您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Cắm mặt vào điện thoại, người phụ nữ bị tàu đâm ngã xuống đường ray
NEWS2025-02-15 06:37:01【Ngoại Hạng Anh】1人已围观
简介Người phụ nữ vừa bước qua đường tàu vừa nghe điện thoại đã phải trả giá vì hành động bất cẩn của mìn22、、
Người phụ nữ vừa bước qua đường tàu vừa nghe điện thoại đã phải trả giá vì hành động bất cẩn của mình.
![a](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2017/06/02/08/20170602084241-nghe-dien-thoai.jpg?ắmmặtvàođiệnthoạingườiphụnữbịtàuđâmngãxuốngđườ<strong>2</strong>w=480&h=320)
很赞哦!(515)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U19 Red Bull Salzburg vs U19 Celtic, 20h00 ngày 12/2: Bão tố xa nhà
- Bộ Giáo dục yêu cầu hướng dẫn học sinh không viết, vẽ vào SGK
- Thêm hai trường Y tại Nhật Bản thừa nhận có hành động kỳ thị nữ sinh
- Thêm 5 nhà xuất bản được cấp phép xuất bản sách giáo khoa
- Nhận định, soi kèo U19 Real Betis vs U19 Bayern Munich, 22h00 ngày 11/2: Hùm xám dừng bước
- Định hướng lộ trình học tập sớm: Giảm áp lực cho con
- Thêm một sản phẩm công nghệ hỗ trợ lái xe Make in Vietnam
- Honda Việt Nam tặng mũ bảo hiểm cho học sinh lớp 1
- Nhận định, soi kèo Man City vs Real Madrid, 03h00 ngày 12/2: Khắc chế nhà vô địch
- Choáng với dàn 'người máy biến hình' của nông dân TQ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Fiorentina, 1h00 ngày 11/2: Nhọc nhằn vượt ải
Nạn nhân sống sót thuật lại vụ lở đất kinh hoàng
Châu Âu đang sở hữu nhiều quân bài chiến lược trong lĩnh vực bán dẫn.
Ảnh: Financial TimesCác công nghệ tiên tiến như vậy cho phép EUV giúp những công ty như Apple có thể đưa 16 tỷ bóng bán dẫn vào vi xử lý trung tâm MacBook như ngày hôm nay, so với con số 1.000 bóng bán dẫn trong các thiết bị của năm 1970.
EU cũng có lợi thế lớn trong khả năng sản xuất vật liệu và hoá chất phức tạp, có tính tuỳ chỉnh cao được sử dụng trong quá trình sản xuất chip tiên tiến. Các sản phẩm này chủ yếu đến từ một số tên tuổi như Merck, BASF và Solvay hay công ty Nhật Bản như JSR và Shin-Etsu Chemical.
Không chỉ vậy, châu Âu còn sở hữu một trong những trung tâm nghiên cứu hàng đầu thế giới tại IMEC, trung tâm nghiên cứu công nghệ nano tại ngoại ô Brussels, nơi các nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới đang sử dụng để làm ra các nguyên mẫu. Một số trung tâm nghiên cứu nổi tiếng khác gồm Viện Frauhofer của Đức và CEA-Leti của Pháp.
Nền tảng vững chắc sẵn có về hoá chất và vật liệu, vị thế độc nhất của các công ty như Carl Zeiss SMT, ASML và chuỗi cung ứng của họ, là trụ cột để EU xây dựng tham vọng trở thành một trong những nhà cung cấp vi xử lý cao cấp quan trọng nhất thế giới.
Thách thức để trở lại đường đua
Dù vậy, vẫn tồn tại các khoảng trống trong nỗ lực thúc đẩy bán dẫn của EU. Trước mắt là nguồn vốn, vấn đề đã gây ra chia rẽ trong nội khối. Một số nhà phê bình gồm cả các giám đốc điều hành trong ngành, cho rằng châu Âu đang lãng phí tiền thuế người dân.
Họ lập luận rằng tiền nên được chi để mở rộng công suất của những công nghệ chip đã trưởng thành và được tiêu thụ bởi các ngành công nghiệp trong khối, chẳng hạn như ứng dụng công nghiệp và ô tô, thay vì đầu tư chi phí khổng lồ để tạo ra những con chip mới nhất.
Sự suy yếu của các nhà sản xuất smartphone châu Âu khiến lục địa này không còn giữ chân được tệp khách hàng cho những con chip hiện đại nhất. Trong khi đó, chi phí sản xuất các loại vi xử lý phức tạp ngày càng tăng và “ít công ty có thể theo kịp”, dẫn đến tình trạng “nhiều công ty tại châu Âu đã bỏ cuộc”. Điều đó khiến chuỗi cung ứng của châu Âu không duy trì được một số khả năng chủ chốt cần thiết cho sản xuất bán dẫn cao cấp.
Trong khi đó, trước sự chạy đua nước rút của các nước trong xây dựng năng lực sản xuất vi xử lý riêng cũng như hệ sinh thái xưởng đúc và chuỗi cung ứng, các nhà cung cấp vật liệu và hoá chất quan trọng tại lục địa già dường như đang chậm chân hơn các đối thủ ở Mỹ và Đài Loan.
Giới phân tích nhận định, nguyên nhân là do Đạo luật Vi xử lý của EU không bao trùm cho các khoản đầu tư ngoài sản xuất chip, hoặc một phần do các quy định nghiêm ngặt về môi trường tại đây khiến việc mở rộng cơ sở sản xuất hoá học trở nên khó khăn. Thêm vào đó, cuộc khủng hoảng khí đốt đang diễn ra buộc ngành công nghiệp hoá chất vốn có mức tiêu hao năng lượng cao, phải đóng cửa hay thu hẹp quy mô sản xuất.
“Việc cung cấp hoá chất cho các nhà máy bán dẫn mới đòi hỏi phải đầu tư vào tài sản chuyên dụng. Do đó, việc thiếu hỗ trợ của chính phủ chắc chắn là một trở ngại với các nhà cung cấp hoá chất”, Rodrigo Elizondo, Chủ tịch Solvay cho biết.
BASF và Solvay dự báo tình trạng thiếu hụt hoá chất và vật liệu chế tạo sẽ xảy ra trong những năm tới khi nhiều nhà máy đúc chip mới đi vào hoạt động, trừ khi có những khoản đầu tư cho lĩnh vực này ngay từ bây giờ.
Không chỉ vậy, lao động tay nghề cao cũng là một bài toán EU cần giải quyết. Theo khảo sát của Cơ quan lao động châu Âu, kỹ sư và kỹ thuật viên - trụ cột của ngành công nghiệp chip - đang nằm trong nhóm 4 ngành thiếu hụt nhân tài hàng đầu tại 10 quốc gia thành viên.
Các công ty như Infineon của Đức, Edwards Vacuum của Anh, chuyên cung cấp hệ thống phụ và linh kiện quan trọng cho ASML, cũng như AT&S tại Áo - một trong những nhà cung cấp chất nền vi xử lý cao cấp, đều cảnh báo rằng lao động nước ngoài sẽ rất quan trọng đối với sự phát triển bền vững của ngành công nghiệp bán dẫn châu Âu.
Andreas Gerstenmayer, Giám đốc điều hành AT&S cho biết công ty khó khăn khi tuyển dụng 800 công nhân lành nghề cho trung tâm nghiên cứu và phát triển mới tại Áo. “Chúng tôi phải mở rộng tuyển dụng toàn cầu do lao động có kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết vẫn chưa có ở đây”.
Martin Stockl, Giám đốc nhân sự của Infineon nhận định việc toàn bộ chuỗi cung ứng tranh giành nhân tài sẽ khiến vấn đề càng thêm trầm trọng. “Hãy làm 1 phép tính nhanh, chúng tôi sẽ xây dựng 1 cơ sở sản xuất mới, STMicroelectronics và Intel cũng đang mở rộng. Các công ty sẽ cần thêm ít nhất hàng ngàn kỹ sư và kỹ thuật viên trong thời gian tới”.
Bất chấp thách thức trước mắt, các lãnh đạo ngành bán dẫn châu Âu đều đang lạc quan về triển vọng của cả lục địa với ngành công nghiệp quan trọng này. Việc duy trì sức mạnh trong cung ứng thiết bị sản xuất bán dẫn đã mang lại cho cả khối cơ hội tái gia nhập cuộc đua khốc liệt hiện nay.
Thế Vinh
">Vũ khí bí mật của châu Âu trong cuộc đua bán dẫn toàn cầu
- Ngày 25/7, các trường ĐH, CĐ tiếp tục công bố điểm thi và dự kiến điểm trúng tuyển. Đã có điểm thi, dự kiến điểm chuẩn 101 trường">
Thêm 4 đại học, học viện công bố điểm thi
Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Shanghai Port, 17h00 ngày 11/2: Không trả được nợ
Cận cảnh gia đình 1 chồng, 39 vợ
Mức độ phục hồi của lĩnh vực công nghệ phụ thuộc vào mức độ chính sách chống dịch của Bắc Kinh. Ảnh: WSJ Các gã khổng lồ Internet như Tencent và Alibaba ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu thấp kỷ lục trong năm 2022, trong khi những hãng sản xuất xe như Xpeng cũng đối mặt với doanh số thảm hoạ khi người tiêu dùng thắt chặt hầu bao.
Bởi vậy, mức độ phục hồi của ngành công nghệ Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào cách thức chính phủ nước này “ứng xử” ra sao với chính sách chống dịch nghiêm ngặt của họ.
“Triển vọng phục hồi của lĩnh vực công nghệ vào năm tới phụ thuộc chủ yếu vào mức độ hồi phục của nền kinh tế vĩ mô, đặc biệt là nhu cầu tiêu dùng”, Xin Sun, giảng viên cao cấp về kinh doanh Trung Quốc và Đông Á tại Đại học King’s College London, nói với CNBC.
“Mức độ tiêu dùng kìm hãm hiện nay phần lớn do các hạn chế về Covid, cũng như sự thiếu tin tưởng của người dân. Ngành công nghệ sẽ thực sự hồi phục nếu Trung Quốc có thể thoát khỏi Covid-19 một cách suôn sẻ và mở cửa trở lại nền kinh tế”, chuyên gia này cho hay.
Giới quan sát có chung nhận định về việc các gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc sẽ tăng trưởng trở lại trong năm 2023 khi nền kinh tế nước này mở cửa trở lại. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng sẽ không thể đạt mức 30% - 40% hàng quý như trong quá khứ.
Theo công ty phân tích Refinitiv, Alibaba được dự báo doanh thu tăng 2% so với cùng kỳ năm ngoái trong quý IV năm nay, trước khi tăng lên hơn 6% vào quý I/2023 và 12% vào quý II năm tới.
Trong khi đó, Tencent dự kiến đạt mức tăng trưởng doanh thu hàng năm chỉ 0,5% trong quý cuối cùng của 2022 và đạt mức 7% vào quý I năm sau, trước khi tăng 10,5% trong quý II/2023.
Chính sách được nới lỏng
Chính sách Covid nghiêm ngặt là một trở ngại lớn với lĩnh vực công nghệ, nhưng trước đó cũng cần kể tới việc Bắc Kinh tăng cường siết chặt quy định với một trong những ngành phát triển nóng nhất đất nước kể từ cuối năm 2020.
Cho tới đầu năm 2021, chỉ số công nghệ Hang Seng Hồng Kông, nơi hầu hết các gã khổng lồ công nghệ của Trung Quốc niêm yết, đã giảm hơn 50%. Trong 2 năm qua, chính quyền Đại lục đưa ra một loạt chính sách, từ quy tắc chống độc quyền mới, cho tới luật bảo vệ dữ liệu, thậm chí cả luật về việc sử dụng thuật toán trong các doanh nghiệp công nghệ.
Trung Quốc có thể giảm bớt áp lực với lĩnh vực công nghệ trong năm 2023.
Ảnh: TechCrunchNhững cái tên rơi vào danh sách vi phạm quy định độc quyền đều nhận những án phạt tiền lớn, trong đó có cả Alibaba và công ty giao đồ ăn Meituan. Lĩnh vực trò chơi điện tử Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng nặng nề. Năm 2021, cơ quan quản lý đóng băng việc phê duyệt và phát hành các trò chơi điện tử mới, đồng thời đưa ra quy tắc giới hạn thời gian chơi game online với đối tượng dưới 18 tuổi.
Tuy nhiên, đã có những dấu hiệu cho thấy áp lực có thể được nới lỏng thời gian tới. Trước mắt, cơ quan quản lý đã khởi động lại việc cấp phép cho các trò chơi điện tử, động thái có lợi cho Tencent và NetEase - 2 tên tuổi lớn nhất trong làng sản xuất game Đại lục.
Linghao Bao, chuyên gia phân tích tại Trivium China nói với CNBC rằng, “ưu tiên hàng đầu của Bắc Kinh trong năm nay là tăng trưởng kinh tế”. Ông cũng nhận định việc quản lý “theo kiểu đàn áp” đã chấm dứt khi Bắc Kinh nhận ra ý tưởng đó khiến thị trường hoảng sợ và suy yếu niềm tin kinh doanh. “Chúng tôi nhận thấy một số nỗ lực gần đây nhằm nới lỏng các biện pháp Covid và giải cứu thị trường bất động sản. Trọng tâm đã được chuyển sang cách tiếp cận có tính toán hơn, dễ dàng dự đoán hơn trong việc quản lý các Big Tech”.
Thích nghi để tồn tại
Những tác động của chính sách và dấu hiệu suy thoái của nền kinh tế đã làm thay đổi cách vận hành của các gã khổng lồ công nghệ, từ việc đa dạng hoá danh mục kinh doanh, cho đến thoái vốn ở những doanh nghiệp khác.
Nhiều công ty công nghệ Trung Quốc bắt đầu cắt giảm chi phí và rút khỏi các hoạt động kinh doanh không cốt lõi để tăng lợi nhuận. Chẳng hạn như Tencent, ngoài việc sở hữu dịch vụ nhắn tin phổ biến nhất Đại lục là Wechat, họ còn là nhà đầu tư lớn vào các công ty khác.
Gần đây, gã khổng lồ này đã bắt đầu thoái vốn tại một số tên tuổi hàng đầu ở Trung Quốc như JD.com và Meituan. Tencent cũng đang tập trung vào các lĩnh vực khác như kinh doanh điện toán đám mây và thúc đẩy doanh số bán game ở thị trường ngoài Đại lục, khi một trong những động lực doanh thu lớn nhất của hãng vẫn phải chịu nhiều áp lực.
Tương tự, Alibaba, công ty có hoạt động bán lẻ chiếm phần lớn doanh thu, cũng đang cố gắng tăng doanh số bán hàng trên lĩnh vực đám mây để đa dạng hoá hoạt động kinh doanh.
Cùng với đó, các gã khổng lồ công nghệ cũng thay đổi cách tiếp cận trong xây dựng hệ sinh thái.
“Cuộc đàn áp nhằm vào quyền lực của lĩnh vực công nghệ đã làm thay đổi căn bản logic kinh doanh thông thường mà các công ty đi theo trong quá khứ. Những gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc từng cố gắng xây dựng hệ sinh thái, bằng cách mua lại và tích hợp các ngành kinh doanh khác nhau để tăng mức độ gắn bó của khách hàng”, Sun nói.
Bắc Kinh đã tìm cách tách rời một số doanh nghiệp có liên kết tài chính với các công ty công nghệ do lo sợ sức mạnh tập trung quá lớn. Chẳng hạn, Ant Group, chi nhánh fintech của Alibaba đã được Ngân hàng Trung ương Trung Quốc yêu cầu trở thành công ty tài chính vào năm 2021 sau đợt IPO bị huỷ bỏ cuối năm 2020.
Đầu năm nay, Tencent cũng cho biết, họ đang tìm hiểu các quy định để xác định dịch vụ thanh toán di động WeChat Pay có phải chuyển sang 1 công ty cổ phần tài chính riêng biệt hay không.
Trong khi đó, Tariq Dennison, nhà quản lý tài sản tại GFM Asset Management trụ sở tại Hồng Kông, nói với CNBC rằng, giới công nghệ Đại lục trong năm 2023 sẽ đối mặt với các rủi ro địa chính trị lớn hơn, gồm việc nhà đầu tư Mỹ bị chặn mua cổ phiếu công nghệ Trung Quốc cho tới việc các công ty bị quốc hữu hoá. Trong đó, rủi ro về địa chính trị được coi “là mối đe doạ lớn nhất”.
Thế Vinh(Tổng hợp)
">Triển vọng lĩnh vực công nghệ Trung Quốc trong năm 2023
Trong giai đoạn đỉnh dịch tại TP.HCM, Phi Nhung đã đến phòng thu cùng Ngô Minh Tài và 1 nhân viên kỹ thuật. Chị đã rất xúc động khi thu âm bài Hai ơi, đừng qua sông.
Đó lần cuối cùng Ngô Minh Tài gặp Phi Nhung. Sau đó, ca sĩ tham gia hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người dân, nhiễm Covid-19 rồi qua đời.
"Trong những sáng tác của tôi do chị Nhung thể hiện, Hai ơi, đừng qua sônglà bài được yêu thích nhất. Tôi vô cùng trân trọng điều đó", anh chia sẻ.
Nhạc sĩ kể thêm trong 4 năm làm việc cùng nhau, hai chị em luôn vui vẻ, ăn ý. Phi Nhung hay nói Ngô Minh Tài: "Cậu Năm khó tính quá". Họ đồng quan điểm mỗi bài hát đều gắn liền với tên tuổi của ca sĩ nên làm gì cũng cần chỉn chu, tôn trọng khán giả.
Người ca sĩ thứ 2 Ngô Minh Tài trân quý là Như Quỳnh - thể hiện nhạc phẩm Biển cả và em. Theo nhạc sĩ, Như Quỳnh đặc biệt kỹ tính và chu đáo với các tác phẩm mà chị nhận lời thể hiện.
Bản 'Hai ơi, đừng qua sông' thu dang dở của Phi Nhung
Ca sĩ đã trân trọng từng chi tiết nhỏ trong bài Biển cả và em- điều Ngô Minh Tài thấy cảm kích. Khi viết bài này, nhạc sĩ đã chọn dòng nhạc trữ tình với phong cách Nam Bộ.
Anh dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ xuyên suốt bài hát, khắc họa hình ảnh một người bên ngoài lạnh lùng, dứt khoát nhưng trong lòng yếu đuối, mong manh như câu hát: "Biển và em, một cõi thinh không, lòng vẫn động".
Sau ca khúc này, Ngô Minh Tài và Như Quỳnh tiếp tục hợp tác trong một nhạc phẩm sắp ra mắt, hiện đã hoàn thành phần hòa âm phối khí.
Nhạc sĩ cũng dành sự trân trọng cho ca sĩ Bằng Kiều với ca khúc Chuyện em tôi. Ít ai biết, bài này được viết từ chuyện tình tri kỷ sân khấu của cặp song ca Mạnh Quỳnh - Phi Nhung.
Sau màn hát live được yêu thích, Ngô Minh Tài cho hay sẽ sớm có bản thu chính thức của nhạc phẩm. Quá trình thu âm, Bằng Kiều đã khóc rất nhiều.
Ngoài ra, Bằng Kiều cũng là 1 trong 60 ca sĩ trình diễn hợp ca bài Hơn một lời cảm ơndo anh sáng tác bên cạnh Tuấn Ngọc, Ý Lan, Khánh Hà, Quang Dũng, Ngọc Anh, Minh Tuyết, Đình Bảo, Lam Anh,...
Nhạc sĩ Ngô Minh Tài. Bên cạnh các ca khúc quê hương - trữ tình, Ngô Minh Tài cũng rất "mát tay" mảng nhạc phim. Anh là tác giả của những bài Người lạ từng nhớ, người lạ từng quen(phim Hoa phong nguyệt vũ), Đằng sau(phim Hoa sao bay),...
Nhìn lại hành trình âm nhạc mình đi qua, Ngô Minh Tài thấy vinh dự lẫn may mắn khi được nhiều nghệ sĩ, đối tác tin tưởng. Hiện, anh tập trung sáng tác và nghiên cứu âm nhạc.
Điều nhạc sĩ mong là các tác phẩm của mình vừa có giá trị nghệ thuật, vừa có sức sống lâu bền trong thị trường. "Tôi sẵn sàng đổi trả bằng thời gian, tuổi đời và kinh tế của mình để có những tác phẩm được đón nhận", anh trải lòng.
2 con nuôi Phi Nhung xúc động gọi Mạnh Quỳnh là chaTuyết Nhung và Thiêng Ngân - 2 con gái nuôi của Phi Nhung ngỏ lời xin gọi Mạnh Quỳnh là cha. Đáp lại, nam ca sĩ cũng đồng ý, hứa sẽ hỗ trợ hết khả năng của mình để các bé vững bước trong sự nghiệp và cuộc sống.">
Chuyện chưa kể về 'cha đẻ' loạt hit của Phi Nhung, Như Quỳnh