi nhưng vẫn cố gắng học thêm. Chúng ta phải học và hoạt động cách mạng suốt đời. Còn sống thì còn phải học, còn phải hoạt động cách mạng”.
Cuộc sống không ngừng vận động, biến đổi. Mỗi người cũng cần không ngừng thay đổi, thích nghi, nếu không sẽ bị bỏ lại ở phía sau.
Tại sao nói chuyển đổi số hay là chết?
Trong lịch sử hàng triệu năm của Trái Đất, sự tuyệt chủng hàng loạt và sự hình thành các loài sau đó diễn ra như một lẽ tự nhiên, do các tác nhân biến đổi là sự thay đổi về khí hậu hay điều kiện sống. Tương tự như vậy, hàng loạt doanh nghiệp đã bị phá sản vào những thập niên đầu của thế kỷ 21. Từ năm 2000 đến nay, 52% trong số các doanh nghiệp Fortune đã bị mua lại, sáp nhập hoặc phá sản. Người ta ước tính rằng 40% các doanh nghiệp tồn tại ngày hôm nay sẽ đóng cửa trong 10 năm tới. Căn nguyên chính là do chậm hoạt thất bại trong việc chuyển đổi số. Ai sẽ làm cuộc tiến hóa thành công từ môi trường thực sang môi trường số, người ấy sẽ tồn tại, do đó, là chuyển đổi số hay là chết.
Cục Tin học hóa - Bộ TT&TT
Chuyển đổi số là gì ?
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
">Chuyển đổi số vì sao lại cần?
Nguyễn Duy Hướng tại cơ quan điều tra Theo tài liệu, từ năm 2018 đến thời điểm bị bắt giữ, Hướng đã sử dụng tài khoản facebook có tên “Bảo kiếm” để đăng tải nhiều nội dung xuyên tạc, phỉ báng chính quyền nhân dân. Ngoài ra, Hướng còn lợi dụng những sự kiện nhạy cảm để viết bài, đăng tải, chia sẻ hình ảnh, bài viết có nội dung nói xấu chính quyền, bôi nhọ, xúc phạm hoạt động của cơ quan công quyền, xúc phạm người thực thi nhiệm vụ.
Cùng ngày, cơ quan An ninh điều tra đã phối hợp với Công an huyện Yên Thành tổ chức khám xét khẩn cấp nơi ở của Hướng, tại xã Sơn Thành, huyện Yên Thành và tại phòng khám Duy Nhi tại xã Vĩnh Thành, huyện Yên Thành, thu giữ 01 máy tính bảng, 01 điện thoại di động.
Hành vi của Hướng xâm hại đến lòng tin của nhân dân đối với Đảng, với chế độ XHCN, phá hoại sự thống nhất về chính trị, tư tưởng trong xã hội.
Tại cơ quan an ninh điều tra, Nguyễn Duy Hướng đã thừa nhận hành vi phạm tội. Hướng từng là một bác sỹ công tác nhiều năm ở một bệnh viện ở TP Vinh.
Hiện, cơ quan Công an tỉnh Nghệ An đang tiếp tục điều tra, mở rộng
Các thế lực thù địch sử dụng công nghệ mới chống phá rất tinh vi
Ông Nguyễn Xuân Thắng cho hay, các thế lực thù địch không từ bỏ âm mưu, sử dụng những công nghệ mới chống phá đất nước một cách rất tinh vi.
">Một bác sỹ xâm phạm an ninh quốc gia bị bắt giữ
Người dân Singapore được xác thực gương mặt khi sử dụng dịch vụ công và tư một cách bảo mật. Theo nhà chức trách, nó sẽ trở thành nền tảng của nền kinh tế số Singapore. Trước đó, chương trình được thử nghiệm với một ngân hàng và đang được triển khai trên toàn quốc. Không chỉ nhận diện một người, nó còn bảo đảm họ thực sự có mặt, không phải là trò lừa đảo bằng ảnh, video hay deepfake.
Công nghệ sẽ được tích hợp vào hệ thống xác thực quốc gia SingPass và cho phép người dân sử dụng các dịch vụ của chính phủ. Theo Andrew Bud, nhà sáng lập kiêm CEO iProov, công ty cung ứng công nghệ, đây là lần đầu xác thực gương mặt nền tảng đám mây được dùng để bảo đảm danh tính của người dùng dịch vụ công.
Nhận diện hay xác thực gương mặt liên quan đến quét gương mặt chủ thể rồi khớp với hình ảnh trong cơ sở dữ liệu có sẵn để thiết lập danh tính của họ. Khác biệt quan trọng là xác thực yêu cầu sự đồng ý từ người dùng và người dùng sẽ được nhận lại một thứ tương xứng, chẳng hạn truy cập điện thoại hay ứng dụng ngân hàng. Ngược lại, nhận diện gương mặt có thể quét gương mặt của tất cả mọi người tại một nhà ga và cảnh báo cho nhà chức trách nếu có tên tội phạm đi ngang qua camera. Ông Bud nhận định nhận diện gương mặt tác động nhiều đến xã hội, còn xác thực gương mặt “lành” hơn.
Tại Mỹ và Trung Quốc, các hãng công nghệ đang tích cực phát triển công nghệ xác thực gương mặt. Chẳng hạn, hàng loạt ngân hàng hỗ trợ Apple Face ID hoặc Google Face Unlock để xác thực. Alibaba cũng có ứng dụng thanh toán Smile to Pay.
Nhiều chính phủ cũng đang sử dụng xác thực gương mặt nhưng ít quốc gia cân nhắc kết hợp công nghệ với mã số căn cước công dân. Trong một số trường hợp, đó là vì họ không dùng thẻ căn cước. Ví dụ, tại Mỹ, hầu hết dùng bằng lái xe làm hình thức định danh chính. Trung Quốc cũng chưa liên kết xác thực gương mặt với số căn cước song năm 2019, nước này thi hành luật yêu cầu khách hàng quét gương mặt khi mua điện thoại mới.
Tuy nhiên, xác thực gương mặt được dùng rộng rãi tại các sân bay. Nhiều bộ ngành cũng dùng nó, chẳng hạn Dịch vụ y tế Anh, Bộ An ninh nội địa Mỹ.
Công nghệ xác thực gương mặt của Singapore đã có mặt trong các văn phòng thuế và ngân hàng DBS để khách hàng dùng nó mở tài khoản. Nó cũng có thể dùng để xác minh tại khu vực an ninh sân bay, thi cử tại trường học. Theo Kwo Quek Sin, Giám đốc cấp cao phụ trách mã số định danh quốc gia tại GovTech Singapore, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn sử dụng đều được đăng ký, miễn là đáp ứng yêu cầu của chính phủ. Yêu cầu cơ bản là phải được cá nhân đồng ý và nhận thức được về công nghệ.
GovTech Singapore cho rằng công nghệ có lợi cho doanh nghiệp vì họ được dùng mà không cần tự phát triển hạ tầng. Ngoài ra, nó cũng tốt đối vưới quyền riêng tư vì các công ty không cần phải thu thập dữ liệu sinh trắc học.
Du Lam (Theo BBC)
Những thách thức bảo mật của điện toán đám mây thời 4.0
Trong thời đại 4.0, bảo mật của điện toán đám mây vẫn là một lĩnh vực đáng quan tâm của các nhà nghiên cứu và nhân sự trong ngành công nghệ.
">Singapore xác thực gương mặt khi dùng dịch vụ công
Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
Giải mã Apple luôn đóng sớm các cửa hàng trước mỗi đợt Covid-19 bùng phát
Apple là một doanh nghiệp đi đầu trong việc đóng cửa các cửa hàng bán lẻ trước mỗi đợt Covid-19 bùng phát, đặc biệt là ở Mỹ. Tại sao Apple luôn đóng cửa các cửa hàng bán lẻ sớm hơn các doanh nghiệp khác?
">Nhẫn thông minh cảnh báo Covid
Google sẽ đánh dấu nội dung do AI tạo ra trên trang kết quả tìm kiếm. Ảnh: DT Google cho biết họ sử dụng công nghệ siêu dữ liệu C2PA để xác định hình ảnh do AI tạo ra. Siêu dữ liệu C2PA là một tiêu chuẩn chung của một nhóm công ty trong ngành thành lập vào đầu năm nay. Công nghệ này được sử dụng để theo dõi nguồn gốc hình ảnh, xác định thời điểm và địa điểm tạo ra hình ảnh, cũng như thiết bị và phần mềm sử dụng để tạo ra hình ảnh đó.
Amazon, Microsoft, OpenAI và Adobe đều là thành viên của liên minh C2PA. Tuy vậy, tiêu chuẩn này không nhận được sự chú ý từ các nhà sản xuất phần cứng. Đến nay chỉ có Sony và Leica áp dụng C2PA. Một số công ty phát triển công cụ tạo AI nổi tiếng, chẳng hạn như Black Forrest Labs, đã từ chối áp dụng tiêu chuẩn này.
Số lượng các vụ lừa đảo trực tuyến sử dụng deepfake do AI tạo ra đã tăng vọt trong hai năm qua. Vào tháng 2, một nhà đầu tư tại Hồng Kông đã bị lừa chuyển 25 triệu USD cho những kẻ lừa đảo đóng giả làm giám đốc tài chính của công ty trong cuộc họp video call.
Sumsub, nhà cung cấp dịch vụ xác minh công bố báo cáo cho thấy số vụ lừa đảo deepfake đã tăng 245% trên toàn cầu trong khoảng thời gian từ năm 2023 đến năm 2024, riêng ở Mỹ tăng 303%.
"Việc các dịch vụ được triển khai công khai đã tạo điều kiện cho tội phạm mạng", David Fairman, Giám đốc thông tin và Giám đốc an ninh của APAC tại Netskope nói với CNBC vào tháng 5. "Chúng không còn cần phải có bộ kỹ năng công nghệ đặc biệt nữa".
(Theo DT, Yahoo Tech)
Trung Quốc bảo vệ 'tài nguyên số' trước sự dòm ngó của Google, BingGã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Baidu vừa chặn công cụ tìm kiếm Google và Bing truy cập các dữ liệu trực tuyến của dịch vụ tra cứu thông tin tương tự như Wikipedia tại đại lục.">Google sẽ dán nhãn ảnh tạo bởi AI trong kết quả tìm kiếm
- công nghệcao để phục hồi", ông nói.
Tổng thống Biden lên kế hoạch giải quyết tình trạng thiếu hụt này như thế nào
Trong nỗ lực dịch chuyển sản xuất ra khỏi châu Á, Tổng thống Joe Biden có kế hoạch đầu tư 52 tỷ USD vào nghiên cứu, phát triển và sản xuất chất bán dẫn trong nước như một phần của dự luật cạnh tranh nhiều mặt với Trung Quốc. Mặc dù dự luật này vẫn đang chờ phê duyệt. Trong khi đó, 27 quốc gia thành viên của EU chỉ đang xem xét kỹ lưỡng đề xuất gần đây của Ủy ban châu Âu trị giá 48 tỷ USD để xây dựng năng lực sản xuất chip của khối này.
Trung Quốc đã chi 150 tỷ USD đến năm 2030 để khởi động sản xuất. Đất nước này vẫn còn tụt xa phía sau, đặc biệt là khi nói đến sản xuất chip tiên tiến, nhưng họ đang bắt kịp một cách nhanh chóng.
CEO Gelsinger của Intel tin rằng công quỹ có thể giúp Intel giảm chi phí để cố gắng bắt kịp các chip tiên tiến sau khi tụt lại phía sau Taiwan Semiconductor Manufacturing hay còn gọi là TSMC và Samsung Electronics của Hàn Quốc. Điều này cũng sẽ làm cho Mỹ và châu Âu tự lực hơn.
Cho dù các con số vẫn tăng trưởng, de la Vera của SPRIN-D nói Mỹ và châu Âu có một số việc quan trọng cần làm. Có thể thấy, Nhật Bản cũng cam kết sẽ viện trợ để thúc đẩy sản xuất. Các cơ sở mới bao gồm một nhà máy trị giá 7 tỷ USD do TSMC đã lên kế hoạch kết hợp với Sony Group Corp. và Denso Corp.
Hàn Quốc cũng muốn trở thành nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới. Các công ty và chính phủ rót tổng cộng 450 tỷ USD vào ngành công nghiệp này tính đến năm 2030.
Các nền kinh tế đạt được quy mô có thể cạnh tranh với mô hình kinh doanh của Đài Loan cũng sẽ rất khó khăn nếu mỗi khu vực riêng đang chạy đua để xây dựng năng lực của riêng mình. TSMC chiếm hơn 50% thị trường xưởng đúc chip toàn cầu, hay kinh doanh thuần túy sản xuất chip cho các công ty khác. Khách hàng của họ bao gồm Apple là công ty phụ thuộc vào chip Đài Loan cho iPhone.
Thật vậy, sự phụ thuộc vào TSMC là mối quan tâm cốt lõi: Những biến động trên hòn đảo này có thể khiến phương Tây gặp khủng hoảng.
TSMC sẽ có một cơ sở mới ở Mỹ hoạt động tại Arizona trong 2 năm tới. Họ hiện đang cân nhắc một nhà máy tiềm năng ở Đức sau khi các nhà sản xuất ô tô châu Âu liên tục bày tỏ lo ngại về tác động từ tình trạng thiếu chip. Nhưng những người trong ngành công nghiệp Đài Loan vẫn hoài nghi về kế hoạch di dời sản xuất trở lại phương Tây.
Tổng thống Biden có kế hoạch đầu tư 52 tỷ USD vào nghiên cứu, phát triển và sản xuất chất bán dẫn trong nước, một phần của dự luật cạnh tranh nhiều mặt với Trung Quốc được đảng Dân chủ Hạ viện thông qua vào tháng 2. Ủy viên thị trường nội bộ EU Thierry Breton sau đó đã công bố Đạo luật Chip châu Âu nhằm đảm bảo an ninh nguồn cung, khả năng phục hồi và lãnh đạo về công nghệ của EU. Năm ngoái, các đại diện thương mại Mỹ và các đối tác EU đã gặp nhau tại Pittsburgh để định hình các quy tắc và tiêu chuẩn xung quanh các công nghệ quan trọng như chất bán dẫn.
Mỹ và châu Âu có thể hợp tác
Mỹ và châu Âu sẽ thảo luận về các chiến lược của họ về chất bán dẫn như một phần của Hội đồng Thương mại và Công nghệ. Nhưng vẫn còn một chặng đường dài để tìm hiểu xem có thể hay không và làm cách nào để phối hợp viện trợ của chính phủ theo những cách chiến lược nhất. Một quan chức Mỹ cho biết họ muốn tránh một cuộc chạy đua trợ cấp, mặc dù sự ngờ vực kéo dài từ những năm nhiệm kỳ của cựu Tổng thống Donald Trump đã khiến EU cảnh giác.
Trong khi Mỹ đang để mắt đến Trung Quốc, EU có kế hoạch tăng thêm vào các khoản trợ cấp để có sự đảm bảo cần thiết trong trường hợp khẩn cấp. Ủy viên thị trường nội bộ EU Thierry Breton cho biết Đạo luật Sản xuất Quốc phòng của Mỹ là nguồn cảm hứng cho các đề xuất về "an ninh nguồn cung".
Theo ông, các kế hoạch này không phải là chủ nghĩa bảo hộ, cũng không tìm cách làm cho châu Âu hoàn toàn tự chủ động. Thay vào đó, họ cung cấp cho EU đòn bẩy để cạnh tranh.
Bây giờ, mục tiêu chung là châu Âu sẽ sản xuất 20% chất bán dẫn của thế giới vào năm 2030. Với nhu cầu toàn cầu dự kiến sẽ tăng gấp đôi, trong thực tế, điều đó có nghĩa là tăng gấp bốn lần sản lượng của châu Âu trong vòng 8 năm.
Lần này, EU đã sử dụng tiền công quỹ để sản xuất chip. Nhưng nhiều công ty trong khu vực đặt câu hỏi liệu khối này có nên đặt quá nhiều kỳ vọng vào việc tạo ra thế hệ chip tiếp theo mà vẫn có thể là chip tiên tiến hay không.
CEO Sievers của NXP cho biết khối nên tập trung vào việc cung cấp trước tiên những gì ngành công nghiệp cần bây giờ. "Ngay lập tức nhảy vọt lên vị trí dẫn đầu, tôi nghĩ sẽ bỏ lỡ tiết tấu của những gì ngành công nghiệp châu Âu cần trong vài năm tới", ông nói.
Bất kể cuối cùng loại chip nào được sản xuất, những người trong ngành hy vọng Mỹ và châu Âu sẽ luôn phụ thuộc vào châu Á bởi nguyên liệu của họ.
Vào tháng 12, Chủ tịch TSMC Mark Liu đã nhấn mạnh về sự kết nối giữa Mỹ và châu Âu với nguồn cung của châu Á. Ông nói rằng một số hóa chất bán dẫn theo yêu cầu của Intel được vận chuyển đến Mỹ bởi các nhà cung cấp Đài Loan. Nói cách khác, ngay cả các sản phẩm do Mỹ sản xuất cũng dựa vào thế giới bên ngoài.
Đó là những gì làm cho các kế hoạch của Washington và Brussels trở nên không thực tế, Jan-Peter Kleinhans, một nhà nghiên cứu tại nhà tư tưởng Đức Stiftung Neue Verantwortung ở Berlin cho biết.
Ngoài ra còn có nguy cơ khác làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt nếu các chính trị gia yêu cầu các công ty ưu tiên một số chip nhất định cho một số khu vực nhất định, ông Kleinhans nói. "Đột nhiên, thị trường không còn là yếu tố quyết định nữa. Đó thực sự là các công cụ chính sách của thế kỷ 20 được áp dụng cho chuỗi giá trị ở thế kỷ 21".
(Theo Doanh nghiệp và Tiếp Thị)
Trung Quốc còn cách công nghệ bán dẫn tối tân ‘3-4 thế hệ’
Ngay cả khi đã chi hàng tỷ USD phát triển công nghiệp bán dẫn nội địa, Trung Quốc vẫn chưa đủ năng lực sản xuất những con chip tối tân.
">Cuộc chiến chip trên toàn cầu sẽ ngày càng trở nên tồi tệ