您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Samsung, Nvidia ra Galaxy R lõi kép
NEWS2025-01-25 08:30:46【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Chiếc Samsung Galaxy R này chạy hệ điều hành Android 2.3 Gingerbread. õikégiá vàng thế giới hom naygiá vàng thế giới hom naygiá vàng thế giới hom nay、、
Chiếc Samsung Galaxy R này chạy hệ điều hành Android 2.3 Gingerbread.
õikégiá vàng thế giới hom nay很赞哦!(381)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
- Hàng chục triệu người Mỹ được trợ giá Internet
- Đáp án tham khảo môn Giáo dục công dân thi tốt nghiệp THPT 2020, mã đề 305
- Kiến nghị 10 điểm về giáo dục đại học gửi Thủ tướng
- Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Baniyas, 20h05 ngày 22/1: Cửa trên thắng thế
- Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: ĐH Fulbright Việt Nam phải tạo ra những nhà khởi nghiệp
- Tin tặc lừa đảo 'dựa hơi' động đất Nhật Bản
- Xe 16 chỗ chạy lấn làn ngược chiều để vượt ẩu, ô tô tải đi đối diện lâm nạn
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Wolves, 3h00 ngày 21/1
- Trung Quốc tăng cường nhập khẩu máy sản xuất chip của ASML
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Al Jubail, 21h50 ngày 22/1: Bắt nạt đối thủ
- Đề thi lớp 10 TP.HCM có sự phân hoá trình độ học sinh, phù hợp với thời gian quy định cho từng môn thi. Học sinh làm bài thi trong hai ngày 2 - 3/6.
Theo lịch tuyển sinh UBND TP.HCM ban hành, học sinh lớp 9 sẽ dự thi vào lớp 10 ngày 2 và 3/6, sớm hơn các năm trước 10 ngày.
Học sinh TP.HCM (Ảnh: Đinh Quang Tuấn) Theo quy định, học sinh được đăng ký 3 nguyện vọng ưu tiên 1, 2, 3 vào các trường trung học phổ thông công lập (trừ Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường Phổ thông năng khiếu Đại học Quốc gia). Học sinh không được đổi nguyện vọng sau khi trúng tuyển.
Học sinh sẽ thi viết ba môn: Ngữ văn, Toán và Ngoại ngữ. Trong đó, môn Toán và Ngữ văn nhân hệ số 2, môn Ngoại ngữ nhân hệ số 1.
Thời gian làm bài thi môn Ngữ văn, môn Toán là 120 phút, môn Ngoại ngữ là 60 phút. Điểm bài thi là tổng điểm thành phần của từng câu hỏi trong đề thi, điểm bài thi được cho theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10, điểm lẻ đến 0,25.
Điểm thi tuyển là tổng điểm ba bài thi đã tính theo hệ số và điểm cộng thêm cho đối tượng ưu tiên, khuyến khích. Thí sinh trúng tuyển phải dự thi đủ ba bài thi và không có bài thi nào bị điểm 0 (không).
Ở một trường, điểm chuẩn nguyện vọng 2 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 và điểm chuẩn nguyện vọng 3 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 2 không quá 1 điểm.
Đề thi nằm trong phạm vi chương trình trung học cơ sở do Bộ GD-ĐT ban hành, chủ yếu ở lớp 9, nhưng phân hoá được trình độ học sinh, phù hợp với thời gian quy định cho từng môn thi.
Về tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông của các trường, lớp chuyên, học sinh phải xếp loại hạnh kiểm, học lực cả năm học của các lớp 6, 7, 8 từ khá trở lên, tốt nghiệp trung học cơ sở loại giỏi.
Thí sinh thi vết bốn môn Ngữ văn, Toán, Ngoại ngữ và môn chuyên. Thời gian làm bài các môn Ngữ văn và môn Toán là 120 phút, môn Ngoại ngữ là 60 phút. Các bài thi chuyên mỗi môn là 150 phút.
Điểm xét tuyển vào lớp chuyên là tổng điểm: điểm Ngữ văn + điểm Ngoại ngữ + điểm Toán + (điểm môn chuyên x 2) + điểm khuyến khích (nếu có).
Nếu không trúng tuyển vào các trường, lớp chuyên, học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở tại TP.HCM vẫn được tham gia dự tuyển vào lớp 10 trung học phổ thông khác theo ba nguyện vọng đã đăng ký thi tuyển.
Lê Huyền
">Đề thi lớp 10 TP.HCM sẽ có sự phân hóa
- - Đó là thông điệp mà ông Phạm Xuân Tiến, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội gửi tới các thầy cô giáo tại lễ khai mạc Hội thi giáo viên dạy giỏi tiểu học cấp TP năm học 2016 – 2017 diễn ra sáng nay 13/2.
Ông Phạm Xuân Tiến, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội phát biểu khai mạc Hội thi giáo viên dạy giỏi tiểu học cấp TP năm học 2016-2017. Chia sẻ tại buổi lễ, đại diện Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, việc nâng cao chất lượng giáo dục luôn được ngành quan tâm, chú trọng và để đạt được luôn cần có những người giáo viên có cả tâm và tài.
Đặc biệt, ông Tiến nhấn mạnh, việc dạy học đối với học sinh Tiểu học vô cùng quan trọng, bởi khả năng tư duy, phương pháp học tập, nền nếp sinh hoạt,... của con người được hình thành ngay từ giai đoạn này. “Nhưng học trò có khả năng tư duy, phương pháp học tập, nền nếp sinh hoạt tốt hay không lại phụ thuộc rất nhiều vào người thầy. Có những người thầy giỏi thì sẽ có những lứa học trò giỏi,...”, ông Tiến nói.
Do đó, hội thi giáo viên giỏi được tổ chức không chỉ nhằm mục đích tôn vinh những người thầy giỏi, mà cũng chính là một trong những giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Bởi đây là cơ hội để các giáo viên được cùng chia sẻ kinh nghiệm, được sáng tạo, thể hiện tài năng sư phạm và lòng nhiệt huyết với nghề dạy học.
Tuy nhiên, ông Tiến cho rằng, để trở thành giáo viên dạy giỏi không chỉ thông qua một giờ dạy, mà đó là cả một quá trình rèn luyện, phấn đấu trau dồi chuyên môn nghiệp vụ của từng giáo viên, từ những kĩ năng, thói quen nhỏ nhất sao cho hiệu quả đến học trò cao nhất.
“Những người giáo viên giỏi không chỉ giỏi trong một vài giờ dạy mà phải là những người dạy giỏi trong tất cả những giờ lên lớp của mình, luôn luôn thương yêu, tôn trong và hết lòng vì học sinh. Cùng đó phải truyền cảm hứng, sự đam mê khát vọng, sự sáng tạo, tìm tòi và khám phá tri thức trong mỗi học sinh. Không chỉ giỏi trong việc dạy học sinh mình chủ nhiệm mà còn giỏi trong việc dạy với đối tượng học sinh mới được làm quen. Đặc biệt, còn phải là những người biết lan tỏa khả năng chuyên môn và nghiệp vụ của mình không chỉ trong một lớp học, một trường học mà rộng tới các nhà trường khác”, ông Tiến chia sẻ.
Năm nay, 121 giáo viên (trong đó 91 giáo viên cơ bản, 15 giáo viên Mỹ Thuật, 15 giáo viên Tiếng Anh) tiêu biểu cho hơn 21 nghìn giáo viên tiểu học được các quận, huyện, thị xã ở Hà Nội lựa chọn qua các hội thi sẽ dự hội thi cấp Thành phố. Mỗi giáo viên tham dự Hội thi sẽ thực hiện 3 phần thi: lý thuyết, thực hành giảng dạy và sáng kiến kinh nghiệm.
Thanh Hùng
">“Giáo viên giỏi không phải chỉ xác định qua một vài giờ dạy”
JD.com muốn phục vụ nhiều khách hàng hơn thông qua chính sách kinh doanh mới. (Ảnh: yicaiglobal) Điều chỉnh được JD.com đưa ra sau khi Cainiao Network – bộ phận logistics của Alibaba – triển khai chương trình giao hàng tại nhà trong một ngày tại 300 thành phố Trung Quốc, cũng như giao hàng trong nửa ngày tại 8 thành phố lớn. Dịch vụ Cainiao Express mới ra mắt với sự hợp tác của Tmall Supermarket. Taobao Tmall Commerce Group của Alibaba cũng mở bộ phận logistics riêng để đáp ứng nhu cầu giao hàng.
Cước phí vận chuyển và chất lượng dịch vụ là các yếu tố chính quyết định thành công trong cuộc đua mua hàng trực tuyến nóng bỏng ở Trung Quốc. Theo Zhuang Shuai, nhà sáng lập kiêm Giám đốc phân tích hãng tư vấn Bailian, giao hàng miễn phí là một phương pháp hiệu quả để cạnh tranh trong thị trường đông đúc, thu hút người dùng từ những thị trường thấp cấp hơn. Ông chỉ ra Pinduoduo đã nổi lên nhanh chóng nhờ giao hàng miễn phí, áp dụng với nhiều loại hàng hóa bán trên ứng dụng.
Những tháng gần đây, JD.com chuyển sang chiến lược chi phí thấp để tiếp cận thị trường thấp cấp hơn khi cho phép những doanh nghiệp quy mô nhỏ hơn mở gian hàng trên nền tảng. Động thái báo hiệu rời bỏ mô hình kinh doanh truyền thống tập trung vào các thương hiệu nổi tiếng.
Wang Xiong, Giám đốc phụ trách định hướng chiến lược, cho biết JD.com muốn phục vụ nhiều người tiêu dùng và nhu cầu của họ hơn. Để thỏa mãn nhu cầu đó, họ phải có nguồn cung hàng hóa lớn hơn.
Dù chính sách giao hàng miễn phí có thể tác động ngắn hạn đến doanh thu của JD.com, nó hoàn toàn trong vòng kiểm soát vì công ty vừa ghi nhận tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận mạnh mẽ trong quý II. Cụ thể, lợi nhuận ròng JD.com tăng 50% lên 6,6 tỷ NDT, doanh thu tăng 7,6% lên 287,9 tỷ NDT. Taobao và Tmall tăng 12% doanh th lên 115 tỷ NDT trong cùng kỳ.
(Theo SCMP)
Giao hàng siêu tốc chỉ trong nửa ngày tại Trung QuốcCông ty logistics của Alibaba – Cainiao – đã giới thiệu dịch vụ giao hàng siêu tốc tại 8 thành phố lớn ở Trung Quốc để kích thích tiêu dùng trong bối cảnh kinh tế ảm đạm.">Thương mại điện tử Trung Quốc cạnh tranh bằng giao hàng miễn phí, siêu tốc
Nhận định, soi kèo U20 Verona vs U20 Inter Milan, 22h00 ngày 22/1: Vóc dáng ứng viên vô địch
- - Đồng tình với 9 nhiệm vụ và 5 giải pháp cơ bản mà Bộ GD-ĐT đề ra trong năm học 2016-2017 và các năm học tiếp theo, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cũng chỉ ra 8 nhiệm vụ trọng tâm mà ngành giáo dục cần thực hiện để hoàn thành mục tiêu.
Chiều 4/2 (mùng 8 Tết Âm lịch), Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã tới thăm, chúc tết và tham dự lễ khai trường phòng truyền thống của giáo dục Việt Nam đặt tại trụ sở Bộ GD-ĐT.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cắt băng khánh thành phòng truyền thống giáo dục Việt Nam. Ảnh: Lê Văn. Tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đã báo cáo tình hình thực hiện các nhiệm vụ của ngành GD-ĐT trong năm qua nhằm thực hiện mục tiêu mà Nghị quyết 29 của BCH TƯ đề ra về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục cũng như một số thành tích đạt được.
Bộ trưởng Nhạ cũng cho biết, năm 2017, ngành giáo dục triển khai 9 nhóm nhiệm vụ chủ yếu và 5 giải pháp cơ bản được đặt ra trong năm 2016-2017 và những năm tiếp theo.
Trong bài phát biểu của mình sau khi lắng nghe ý kiến của các cán bộ lão thành, cũng như cán bộ viên chức của Bộ GD-ĐT, Chủ tịch nước Trần Đại Quang cho biết, ông chỉ "góp một vài suy nghĩ" của mình để cùng ngành giáo dục đưa sự nghiệp GD-ĐT phát triển như chúng ta mong muốn.
Chủ tịch nước cũng cho biết, những điều ông nói đã được các nhà khoa học cũng như phương tiện truyền thông nhắc tới nhiều lần.
Tuy nhiên, Chủ tịch nước cho rằng, cần phải nhắc đi nhắc lại để những người làm giáo dục thấm hơn và có trách nhiệm hơn. "Mỗi người phải thấm thật sâu về những điều chúng ta đã khẳng định".
Ghi nhận những thành tích của ngành GD -ĐT trong năm qua như sự tiến bộ của chất lượng đào tạo, ban hành 2 khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và tổ chức kỳ thi THPT quốc gia 2016 công bằng, khách quan và nhận được sự đồng thuận cao, Chủ tịch nước cũng chỉ ra 8 nhiệm vụ trọng tâm mà ông mong muốn ngành giáo dục thực hiện tốt để hoàn thành mục tiêu 9 nhiệm vụ và 5 giải pháp đã đặt ra.
"Chúng ta đã thống nhất cao với các nhiệm vụ và giải pháp đặt ra, bây giờ chúng ta phải hành động cho bằng được. Nói cách khác là hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ này" - Chủ tịch nước nói.
Chủ tịch nước Trần Đại Quang phát biểu tại buổi làm việc với cán bộ công chức viên chức Bộ GD-ĐT chiều 4/2. Ảnh: Đăng Lương. Theo Chủ tịch nước, nhiệm vụ đầu tiên là phải quán triệt sâu sắc và cụ thể hóa các quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục và đào tạo trong ngành Giáo dục và toàn xã hội, tạo sự đồng thuận cao coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự hưng thịnh của dân tộc.
Thứ hai, tăng cường kỷ cương, kỷ luật và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong các cơ sở giáo dục, đào tạo, phát huy truyền thống tiên học lễ, hậu học văn. Giáo dục đạo đức phải gắn liền với giáo dục thể chất.
Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, những “công dân toàn cầu” đáp ứng nhu cầu thị trường lao động trong nước và hội nhập quốc tế.
Thứ tư, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo theo hướng người thầy phải giáo dục toàn diện cho học sinh.
Thứ 5, mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế và các nhà khoa học Việt Nam ở nước ngoài tham gia giảng dạy và nghiên cứu ở các cơ sở giáo dục, đào tạo trong nước.
Thứ 6, triển khai các giải pháp, mô hình liên thông, liên kết giữa các cơ sở đào tạo, nhất là các trường đại học với các tổ chức khoa học và công nghệ, đặc biệt là các viện nghiên cứu. Xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh, các viện nghiên cứu, các trường đại học mang tầm khu vực và quốc tế trong các lĩnh vực.
Thứ 7, quan tâm công tác giáo dục, đào tạo ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, bảo đảm các đối tượng chính sách, đồng bào dân tộc thiểu số được học tập, nâng cao kiến thức, trình độ, kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ.
Cuối cùng, Chủ tịch nước ban, bộ, ngành, địa phương quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo, chung tay chăm lo, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc và đầu tư nhiều hơn nữa cho giáo dục.
Lê Văn
">Chủ tịch nước Trần Đại Quang gặp gỡ ngành giáo dục
Liên kết truyền thông đa phương tiện, đa nền tảng là xu hướng phát triển của báo chí hiện nay. Bắt nhịp cùng sự phát triển chung của báo chí đa phương tiện, đa nền tảng, bắt đầu từ tháng 11/2021, sau một thời gian thử nghiệm, Báo Phú Thọ đã chính thức ra mắt kênh tin tức trên nền tảng mạng xã hội Podcast và Tiktok để cung cấp các bản tin thời sự nổi bật trong tỉnh, trong nước và quốc tế; giới thiệu văn hoá văn nghệ, giải trí… Với mục tiêu đưa thông tin chính thống của Đảng, Nhà nước và của tỉnh tới đông đảo khán thính giả trong và ngoài tỉnh.
Điều này khẳng định nỗ lực của Báo Phú Thọ trong việc hướng đến mục tiêu là cơ quan báo chí đa phương tiện, đa nền tảng, tiếp tục đa dạng hóa nội dung và sản phẩm báo chí - truyền thông, mở rộng cách thức tiếp cận người sử dụng, nhất là độc giả - khán thính giả trẻ tuổi, ưa thích các nền tảng công nghệ số.
Trong đó, chương trình Podcast là một dạng thức phát thanh trên các nền tảng streaming đang ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới và được nhiều cơ quan báo chí triển khai.
Người dùng có thể nghe trực tuyến qua các ứng dụng trên điện thoại di động, nghe trực tiếp trên website Báo Phú Thọ, hoặc tải về thiết bị để nghe ngoại tuyến (không kết nối internet) tại gia đình, nơi làm việc hoặc khi di chuyển trên xe hơi, tàu hỏa, máy bay… Chương trình Podcast hiện đang đứng đầu về lượt tải cả trên App Store và Google Play.
Đối với kênh TikTok, được mệnh danh là nền tảng truyền thông xã hội phát triển nhanh nhất mọi thời đại, là ứng dụng video dạng ngắn, có sử dụng các hiệu ứng chỉnh sửa hình ảnh, âm thanh, chuyển động và rất nhiều công cụ khác.
Mạng xã hội Tiktok hiện đang thu hút mạnh mẽ người theo dõi đặc biệt là giới trẻ ở hơn 150 thị trường và 75 ngôn ngữ trên thế giới. Mặc dù mới chỉ xuất hiện từ tháng 9/2016 nhưng đến nay Tiktok đã có khoảng hơn 1 tỉ người dùng trên toàn cầu.
Tạo nên một ứng dụng có sức hút mãnh liệt với các bạn trẻ và kết nối với khán giả trực tuyến theo những cách mới. Các chương trình trên kênh Podcast và Tiktok của Báo Phú Thọ được “lên sóng” hàng ngày với những thông tin thời sự nổi bật trong tỉnh, trong nước và quốc tế; nhất là các nội dung quảng bá hình ảnh và các giá trị di sản văn hóa Đất Tổ; các chương trình văn học - văn nghệ, truyện ngắn, bút ký, tản văn...
Trong đó, riêng đối với kênh Tiktok của Báo Phú Thọ, từ vài chục lượt follower ban đầu, đến nay kênh đã thu hút được gần 300 nghìn lượt follower với 2,2 triệu lượt thích. Lượt xem các bản tin giao động từ vài nghìn lượt người đến trên 4 triệu lượt người/một video. Số lượt xem, tương tác của người xem với các video tăng liên tục theo giờ.
Song song với phát triển mới kênh Tiktok và Podcast, Báo Phú Thọ tiếp tục duy trì, phát triển trang Fanpage với hơn 77 nghìn người theo dõi.
Trung bình mỗi tháng trang Fanpage Báo Phú Thọ đăng tải hơn 100 tin, bài, phóng sự truyền hình, cập nhật đa dạng các thông tin thời sự, chính trị nóng hổi, chính sách mới, gương điển hình, thành tựu trên các lĩnh lực phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh.
Có thể thấy, với điểm chung của các loại hình này là tính sáng tạo, hấp dẫn, cập nhật thường xuyên, liên tục, đem đến sự thu hút rất lớn đối với độc giả, là xu hướng tất yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả tuyên truyền. Tuy nhiên, để thực hiện tốt công tác này thì bên cạnh trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật hiện đại, điều quan trọng nhất chính là yếu tố con người.
Theo phóng viên Lê Hoàng Trà My (Phòng Điện tử, Báo Phú Thọ) - một phóng viên trẻ có nhiều tác phẩm báo chí đa phương tiện gây ấn tượng với độc giả và đạt nhiều giải báo chí danh giá thì để theo kịp với sự phát triển của báo chí hiện đại, mỗi nhà báo, người làm báo phải nâng cao năng lực tự học để có thể ứng dụng công nghệ tiên tiến vào trong tác phẩm của mình.
Trong đó, cần chú ý rèn luyện kỹ năng chụp ảnh báo chí chất lượng, cách thiết kế hình ảnh, cách quay hình và dựng video báo chí cơ bản. Đồng thời, có khả năng liên kết, tương thích của tác phẩm báo chí với các kênh truyền thông khác… để tạo sức hút cho mỗi tác phẩm báo chí.
Không chỉ riêng Báo Phú Thọ, qua theo dõi sự phát triển của các báo Đảng địa phương, việc phát triển báo chí đa phương tiện, đa nền tảng hiện đang được nhiều báo áp dụng và đạt hiệu quả, tiêu biểu như Báo Tuyên Quang.
Song song với phát hành báo in, Báo Tuyên Quang còn thực hiện phát triển trang Fanpage với 25 nghìn lượt thích và trên 62 nghìn người theo dõi. Báo cũng xây dựng kênh Youtube thu hút đông đảo công chúng quan tâm.
Nhà báo Phan Việt Hòa - Trưởng phòng Điện tử, Thư ký Chi hội Nhà báo Báo Tuyên Quang chia sẻ: Thực hiện một tác phẩm báo chí đa phương tiện, đa nền tảng khó khăn, vất vả và tốn nhiều công sức hơn so với các tác phẩm báo chí thông thường.
Mặc dù vậy, khi tác phẩm được hoàn thành, chúng tôi lại đón nhận được nhiều sự quan tâm, yêu mến của độc giả. Điều đó khiến chúng tôi thêm yêu và muốn gắn bó với nghề hơn…
Có thể thấy, báo chí đa phương tiện, đa nền tảng là xu thế tất yếu của các đơn vị báo chí trong tình hình mới. Xu hướng này không chỉ vừa làm đa dạng hóa hình thức thông tin, tăng lượng công chúng mà còn có thể thu hút các nguồn thu quảng cáo cho tờ báo.
Trong quá trình phát triển báo chí đa phương tiện, đa nền tảng thì đòi hỏi những người làm báo Đảng tỉnh phải có bản lĩnh, thông tin nhanh, hấp dẫn nhưng phải có tính định hướng.
Các bài báo phải thể hiện đúng đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước; không vì lợi ích trước mắt chạy theo việc câu view mà xa rời tôn chỉ mục đích của tờ báo. Có như vậy tờ báo và những người làm báo mới có chỗ đứng vững chắc trong lòng bạn đọc.
TheoVĩnh Hà(Báo Phú Thọ)
">Liên kết truyền thông đa phương tiện được nhiều báo áp dụng đạt hiệu quả
- - Từ năm 2008 tới năm 2016, số lượng hồ sơ công nhận văn bằng của nước ngoài tại Việt Nam đã tăng gần 44 lần.
Số liệu Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục công bố tại Hội thảo Công nhận văn bằng giáo dục đại học sáng 28/3 cho thấy, vào năm 2008 - thời điểm quy định về công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở nước ngoài cấp có hiệu lực - chỉ có 88 hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng.
Tuy nhiên, đến năm 2016, số lượng hồ sơ là 3.861 hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng.
Thời điểm bắt đầu có sự gia tăng đột biến là vào năm 2013, khi số lượng hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng tăng gấp 3 lần, từ 622 hồ sơ (2012) lên 1.828 hồ sơ (2013).
Số liệu thống kê lượng hồ sơ đề nghị công nhận văn bằng do nước ngoài cấp từ 2008-2016. Theo ông Vũ Ngọc Hà, chuyên viên Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, nguyên nhân của sự gia tăng này là do vào năm 2013 các kết quả thanh tra của Thanh tra Chính phủ cũng như thông tin từ dư luận về hiện tượng bằng rởm của nước ngoài cấp đã khiến các cơ sở tuyển dụng và tuyển sinh yêu cầu các cá nhân có văn bằng nước ngoài cấp phải công nhận văn bằng theo quy định.
Tuy nhiên, ông Hà cho biết, việc công nhận văn bằng của các cá nhân chỉ thuần túy từ yêu cầu của cơ sở tuyển dụng hoặc nhu cầu cá nhân chứ quy định của Bộ GD-ĐT không quy định bắt buộc những người có bằng của nước ngoài cấp phải công nhận văn bằng.
Theo số liệu thống kê, số hồ sơ công nhận văn bằng chủ yếu là từ loại hình du học toàn phần (60%) và liên kết đào tạo (34%). Trong liên kết đào tạo thì 63% là toàn phần tại Việt Nam, 37% là bán phần.
Các trường có cơ sở, chi nhánh tại Việt Nam chiếm khoảng 4,36% số hồ sơ.
Ông Hà cũng tiết lộ, có tới 95% số hồ sơ (trên tổng số khoảng 14.490 hồ sơ) được công nhận từ 2008- 0216. Có khoảng 531 hồ sơ thiếu thông tin và 365 hồ sơ không được công nhận.
Nguyên nhân khiến các hồ sơ không được công nhận chủ yếu là do các tổ chức kiểm định giả, trường đại học giả hoặc văn bằng, bảng điểm giả.
Ông Hà cho biết, Bộ GD-ĐT đang xây dựng Trung tâm thông tin về công nhận văn bằng để giúp người học có đầy đủ thông tin hơn về các chương trình đào tạo nước ngoài trước khi lựa chọn chương trình hay cơ sở đào tạo.
"Giấc mơ" bằng đại học VN được thế giới công nhận
Trả lời câu hỏi liên quan tới vấn đề công nhận văn bằng của các trường ĐH Việt Nam ở các nước trong khu vực và thế giới, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng GD khẳng định đây là câu chuyện mà chúng ta sẽ hướng tới.
"Thông qua hệ thống thông tin, sự lớn mạnh của hệ thống GD ĐH hiện nay chúng ta có quyền mơ và phải phấn đấu chúng ta không chỉ tham gia, liên kết chương trình đào tạo có yếu tố nước ngoài mà các nước cũng liên kết với chúng ta".
"Tới thời điểm nào đó, chúng ta phải nghĩ tới việc xuất khẩu, một hoặc nhiều chương trình đào tạo của ta ra nước ngoài và khu vực" - ông Trinh nói thêm.
Tuy vậy, ông Trinh từ chối trả lời câu hỏi về lộ trình cụ thể cho "giấc mơ' này.
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục. Ảnh: Lê Văn. Trong khi đó, theo bà Đào Thị Liên Hương, Trưởng ban Hợp tác Quốc tế, Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam cho rằng, để có thể công nhận bằng cấp lẫn nhau giữa các trường ĐH Việt Nam và các trường thế giới thì cần phải thay đổi chương trình cho phù hợp.
"Rất nhiều học sinh VN, học hết năm thứ nhất sang nước ngoài để học sẵn sàng trừ đi những môn nào học rồi nhưng hầu hết năm thứ nhất của các trường ĐH ở VNđều học các môn không liên quan nhiều lắm tới chuyên môn" - bà Hương cho hay.
Bằng quốc tế đào tạo từ xa công nhận thế nào?
Trong bài phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho biết, một trong những thách thức lớn đối với Việt Nam là việc công nhận văn bằng của các chương trình đào tạo trực tuyến đang rất đa dạng và chất lượng, tính nghiêm túc rất khó kiểm soát.
Theo ông Ga, mặc dù có những chương trình trực tuyến tốt nhưng làm thế nào để chọn lọc, công nhận văn bằng, tránh thiệt thòi cho những người học các chương trình trực tuyến chất lượng đang là câu hỏi khó.
Trong khi đó, ông Vũ Ngọc Hà cho biết, theo quy định hiện nay, các chương trình đào tạo từ xa chỉ được công nhận khi chương trình đó được Bộ GD-ĐT cấp phép.
Ông Hà cho rằng, hiện nay, đào tạo từ xa đã được nhiều nước công nhận là xu thế tất yếu song nhiều quốc gia vẫn chưa công nhận. Tuy nhiên, trong khi nhiều nước có nền giáo dục phát triển chưa không nhận vì sợ canh tranh với các cơ sở trong nước trong khi đó, những quốc gia như Việt Nam lại đang lo lắng về vấn đề kiểm soát chất lượng của hình thức đào tạo này.
Từ đó, ông Hà kiến nghị cần phải sớm có quy định, tiêu chuẩn và công cụ để công nhận văn bằng hình thức đào tạo từ xa.
Việt Nam đã ký kết Công ước công nhận văn bằng giáo dục đại học tại Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tại Băng Cốc vào tháng 12/1983 (Công ước Băng Cốc 1983). Tháng 11/2011, các thành viên đã thông qua Công ước sửa đổi, bổ sung tại Tokyo (Công ước Tokyo 2011).
Theo ông Mai Văn Trinh, việc phê chuẩn Công ước này sẽ giúp cho việc công nhận văn bằng ở Việt Nam ngày càng đi vào nề nếp theo những quy định chung mang tính quốc tế.
Lê Văn
">Công nhận bằng do nước ngoài cấp tăng đột biến