您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Sẽ ra sao khi chơi 'Super Mario' với tốc độ 380.000 khung hình/giây?
NEWS2025-01-24 13:01:06【Nhận định】6人已围观
简介Cho đến ngày hôm nay,ẽrasaokhichơiSuperMariovớitốcđộkhunghìnhgiâlịch trực tiếp ngoại hạng anh công nlịch trực tiếp ngoại hạng anhlịch trực tiếp ngoại hạng anh、、
Cho đến ngày hôm nay,ẽrasaokhichơiSuperMariovớitốcđộkhunghìnhgiâlịch trực tiếp ngoại hạng anh công nghệ tạo ra hình ảnh trên màn hình TV vẫn là điều gì đó thần kỳ với hầu hết chúng ta. Ánh sáng xanh lục, đỏ, xanh thay đổi liên tục qua các điểm ảnh (pixel) tạo ra những hình ảnh chuyển động một cách kỳ diệu.
Sự chuyển động thực chất là ảo ảnh được tạo ra nhờ hàng chục khung hình/giây, thậm chí là là hàng trăm khung hình nếu bạn sử dụng màn hình máy tính cao cấp, chúng có thể hiển thị nhiều khung hình hơn so với TV bình thường.
Câu hỏi đặt ra là, nếu chơi 'Super Mario' trên TV với tốc độ siêu chậm, lên tới 380.000 khung hình/giây thì sẽ ra sao?
Các chàng trai đến từ kênh Youtube The Slow Mo Guys, chuyên thực hiện những thước phim siêu chậm đã có câu trả lời.
Trong video mới nhất, The Slow Mo Guys đã giải thích công nghệ đằng sau những chiếc TV cũ cho tới màn hình máy tính hiện đại.
TV cũ hiện thị hình ảnh bằng cách "vẽ lại" toàn bộ khung hình từ trên xuống dưới với tốc độ mà mắt thường không thể phát hiện được. Tuy nhiên, với máy quay tốc độ cao, The Slow Mo Guys có thể giúp chúng ta có cái nhìn cận cảnh khi chơi 'Super Mario' với tốc độ 380.000 khung hình/giây (không chơi được vì chẳng nhìn thấy gì nữa...).
Điều tuyệt vời chính là những chùm ánh sáng chầm chậm quét từ trên xuống dưới. Hầu hết chúng ta khó có thể tưởng tượng ra điều này.
Theo GenK
很赞哦!(88171)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Sur Club vs Bahla, 20h00 ngày 22/1: Khách ‘ghi điểm’
- 7 quan niệm sai lầm về máy ảnh và camera smartphone
- Sennheiser ra mắt tai nghe 'tốt nhất thế giới' giá hơn 1,2 tỷ đồng
- Tây Du Truyền Kỳ game client 3D vượt 'bão” Tây Du
- Nhận định, soi kèo Tractor vs Mes Rafsanjan, 18h30 ngày 21/1: Duy trì vị thế
- Galaxy S7 sẽ được giới thiệu vào 21/2 năm sau
- Đắng lòng chủ quán net 20 máy cho khách hàng nợ tới 17 triệu đồng
- 7 bí ẩn hóc búa nhất về vũ trụ
- Nhận định, soi kèo Aluminium Arak vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/1: Niềm tin cửa trên
- Attack on Titan: Bay nhiều thì cũng hết xăng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng
Chiếc máy thuộc dòng cao cấp của Lenovo có khung và vỏ kim loại. Phiên bản màu platinum nhìn đẹp và sang trọng. Đặc biệt, máy được phủ nano chống nước nên người dùng sẽ yên tâm hơn khi phải dùng máy dưới mưa nhẹ.
">Smartphone Lenovo pin 5.000mAh kiêm sạc dự phòng ra mắt thị trường Việt Nam
- Viettel vừa cho biết, công tác bảo dưỡng, sửa chữa tuyến cáp quang biển Liên Á đã được hoàn tất từ ngày 20/7/2016, sớm hơn 4 ngày so với kế hoạch đã được đơn vị quản lý tuyến cáp thông báo trước đó.
Tuyến cáp quang biển Liên Á - IA được đưa vào hoạt động từ tháng 11/2009. Tuyến cáp này có tốc độ truyền dữ liệu theo thiết kế lên tới 3,84 Tbps, với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 200 triệu USD và cung cấp dung lượng đầu cuối ban đầu là 320 Gbps. Có tổng chiều dài 6.800 km, tuyến cáp quang biển Liên Á kết nối Singapore, Việt Nam, Philippines, Hồng Kông, Nhật Bản. Hệ thống cáp quang biển Liên Á được đánh giá là tuyến cáp quang quan trọng để trung chuyển lưu lượng đến châu Mỹ và châu Âu cho các khách hàng ở Việt Nam và khu vực.
Tiếp đó, cuối tháng 9/2015, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý chủ trương Viettel tham gia nâng cấp dung lượng và chuyển đổi công nghệ trên tuyến cáp quang biển Liên Á.
Trong thông báo phát ra ngày 9/7/2016, Viettel cho biết, tuyến cáp Liên Á theo hai hướng đi Hồng Kông và đi Mỹ đã gặp sự cố đứt cáp từ ngày 27/6/2016, ảnh hướng đến hoạt động các nhà cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam có sử dụng tuyển cáp này.
Hiện nay, cùng với Viettel, CMC Telecom và NetNam cũng là những nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam đang sử dụng nhiều dung lượng trên tuyến cáp quang biển Liên Á. Theo chia sẻ của đại diện lãnh đạo NetNam và CMC Telecom, cả hai nhà mạng này hiện đều sử dụng khoảng 40% dung lượng qua tuyến cáp quang biển Liên Á.
Các nhà mạng đều đã triển khai các phương án dự phòng để bù đắp dung lượng bị mất do sự cố đứt cáp quang biển Liên Á. Đồng thời, nhằm khắc phục hoàn toàn sự cố của tuyến cáp quang Liên Á đang gặp phải, Viettel đã làm việc với đối tác Tata - đơn vị chủ quản tuyến cáp Liên Á phân đoạn Singapore về việc sửa chữa tuyến cáp, với thời gian sửa chữa, bảo dưỡng dự kiến là từ ngày 12/7 đến hết ngày 19/7/2016.
Tuy nhiên, đến ngày 14/7, Tata - đơn vị chủ quản tuyến cáp Liên Á phân đoạn Singapore lại có thông báo mới về kế hoạch bảo dưỡng tuyến cáp này. Theo đó, thời gian sửa chữa tuyến cáp Liên Á được điều chỉnh, bắt đầu từ sáng ngày 15/7 và dự kiến hoàn thành vào ngày 24/7/2016.
Trao đổi với ICTnews vào chiều ngày 23/7/2016, đại diện truyền thông của Viettel cho biết, vào 7h sáng ngày 20/7, công tác bảo dưỡng, sửa chữa tuyến cáp quang biển Liên Á đã được hoàn tất, sau thời gian bảo dưỡng kéo dài hơn 5 ngày (bắt đầu từ sáng ngày 15/7), sớm hơn 4 ngày so với kế hoạch được đơn vị quản lý tuyến cáp Liên Á phân đoạn Singapore thông báo ngày 14/7.
Thời điểm hiện tại, 100% kênh truyền trên tuyến cáp quang biển Liên Á đã được khôi phục, tốc độ đường truyền Internet từ Việt Nam đi quốc tế của các khách hàng Viettel, NetNam, CMC Telecom đều đã ổn định trở lại.
Theo ICTnews
">Cáp Liên Á đã sửa xong, Internet VN đi quốc tế hoạt động ổn định
Trong khuôn khổ chương trình hội thảo công nghệ IoT Việt Nam – Hàn Quốc diễn ra hôm nay 19/7, các chuyên gia từ Viện phát triển xã hội thông tin Hàn Quốc KISDI đã mang đến các thông tin về chính sách phát triển IoT; kinh nghiệm triển khai IoT cũng như giới thiệu các dự án hội tụ IoT hiện nay tại Hàn Quốc.
Trong những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến rất nhiều sự phát triển trong lĩnh vực CNTT và truyền thông, sự ra đời của các công nghệ mới, đặc biệt là IoT đang phát triển rất nhanh chóng.
Theo đánh giá của các chuyên gia, chúng ta đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp thứ 4, và cuộc cách mạng này dựa trên cuộc cách mạng công nghệ số có tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa các quy trình sản xuất và làm cho các sản phẩm của chúng ta ngày càng trở nên thông minh hơn. 3 yếu tố thúc đẩy cuộc cách mạng này là dữ liệu lớn (big data), điện toán đám mây và IoT với hàng ngàn ứng dụng được triển khai trong các lĩnh vực của đời sống.
Khai mạc hội thảo, ông Phan Thảo Nguyên, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế (Bộ TT&TT) cho biết: Trong thời gian qua, Bộ TT&TT đã tiến hành nhiều hoạt động hội thảo, trao đổi kinh nghiệm trong lĩnh vực CNTT và truyền thông, nhất là từ phía Hàn quốc, một quốc gia đi trước trong lĩnh vực ICT.
Bộ TT&TT phối hợp với Viện xã hội Hàn Quốc KISDI tổ chức hội thảo "nóng" với chủ đề Công nghệ IoT. Tại đây, các chuyên gia từ Hàn Quốc sẽ chia sẻ kinh nghiệm về triển khai IoT, xây dựng các chính sách IoT, đồng thời cập nhật những kiến thức, xu hướng mới trên thế giới.
Viện phát triển xã hội thông tin Hàn Quốc KISDI là cơ quan nghiên cứu hàng đầu của Hàn Quốc trong lĩnh vực viễn thông, CNTT cũng như phát thanh truyền hình. Đây là cơ quan chịu trách nhiệm nghiên cứu chính sách, xu hướng mới nhất trrong lĩnh vực IoT và đóng vai trò quan trọng trong việc đưa Hàn Quốc trở thành quốc gia dẫn đầu trong lĩnh vực CNTT trên thế giới.
">Việt Nam cần hiểu rõ mình để tận dụng lợi thế của IoT
Soi kèo phạt góc Liverpool vs Lille, 3h00 ngày 22/1
Chiếc máy thuộc dòng cao cấp của Lenovo có khung và vỏ kim loại. Phiên bản màu platinum nhìn đẹp và sang trọng. Đặc biệt, máy được phủ nano chống nước nên người dùng sẽ yên tâm hơn khi phải dùng máy dưới mưa nhẹ.
">Smartphone Lenovo pin 5.000mAh kiêm sạc dự phòng ra mắt thị trường Việt Nam
- Các cơ sở chiếu xạ trong toàn quốc
Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội là trung tâm lớn nhất toàn quốc, được đưa vào hoạt động từ năm 1991, ban đầu trực thuộc Viện Khoa học và Kỹ Thuật Hạt nhân và nay trực thuộc Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam (Viện NLNTVN).
Khách tham quan một khu vực của Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội - Băng chuyền chuyển hàng vào buồng chiếu xạ. Ảnh từ TTCXHN.
Trung tâm được trang bị nguồn phóng xạ Co-60 phát tia gamma với hoạt độ hiện nay là 110 KCi (1.000 đơn vị phóng xạ Curi), một thiết bị gia tốc cyclotron 13 MeV và các phòng chuyên môn về gia tốc, điện tử hạt nhân, hóa phóng xạ …
Hiện nay trên toàn quốc đã có 2 trung tâm chiếu xạ thuộc nhà nước. Ngoài Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội nói trên, năm 1999 Viện NLNTVN đã xây dựng thêm cơ sở chiếu xạ thứ 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài ra, còn có 4 cơ sở chiếu xạ của tư nhân cũng đã được đưa vào hoạt động ở Sài Gòn, Bình Dương, Cần Thơ và Vĩnh Long. Trong đó, Công ty Son Son và An Phú đã được phía Hoa Kỳ và Úc cấp phép cho việc xử lý chiếu xạ kiểm dịch đối với 4 loại quả tươi xuất khẩu gồm thanh long, chôm chôm, vải thiều và quả nhãn.
Dù ra đời sau, nhưng các cơ sở chiếu xạ ở miền Nam đưa vào hoạt động phục vụ xuất khẩu sớm hơn. Trong trường hợp bất khả kháng, vải thiều từ miền Bắc cũng có thể chuyển vào miền Nam để chiếu xạ. Nhưng, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội có công suất lớn hơn với khoảng 20-30 tấn/ngày; dồng thời việc chiếu xạ các sản phẩm từ các tỉnh Bắc vào Nam vừa giảm bớt chi phí vận chuyển và vừa giảm thiểu hao hụt, hư hỏng trong quá trình vận chuyển. Theo tính toán sơ bộ, nếu chiếu xạ và xuất khẩu tại phía Bắc giá thành chiếu xạ vải thiều sẽ giảm từ 15 - 16 triệu đồng/tấn.
Đối tượng chiếu xạ - Vải thiều
Theo số liệu sơ bộ của riêng tỉnh Bắc Giang, tổng sản lượng vải thiều trong năm 2015 đạt 190.000 tấn quả tươi với giá bán bình quân khoảng 15.000 đồng mỗi kg. Và cũng trong năm qua, lần đầu tiên vải thiều Lục Ngạn được xuất ngoại sang Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, Australia, Hàn Quốc, Canada, các nước ASEAN với sản lượng xuất khẩu đạt 85.500 tấn. Ở đây, chưa kể Trung Quốc vốn là thị trường tiêu thụ lớn.
Các thị trường khó tính, cụ thể như Úc và Mỹ đòi hỏi vải thiều phải đạt tiêu chí kiểm dịch bằng phương pháp chiếu tia bức xạ gamma. Bằng cách đó, tia xạ gamma sẽ gây bất dục côn trùng và trứng bám trên quả vải để chúng không còn khả năng sinh sôi, nảy nở. Và vải thiều của Bắc Giang đã được chiếu xạ lần đầu tiên ở Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội để xuất khẩu sang Úc.
Theo quy định của Úc, để xuất khẩu trái vải tươi của Việt Nam vào thị trường Úc phải đảm bảo 5 yêu cầu gồm: vùng trồng, bao bì, nhãn mác, kiểm dịch và xử lý chiếu xạ. Và Bắc Giang là địa phương đầu tiên sớm quan tâm đến phương pháp chiếu xạ diệt khuẩn cho quả vải. Chiều ngày 14/6/2016, ông Dương Văn Thái, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang, và một số cán bộ lãnh đạo Sở Công thương, Sở Khoa học Công nghệ Bắc Giang đã đến thăm và làm việc tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội để tìm hiểu khả năng xử lý chiếu xạ kiểm dịch quả vải cho mục đích xuất khẩu sang Hoa Kỳ và Úc.
Vào ngày 20/6/2016, Bộ Nông nghiệp và Nguồn nước của Úc đã chính thức công nhận Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội được phép xử lý chiếu xạ quả vải tươi nhập khẩu vào nước Úc. Ngay sau đó, chiều 23/6/2016, hơn 2 tấn vải thiều xuất khẩu sang Úc đã được chiếu xạ tại Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội. Đây là lô vải chiếu xạ tươi đầu tiên xuất khẩu sang thị trường khó tính này, mở hướng phát triển mới cho quả vải đặc sản miền Bắc. Ngoài hơn 1 tấn vải của Công ty TNHH Agricare Việt Nam, còn có có hơn 1 tấn của Công ty Sản xuất Thương mại Dịch vụ Rồng Đỏ cũng được chiếu để phục vụ xuất khẩu ngay trong ngày.
Như vậy, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội là cơ sở chiếu xạ lớn được Úc công nhận, sau hai cơ sở nhỏ hơn tại TP.HCM là Công ty Chiếu xạ Sơn Sơn và Công ty cổ phần Chiếu xạ An Phú.
Yêu cầu của khách hàng Mỹ
Quá trình này cũng sắp hoàn tất nhằm đáp ứng các yêu cầu của các khách hàng nước Mỹ.
Đoàn APHIS – USDA thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ kiểm tra cơ sở hạ tầng TT Chiếu xạ Hà Nội. Ảnh từ TTCXHN.
Lãnh đạo Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội cho biết: Các bộ phận khác nhau ở Trung tâm này đang nổ lực để sớm hoàn thiện bộ hồ sơ trong thời gian sớm nhất, mặt khác theo quy định của Chính phủ Hoa Kỳ, hồ sơ phải được ủy ban kỹ thuật xem xét trong vòng 2 tháng.
Và ngày 13/6/2016, phái đoàn Xúc tiến thương mại của Cơ quan kiểm soát sức khỏe động thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (APHIS – USDA) do ông Steve Crook, trợ lý Giám đốc bộ phận kiểm dịch và bảo vệ thực vật dẫn đầu đã đến kiểm tra cơ sở hạ tầng của Trung tâm. Ngoài rào chắn cách ly trong nhà nguồn cần bổ sung thêm, phía Hoa Kỳ đã đánh giá cơ sở hạ tầng của Trung tâm đáp ứng tốt các yêu cầu về chiếu xạ kiểm dịch.
Như vậy, công nghệ chiếu xạ nhằm bảo quản quả tươi xuất khẩu là một bước tiến mới có hiệu quả trong lĩnh vực ứng dụng đồng vị phóng xạ trong nền kinh tế quốc dân ở nước ta.
Trần Minh
">Công nghệ chiếu xạ phục vụ xuất khẩu
Theo video quảng cáo, chiếc Elephone Galaxy S7 có phần vỏ được làm từ chất liệu kim loại và kính. Đặc biệt, máy được thiết kế mặt kính cong 2 cạnh khá đẹp mắt như Samsung Galaxy S7.
Các chi tiết khác của mẫu smartphone ăn theo con dế đầu bảng của Samsung đã không được tiết lộ thêm cho mãi tới ngày 19/7.
Trong một thông điệp chính thức mới, Elephone cho biết, mẫu Galaxy S7 sắp trình làng của hãng được trang bị vi xử lý Helio X20 Deca-core (10 nhân) của MediaTek, Ram 3GB, bộ nhớ 32 GB, màn hình 5,5 inch với độ phân giải 1080 x 1920 pixel. Bộ đôi camera của Elephone Galaxy S7 dường như cũng khá ấn tượng, với camera 16 GB ở mặt lưng và camera phụ 8 MP ở mặt trước dành cho việc "tự sướng".
Không có thêm thông tin nào khác được công ty sản xuất điện thoại Trung Quốc công bố thêm. Elephone cũng không nêu cụ thể các phiên bản khác nhau của máy.
Hiện, các nhà phân tích tỏ ra hoài nghi về việc liệu Elephone có giữ lời hứa tung ra smartphone nói trên với giá chỉ từ 99,99 USD như tuyên bố trước đây hay không. Mức giá 100 USD được coi là quá thấp, thậm chí có thể "bất khả thi" để một hãng sản xuất có thể cho ra đời một mẫu smartphone sở hữu cấu hình mạnh đến như vậy.
Các chuyên gia dự kiến sẽ đưa ra đánh giá chính thức, đầy đủ về Elephone Galaxy S7 khi thực sự cầm nó trên tay.
Tuấn Anh(Theo Phonearena, Gadget)
">Trung Quốc ra smartphone 'nhái' Samsung Galaxy S7 giá rẻ không tưởng