您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
NEWS2025-04-12 07:47:07【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介 Chiểu Sương - 07/04/2025 00:13 Kèo phạt góc ipswich town đấu với man utdipswich town đấu với man utd、、
很赞哦!(79)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Trở lại đỉnh bảng
- Thầy giáo dạy Toán dâm ô nữ sinh lớp 6 ở Hà Tĩnh
- Dâm quan TQ có hơn trăm bồ nhí, dan díu cả trẻ vị thành niên
- Giải futsal nữ VĐQG 2024: Thái Sơn Nam TPHCM lên ngôi với thành tích bất bại
- Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Dila Gori, 22h00 ngày 9/4: Khó có lần thứ 3
- Nam sinh Phú Thọ giành 2 giải Nhất quốc gia thi Olympic tiếng Anh trên Internet
- Trường ĐH Luật Hà Nội công bố điểm chuẩn học bạ hơn 30 điểm
- Đáp án gợi ý đề thi môn Toán chuyên thi vào lớp 10 trường PT Năng khiếu 2023
- Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
- Kết quả bóng đá nữ Việt Nam 6
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Braga, 02h45 ngày 8/4: Lấy lại ngôi đầu
Điều này có thể giải thích lý do tại sao các nhà lãnh đạo trên thế giới ngần ngại trước việc xét nghiệm SARS-CoV-2 tại Nga khi tham dự các cuộc đàm phán ngoại giao trong những ngày gần đây.
Tổng thống Nga Vladimir Putin gặp người đồng cấp Pháp Emmanuel Macron. Ảnh: AP Từ chối xét nghiệm SARS-CoV-2
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã từ chối làm xét nghiệm SARS-CoV-2 tại Nga ngay trước cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm 7/2.
Sau đó, Thủ tướng Đức Olaf Scholz là nhà lãnh đạo châu Âu tiếp theo từ chối để Nga xét nghiệm Covid-19 khi tới Moscow. Theo truyền thông Đức, một bác sĩ tại Đại sứ quán Đức ở Nga đã tiến hành xét nghiệm cho ông Scholz, thay vì để nhân viên y tế Nga thực hiện công việc này.
Cả hai nhà lãnh đạo trên đều không phản đối các biện pháp phòng chống Covid-19, bởi vậy nhiều ý kiến cho rằng họ đang cố gắng không để lộ thông tin về mẫu ADN đối với Nga.
Trong bối cảnh an ninh quốc gia là một vấn đề quan trọng, các quốc gia luôn cố gắng tìm kiếm những lợi thế. Bởi vậy, theo các chuyên gia tình báo, một ngày nào đó, mẫu gen có thể là sự bổ sung hữu ích cho kho “vũ khí” của các nước. Tuy nhiên, các nhà khoa học cho rằng ngày đó có thể sẽ rất lâu.
Một quan chức Pháp cho biết, các điều kiện của Nga để ông Macron có thể gặp ông Putin là “không thể chấp nhận được” và “không phù hợp” với chương trình nghị sự của Tổng thống Pháp. Bởi vậy, hai nhà lãnh đạo Nga và Pháp đã ngồi ở hai đầu đối diện của một chiếc bàn dài 4m khi thảo luận về giải pháp ngoại giao cho vấn đề Ukraine.
Người phát ngôn chính phủ Đức Steffen Hebestreit cho biết, Thủ tướng Scholz tuân theo quy trình tương tự mà Đức áp dụng cho các quan chức nước ngoài, đó là họ có thể tự gửi mẫu xét nghiệm PCR của mình và nếu có bất kỳ vấn đề gì, bác sĩ có thể được mời đến để kiểm tra.
“Phía Nga đã nhìn nhận điều đó một cách khác biệt và nói rằng nếu xét nghiệm thì phải do Nga thực hiện. Thủ tướng Scholz vẫn quyết định rằng ông sẽ không xét nghiệm ở Nga. Tôi sẽ không giải thích quá nhiều về điều này”, ông Hebestreit nói.
ADN “cản trở” các nhà lãnh đạo thế giới như thế nào?
ADN nằm bên trong mọi tế bào trong cơ thể và có thể được lấy mẫu bằng nhiều phương pháp như tăm bông ngoáy mũi.
“Những mẫu xét nghiệm SARS-CoV-2 có chứa rất nhiều ADN của con người. Có thể lấy mẫu xét nghiệm đó, trích xuất ADN và thực hiện bất kỳ công việc nào bạn muốn”, Kenny Beckman tại Trung tâm Genomics của Đại học Minnesota, cho biết.
ADN là vật chất di truyền rất quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người. ADN của mỗi người là duy nhất. Nó có thể được sử dụng để tìm nguồn gốc tổ tiên, tìm người thân, phát hiện bệnh di truyền hoặc bất thường di truyền liên quan đến bệnh tật hoặc tình trạng y tế.
Trong khoa học pháp y, ADN có thể được sử dụng để điều tra nghi phạm trong một vụ phạm tội.
“Bạn có thể sử dụng ADN để xác định nguy cơ mắc bệnh, vì vậy các nhà lãnh đạo thế giới cũng có thể có nguy cơ mắc bệnh. Ngoài ra, có thể sử dụng ADN để phục vụ mục đích khai thác nguồn gốc tổ tiên”, Howard McLeod, chuyên gia di truyền học, cho biết.
Tuy nhiên, ông McLeod cho biết, ý tưởng tìm hiểu về một người như một lãnh đạo thế giới thông qua ADN có vẻ “đáng sợ hơn rất nhiều so với thực tế”.
Mặc dù vậy, chuyên gia Beckman cho rằng có vẻ là điều “quá xa vời” khi nghĩ rằng thu thập thông tin về ADN của lãnh đạo thế giới có thể gây tổn hại về mặt chính trị.
“Bạn định làm gì với mẫu ADN đó? Bạn định nói rằng ông Macron có nguy cơ bị huyết áp cao hơn một chút chăng? Tôi nhận ra rằng không nên dành nhiều thời gian để cố gắng tìm ra cách vũ khí hóa thông tin di truyền của một người”, ông Beckman nói.
“ADN không phải là điều kỳ diệu. ADN sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin, nhưng nó sẽ không cho bạn biết làm thế nào để ám sát một ai đó”, George Annas, nhà đạo đức sinh học, người đã viết nhiều về tầm quan trọng của quyền riêng tư di truyền, nhấn mạnh.
Theo một quan chức, khi các nhà lãnh đạo đến thăm Tổng thống Mỹ Joe Biden, họ phải xét nghiệm SARS-CoV-2. Nhà Trắng có thể thực hiện xét nghiệm cho các nhà lãnh đạo, nhưng hầu hết họ đều tự xét nghiệm và Mỹ đồng ý với điều này.
Khi ông Biden thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 trong và ngoài nước Mỹ, các mẫu xét nghiệm được lấy và xử lý độc quyền bởi Đơn vị Y tế của Nhà Trắng.
Chính phủ Mỹ đã bị cáo buộc tìm cách thu thập ADN của các nhà lãnh đạo thế giới. Các bức điện ngoại dưới thời Tổng thống Obama do tổ chức Wikileaks tiết lộ đã hướng dẫn các nhà ngoại giao Mỹ ở một số quốc gia châu Phi thu thập dấu vân tay, hình ảnh khuôn mặt, ADN từ các quan chức chủ chốt và mới nổi.
Tại Mỹ, luật liên bang cấm các nhà cung cấp dịch vụ y tế và phòng thí nghiệm sử dụng mẫu bệnh phẩm cho bất kỳ mục đích nào khác ngoài việc xét nghiệm. Trong một số trường hợp nhất định, một người có thể đồng ý cung cấp kết quả xét nghiệm của họ cho việc nghiên cứu. Tuy nhiên, cần thận trọng với những dịch vụ này, ngay cả khi các xét nghiệm tuân thủ luật pháp Mỹ, dữ liệu vẫn có thể nằm trong tay một quốc gia khác.
“Ngay cả tổng thống cũng có quyền riêng tư về mặt y tế và không nên tiết lộ thông tin của họ cho công chúng mà chưa có sự đồng ý”, chuyên gia Annas nói.
Xem tin tức thế giới hôm nay trên VietNamNet
Theo VOV
Tại sao bàn họp giữa hai ông Putin và Macron có chiều dài 'quá khổ'?
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phải giữ khoảng cách với người đồng cấp Nga Vladimir Putin do từ chối yêu cầu xét nghiệm Covid-19 trước cuộc hội đàm tại Moscow.
">Vì sao các nhà lãnh đạo trên thế giới lo ngại lộ ADN?
"Trong thời kỳ đại dịch, chúng tôi được tặng một số dụng cụ thực hành đơn giản, được yêu cầu làm những thí nghiệm dễ làm ở nhà, thỉnh thoảng làm cả bánh".
Gián đoạn việc học do đại dịch và việc giảng viên đình công được cho là nguyên nhân chính. Những sinh viên không hài lòng với cách giảng dạy của giảng viên đã khiếu nại trực tiếp với trường đại học và Văn phòng Thẩm phán Độc lập về Giáo dục Đại học Anh (OIAHE). Cơ quan này đã nhận được số lượng khiếu nại kỷ lục vào năm 2022 và sinh viên đòi bồi thường tổng hơn 1 triệu bảng Anh (khoảng 29 tỷ đồng).
Theo Sky News, giờ đây, sinh viên từ hơn 100 trường đại học nước Anh đang tham gia vào chiến dịch "Đấu tranh lấy lại học phí" và kiện các trường đòi khoản bồi thường lên tới 5.000 bảng Anh (khoảng 145 triệu đồng)/người.
Đối với sinh viên quốc tế, sự phẫn uất lớn hơn do học phí cao hơn. Sinh viên tập trung hướng các hoạt động điều tra pháp lý vào khoảng thời gian xảy ra đại dịch và khoảng thời gian bị ảnh hưởng mạnh bởi hành động đình công của giảng viên từ năm học 2018-2022.
Trường hợp đầu tiên được đưa ra tòa là các đơn kiện chống Đại học College London (UCL). Tuy nhiên, nhà trường phản hồi rằng họ tuân theo hướng dẫn của chính phủ Vương quốc Anh và "đảm bảo rằng trải nghiệm học tập chất lượng cao được cung cấp cho sinh viên".
Trường cũng cho rằng việc kiện ra tòa là quá sớm và mong muốn các sinh viên thực hiện thủ tục khiếu nại nội bộ trong trường và sau đó là OIAHE. Tuy nhiên, luật sư cho biết sinh viên không đồng ý.
Bởi vậy, phiên điều trần tại Tòa án Tối cao vào thứ 4 (24/5/2023) được đặc biệt chú ý bởi thẩm phán sẽ quyết định liệu các sinh viên tại UCL có được phép theo đuổi yêu cầu trong đơn kiện không. Nếu khiếu nại chống lại UCL được phép tiếp tục, các khiếu nại tương tự sẽ được đưa ra chống lại các trường đại học khác.
"Tự hào về cách thích ứng"
Sự việc diễn ra trong bối cảnh Hiệp hội các trường Đại học Anh (Universities UK) đang kêu gọi giảng viên các trường ngừng thực hiện nhiệm vụ của họ, bao gồm việc chấm điểm và đánh giá bài làm của sinh viên trước những lo ngại về tiền lương và điều kiện làm việc. Điều này khiến nhiều sinh viên trên cả nước không rõ liệu họ có tốt nghiệp vào mùa hè này hay không.
Tuy nhiên, hiệp hội bảo vệ cách các trường đại học thích ứng trong đại dịch. “Đại dịch Covid-19 đã tạo ra hai năm thử thách chưa từng có đối với ngành giáo dục đại học và sinh viên và chúng tôi tự hào về cách các trường đại học thích ứng và quản lý trong những hoàn cảnh bất lợi".
"Trong một số giai đoạn phong tỏa, các trường đại học không được phép tổ chức giảng dạy và học tập như bình thường, thay vào đó, các trường đại học điều chỉnh nhanh chóng và sáng tạo để đảm bảo sinh viên có thể học và tốt nghiệp".
Giáo sư Kathleen Armour, Phó Chủ tịch (phụ trách mảng Giáo dục & Công tác sinh viên) của UCL cho biết: "Chúng tôi nhận ra rằng đối với nhiều sinh viên, vài năm qua là khoảng thời gian khó khăn và đáng lo ngại. Trong đại dịch Covid-19, chúng tôi đã tuân theo hướng dẫn của chính phủ Anh và ưu tiên sức khỏe, sự an toàn của cộng đồng".
"Các giảng viên và nhân viên hỗ trợ của trường đã làm việc không mệt mỏi để làm cho khuôn viên và tất cả các cơ sở của UCL trở nên an toàn nhất có thể và đảm bảo rằng sinh viên sẽ được cung cấp trải nghiệm học tập chất lượng cao".
“Chúng tôi cũng đã hoàn toàn cam kết giảm thiểu tác động của hành động đình công của giảng viên, để đảm bảo học sinh không gặp bất lợi trong học tập".
Tử Huy
Giáo viên Anh 'đứng đường' nhiều hơn 'đứng bục giảng'
Tiếp nối chuỗi ngày đình công và xuống đường những tháng trước, 200.000 giáo viên ở Anh sẵn sàng nghỉ việc trong tuần để biểu tình nhằm tăng áp lực, yêu cầu chính phủ trả lương cao hơn.">Sinh viên kiện trường đại học vì làm gián đoạn việc học trong đại dịch COVID
Soi kèo phạt góc Indonesia vs Argentina, 19h30 ngày 19/6
Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
Lịch Thi Đấu AFF Cup 2020NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiVòngKênh05/1205/1216:30Timor-Leste
0:2
Thái LanAVTV605/1219:45Singapore
3:0
MyanmarAVTV606/1206/1216:30Campuchia
1:3
MalaysiaBVTV6 06/1219:30Lào
0:2
Việt NamBXem chi tiết08/1208/1216:30Myanmar
2:0
Timor-LesteA 08/1219:30Philippines
1:2
SingaporeA 09/1209/1216:30Malaysia
4:0
LàoB 09/1219:30Indonesia
4:2
CampuchiaB 11/1211/1216:30Timor-Leste
0:7
PhilippinesA 11/1219:30Thái Lan
4:0
MyanmarA 12/1212/1216:30Lào
1:5
IndonesiaB 12/1219:30Việt Nam
3:0
MalaysiaBXem chi tiết14/1214/1216:30Philippines
1:2
Thái Lan LưuA 14/1219:30Singapore
2:0
Timor-LesteAXem chi tiết15/1215/1216:30Campuchia
3:0
LàoB VTV6, On Sports+15/1219:30Indonesia
0:0
Việt NamBXem chi tiết18/1218/1219:30Thái Lan
2:0
SingaporeAVTV6, On Sports+18/1219:30Myanmar
2:3
PhilippinesAVTV6, On Sports+ 19/1219/1219:30Việt Nam
4:0
CampuchiaBXem chi tiết19/1219:30Malaysia
1:4
IndonesiaBXem chi tiết">
Lịch thi đấu AFF Cup 2020
Ảnh: ORF
Theo dữ liệu thống kê của Refinitiv, cho đến nay, hơn 100 quốc gia đã ký kết hợp tác với Trung Quốc trong các dự án BRI như đường sắt, cảng biển, đường cao tốc và các cơ sở hạ tầng khác. Tính đến giữa năm 2020, hơn 2.600 dự án có giá trị 3.700 tỷ USD có liên quan đến sáng kiến.
Song, theo Reuters, BRI đang gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 và sự phản đối gia tăng trên toàn cầu. Chính Trung Quốc hồi năm ngoái từng tiết lộ, khoảng 20% các dự án BRI "bị ảnh hưởng nghiêm trọng" vì sự hoành hành của virus corona chủng mới. Bắc Kinh cũng phải thu hẹp quy mô của một số dự án sau khi chính phủ nhiều nước tìm cách xem xét lại thỏa thuận, hủy bỏ hoặc cắt giảm các cam kết, viện dẫn lí do vì các quan ngại về chi phí, mất chủ quyền và tham nhũng.
Sự biến đổi của BRI
Tuy nhiên, một số nhà phân tích nhận định, BRI khó có khả năng thất bại và một vài bước thụt lùi của siêu dự án này chỉ là tạm thời. Viết trên trang The National Interest, cây bút bình luận Gracia Watson cho rằng, sẽ chính xác hơn nếu nói phạm vi của BRI đang dịch chuyển từ chiến lược truyền thống là phát triển chủ yếu dựa vào cơ sở hạ tầng sang những nỗ lực hiện đại hơn, chau chuốt hơn.
Covid-19 chính là động lực chính cho sự biến đổi này. Mặc dù đúng là đại dịch toàn cầu đã ảnh hưởng đáng kể đến khả năng vươn xa của Trung Quốc cũng như danh tiếng của nước này, nhưng nó cũng mang lại cho Bắc Kinh cơ hội để thay đổi các thông số của BRI và tái định hướng sang những nỗ lực phù hợp hơn.
Suốt năm 2020, một lượng lớn dự án BRI bị tạm dừng hoặc bị hủy bỏ và nhiều quốc gia đã tìm cách trì hoãn việc trả nợ cho Bắc Kinh. Mặc dù vậy, Trung Quốc đã tận dụng cơ hội để xoay trục sang các dịch vụ kỹ thuật số và y tế công.
Lấy “Con đường tơ lụa y tế” của Trung Quốc làm ví dụ. Ý tưởng về nỗ lực y tế cộng đồng toàn cầu do Trung Quốc khởi xướng không phải là một ý tưởng mới. Ý tưởng được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2017 khi ông Tập ký một thỏa thuận với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cam kết đưa sức khỏe trở thành trọng tâm chính của BRI.
Song, ý tưởng này bắt đầu được biết đến nhiều hơn vào năm 2020 khi, dưới sự bảo trợ của BRI, các công ty Trung Quốc đã công khai tài trợ thiết bị bảo hộ cá nhân khắp thế giới nhằm chống lại những quan điểm phổ biến toàn cầu về vai trò tiêu cực của nước này trong quá trình lây lan virus.
Các khía cạnh của Con đường tơ lụa y tế bao gồm cung cấp trang thiết bị và tham vấn y tế cho các quốc gia khác cũng như viện trợ tiền mặt cho WHO để tổ chức này có thể hỗ trợ các nước đang phát triển xây dựng hệ thống y tế công mạnh mẽ hơn.
Tiếp đó, trong lĩnh vực công nghệ xuất hiện cái gọi là “Con đường tơ lụa kỹ thuật số”. Mặc dù đại dịch đã gây ra một số tổn thất đối với những nỗ lực của Trung Quốc nhằm trở thành nhà cung cấp công nghệ 5G hàng đầu thế giới (đáng chú ý nhất là ngăn cản Anh hợp tác với gã khổng lồ viễn thông Trung Quốc Huawei), nhưng nó cũng đã mang lại những cơ hội bất ngờ.
Trong suốt năm 2020, các công ty công nghệ Trung Quốc đã giới thiệu nhiều dịch vụ y tế dựa trên 5G và giúp xây dựng các mạng 5G ở cả trong và ngoài nước để kết nối các nhân viên chăm sóc sức khỏe và bệnh nhân với các chuyên gia y tế. Hồi tháng 5/2020, Quốc hội Trung Quốc đã thông qua kế hoạch phát triển 6 năm với 5G làm nền tảng. Huawei, tập đoàn viễn thông gây tranh cãi của Trung Quốc cũng đã đặt một tuyến cáp quang dài 6.000km xuyên Đại Tây Dương giữa Brazil và Cameroon, trong khi sự lan truyền của các nền tảng thanh toán kỹ thuật số như WeChat Pay và Alipay đã giúp quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ hơn nữa.
Cái gọi là “Con đường Tơ lụa xanh” của Trung Quốc tuy ít được chú ý hơn, nhưng cũng thể hiện một nỗ lực mà gần như chắc chắn sẽ ngày càng trở nên quan trọng trong tương lai. Đại dịch đã tạo cơ hội cho Bắc Kinh không chỉ loại bỏ các dự án không khả thi mà còn cả những dự án không được ủng hộ (như xây các đập thủy điện và nhà máy điện than). Thực tế, các báo cáo ghi nhận, tỷ lệ các dự án gây ô nhiễm môi trường so với các dự án "xanh" của đại lục đã bắt đầu giảm.
Ví dụ, vào cuối năm ngoái, Bộ Sinh thái Trung Quốc đã công bố khung quy định về phân loại các dự án BRI tùy thuộc vào tác động môi trường của chúng. Theo một phân tích, “hệ thống này sẽ giúp hạn chế ô nhiễm, sự biến đổi khí hậu và mất đa dạng sinh học do các dự án cơ sở hạ tầng lớn liên quan đến BRI gây ra”. Không chỉ vậy, vào năm 2020, 57% các khoản đầu tư của Trung Quốc vào cơ sở hạ tầng năng lượng tập trung vào năng lượng tái tạo.
Tuy nhiên, không phải mọi thứ đã thay đổi. Về cốt lõi, BRI vẫn là một mô hình phát triển dựa trên cơ sở hạ tầng. Các kế hoạch của ông Tập cho tương lai vẫn dựa vào các hành lang kinh tế trên khắp châu Á và châu Âu, và vì các dự án của họ có xu hướng sử dụng các công ty Trung Quốc, nên các doanh nghiệp của đại lục được ưu tiên tiếp cận cơ hội làm ăn và người lao động Trung Quốc có nhiều khả năng thâu tóm các việc làm quan trọng hơn.Quyết tâm của ông Biden
Không thể phủ nhận việc BRI đã giúp Trung Quốc gia tăng đáng kể ảnh hưởng chính trị và kinh tế ở nhiều nơi trên thế giới, khiến Mỹ và các đồng minh lo lắng. Chính quyền mới ở Mỹ rõ ràng đã nhận ra thách thức lớn từ BRI cũng như nhu cầu cấp bách phải chống lại siêu dự án thế kỷ của Trung Quốc.
Trong một cuộc điện đàm với Thủ tướng Anh Boris Johnson hôm 26/3, Tổng thống Mỹ Biden đã đề xuất các quốc gia dân chủ cùng bắt tay tạo lập một kế hoạch chung nhằm tài trợ cho cơ sở hạ tầng ở những nước kém phát triển hơn và cạnh tranh với BRI.
Đề xuất của tân lãnh đạo Nhà Trắng được đưa ra chỉ một ngày sau khi ông tuyên bố sẽ ngặn chặn Trung Quốc vượt Mỹ trở thành cường quốc hùng mạnh nhất thế giới, đồng thời cam kết sẽ đầu tư mạnh tay để đảm bảo Mỹ thắng thế trong bối cảnh gia tăng đối đầu giữa hai nước.
Trong động thái mới nhất nhằm hiện thực hóa mục tiêu trên, hôm 31/3, ông Biden đã công bố kế hoạch chi tiêu khổng lồ, trị giá hơn 2.000 tỷ USD, tập trung vào hiện đại hóa hệ thống cơ sở hạ tầng để thúc đẩy lợi thế cạnh tranh của Mỹ trên trường quốc tế và tạo ra nhiều việc làm với mức lương cao cho tầng lớp trung lưu ở nước này.
Gói chi tiêu "khủng" do ông Biden đề xuất hiện cần sự phê duyệt của Quốc hội Mỹ. Trong khi, kế hoạch này đang vấp phải sự phản đối từ đảng Cộng hòa vì họ cho rằng, để có được số tiền trên, chính quyền Biden sẽ phải áp thuế cao hơn đối với các doanh nghiệp, tập đoàn và điều này sẽ chỉ làm suy yếu nền kinh tế Mỹ trong giai đoạn bắt đầu phục hồi. Ngoài ra, trong nội bộ đảng Dân chủ của ông Biden cũng xảy ra bất đồng về nguồn tiền cho kế hoạch và lo ngại của những người cấp tiến về việc nó không đủ tham vọng.
Theo giới phân tích, ông Biden hiện không chỉ cần giành được sự ủng hộ của lưỡng đảng cho gói chi tiêu cơ sở hạ tầng trong nước, mà còn cả một kế hoạch bao quát nhiều mặt, phối hợp cùng các đồng minh để có thể chống lại sự biến đổi của BRI và ứng phó hiệu quả với Trung Quốc.
Tuấn Anh
Ông Biden muốn chi 2.000 tỷ USD ‘định hình lại’ nền kinh tế Mỹ
Tổng thống Joe Biden hôm 31/3 đã kêu gọi sử dụng nguồn lực Chính phủ Mỹ trong việc ‘định hình lại’ nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Chuyên gia mách nước ông Biden cách ứng phó Trung Quốc
Tổng thống Mỹ Joe Biden coi Trung Quốc là ưu tiên chính sách đối ngoại thứ nhất. Song, việc ông đề xuất tham vấn các đồng minh Mỹ trước khi hành động bị coi là cách khởi đầu sai lầm.
">Joe Biden quyết đấu với siêu dự án thế kỷ của Trung Quốc
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay
NGÀY/GIỜTRẬN ĐẤUTRỰC TIẾPCúp C1 châu Âu19/9 23:45Red Star 2-1 BenficaON Football19/9 23:45Feyenoord 0-4 LeverkusenTV360+220/9 2:00Atalanta 0-0 ArsenalTV360+120/9 2:00Atletico 2-1 LeipzigON Sports20/9 2:00Brest 2-1 SturmON Sports News20/9 2:00Monaco 2-1 BarcelonaON FootballLa Liga20/9 0:00Leganes 0-2 BilbaoSCTV15Nhà Nghề Mỹ19/9 6:30Atlanta United 2-2 Inter Miami 19/9 6:30New England 2-2 Montréal 19/9 6:30NYCFC 1-5 Philadelphia 19/9 6:30Toronto 0-2 Columbus 19/9 7:15Orlando 2-0 Charlotte 19/9 7:30Houston 1-1 Whitecaps 19/9 7:30Sporting KC 4-1 Colorado 19/9 7:30Minnesota 1-2 Cincinnati 19/9 7:30Nashville 1-0 Chicago 19/9 8:30Salt Lake 3-2 Dallas 19/9 9:30Los Angeles 1-1 Austin 19/9 9:30Portland 4-2 Galaxy 19/9 9:30Sounders 2-2 EarthquakesNGÀY/GIỜ TRẬN ĐẤU TRỰC TIẾP Cúp C1 châu Âu 18/9 23:45 Bologna 0-0 Shakhtar D 18/9 23:45 Sparta Prague 3-0 Salzburg ON Sports 19/9 2:00 Celtic 5-1 Slovan 19/9 2:00 Club Brugge 0-3 Dortmund TV360+2 19/9 2:00 Man City 0-0 Inter Milan TV360+1 19/9 2:00 PSG 1-0 Girona ON Football Cúp C1 châu Á 18/9 17:00 Ulsan 0-1 Kawasaki FPT Play 18/9 19:00 Port 2-2 Darul Ta'zim FPT Play Cúp C2 châu Á 18/9 19:00 Lee Man 0-2 Thép Xanh Nam Định FPT Play 18/9 19:00 Bangkok Utd 4-2 Tampines FPT Play 18/9 21:00 Mohun Bagan 0-0 Ravshan FPT Play 18/9 23:00 Shabab Al Ahli 3-1 Hussein FPT Play 18/9 23:00 Kuwait 0-0 Nasaf FPT Play 18/9 23:00 Wakrah 0-3 Tractor FPT Play 18/9 23:00 Khaldiya 2-3 Al Taawoun FPT Play 19/9 1:00 Al Quwa 2-1 Altyn FPT Play Carabao Cup 19/9 1:45 Brighton 3-2 Wolve 19/9 2:00 Coventry 1-2 Tottenham La Liga 19/9 0:00 Betis 2-1 Getafe SCTV15 Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Barca: Rực lửa El Clasico
Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Barca, thuộc khuôn khổ vòng 11 La Liga 2024/25, sân Santiago Bernabeu, 02h00 ngày 27/10 (giờ Việt Nam).">Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 19/9