您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Ứng dụng My Vietnam Post bổ sung chức năng hỗ trợ người nhận hàng
NEWS2025-02-07 05:54:11【Thế giới】0人已围观
简介Tính đến nay,ỨngdụngMyVietnamPostbổsungchứcnănghỗtrợngườinhậnhàthể thao 24h ứng dụng My Vietnam Postthể thao 24hthể thao 24h、、
Tính đến nay,ỨngdụngMyVietnamPostbổsungchứcnănghỗtrợngườinhậnhàthể thao 24h ứng dụng My Vietnam Post đã có hơn 30.000 lượt tải trên App Store và Google Play. |
Với chức năng mới “Đơn hàng nhận” trên ứng dụng My Vietnam Post, người nhận có thể chủ động tra cứu, định vị các đơn hàng, bưu gửi được gửi qua hệ thống Bưu điện Việt Nam. Ngoài ra, người nhận hàng còn có thể trao đổi với người gửi về từng đơn hàng qua tính năng “Bình luận”.
Chức năng "Đơn hàng nhận" tạo nhiều thuận lợi cho người nhận trong việc theo dõi hành trình bưu gửi. |
Theo hướng dẫn của Vietnam Post, để sử dụng chức năng “Đơn hàng nhận”, người nhận thực hiện các thao tác: Tải ứng dụng My Vietnam Post và tạo tài khoản thông qua số điện thoại, số điện thoại này phải trùng khớp với số điện thoại người nhận ghi trên bưu gửi; Truy cập ứng dụng, chọn chức năng “Đơn hàng nhận”, tại đây khách hàng có thể theo dõi các thông tin về trạng thái đơn hàng, số hiệu bưu gửi, người gửi, ngày phát hàng dự kiến, tiền COD, ngày gửi…
Bưu điện Việt Nam kỳ vọng chức năng mới “Đơn hàng nhận” sẽ trở thành một công cụ không chỉ hỗ trợ người gửi mà còn tạo thuận lợi cho người nhận trong việc nắm bắt thông tin cụ thể về các đơn hàng, đặc biệt là trong thời điểm dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp tại một số tỉnh thành, gây nên không ít khó khăn trong việc giao-nhận hàng hóa, thư từ, tài liệu.
My Vietnam Post là ứng dụng trên smartphone của Bưu điện Việt Nam để hỗ trợ việc chuyển phát giấy tờ, hàng hóa, giúp người dùng quản lý và tạo đơn hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện.
Được VietnamPost đưa vào sử dụng từ năm 2019, ứng dụng My Vietnam Post chạy trên hai hệ điều hành phổ biến là Android và iOS. Ứng dụng này hiện đã có tổng số hơn 30.000 lượt tải.
Tính đến nay, ứng dụng My Vietnam Post đã có hơn 20 chức năng chính, hỗ trợ khách hàng tạo, quản lý, theo dõi đơn hàng cũng như thống kê, báo cáo theo ngày, tháng.
M.T
Giúp dân thoát nghèo – Sứ mệnh mới của Bưu điện Việt Nam
Tạo hệ sinh thái giúp người dân kinh doanh để thoát nghèo là sứ mệnh mới vừa được Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam (Vietnam Post) công bố, với mong muốn chung tay góp sức giải những bài toán, những nỗi đau của xã hội.
很赞哦!(2)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Osasuna vs Sociedad, 0h30 ngày 3/2: Chủ nhà tự tin
- Mẫu Tây gợi cảm trong trang phục của Phạm Đăng Anh Thư
- TOP 10 trường có điểm chuẩn vào lớp 10 thấp nhất Hà Nội năm 2024
- Phổ điểm môn Vật Lý thi tốt nghiệp THPT 2022
- Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- Công nghệ kỳ lạ: Áo 'tàng hình' thời gian
- Một phòng khám da liễu ở TP.HCM bị phạt gần 200 triệu đồng
- Người phụ nữ cầu cứu bác sĩ sau 3 ngày thu gọn 'vùng kín'
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- TP.HCM sẽ xóa các chung cư nguy hiểm trong năm nay
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- Công ty TNHH Hibrand Việt Nam vừa ra mắt dự án La Casta tại Khu đô thị Văn Phú, quận Hà Đông, Hà Nội.
Tọa lạc tại vị trí đắc địa cửa ngõ của Hà Đông, dự án La Casta có tổng diện tích 6,5ha, Tổ hợp bao gồm liền kề, nhà phố thương mại (Shophouse) và chung cư cao cấp. Dự án La Casta bao gồm 359 lô liền kề thấp tầng diện tích đất từ 72m2, trong đó có 199 căn nhà phố thương mại.
Tuyến phố thương mại Shophouse thiết thế có 2 mặt đường, mang đến không gian kinh doanh và sinh hoạt riêng biệt. Với vị trí trung tâm của khu đô thị Văn Phú, khu shophouse thích hợp cho gia chủ có ý định kinh doanh, kết hợp cuộc sống tiện nghi với khả năng tăng thu nhập ổn định Điểm nhấn tại khu vực này là Tháp đồng hồ.
Với slogan “An cư thịnh vượng”, La Casta mang đến không gian đẳng cấp, sang trọng cho mỗi cư dân. La Casta mang dáng vóc của một thành phố thu nhỏ, một thế giới riêng mà ở đó mỗi cư dân đều được trải nghiệm cuộc sống hiện đại - tiêu chuẩn quốc tế với đầy đủ các tiện ích đa dạng, hoàn hảo.
La Casta là dự án duy nhất tại Hà Đông sở hữu công viên lõi gần 1ha, được thiết kế theo phong cách châu Âu mang đến quang cảnh và môi trường sống an lành cho cư dân. Công viên thể dục thể thao rộng hơn 50ha sẽ được xây dựng liền kề dự án, mang lại bầu không khí trong lành hiếm có ngay giữa trung tâm thành phố Hà Nội.
Theo đại diện chủ đầu tư, dự án được mở bán với mức giá chỉ từ 47 triệu đồng/m2. Bên cạnh đó, khách hàng được ưu đãi vay vốn lên tới 80%. Hiện nay, các lô thuộc HTT2-3-4-5 đã hoàn thiện xây thô. Dự án sẽ hoàn thành vào quý II/2018.
"Với sự bùng nổ các dự án địa ốc có quy mô lớn, Hà Đông sẽ sớm trở thành Trung tâm lớn của Hà Nội mới. Dự án La Casta sẽ là tâm điểm của khu vực này, thu hút đông đảo khách hàng", đại diện chủ đầu tư dự án cho biết.
Website: lacastahanoi.vn
Hotline: 04.3787.8686
Doãn Phong
">Mở bán dự án La Casta chỉ từ 47 triệu đồng/m2
Vân Dung tại sự kiện ra mắt phim 'Người một nhà'. Ảnh: NVCC - Vai bà Thư chị đảm nhiệm trong phim 'Người một nhà' được mô tả là một người rất ham tiền, có giống với lời đồn Vân Dung giàu và mê tiền lắm không?
Họ đồn mấy chục năm nay rồi, từ hồi tôi chưa có gì cơ! Từ trước đến nay làm cát sê là Vân Dung, đi đòi tiền cũng là Vân Dung, tổ chức show cũng là Vân Dung, các bầu sô bớt hay thêm tiền toàn làm việc với Vân Dung. Đòi được tiền cũng là Vân Dung, không đòi được tiền lại vẫn là Vân Dung. Tôi phải nhận cát sê và chia cho mọi người chứ có cho vào riêng túi mình đâu. Thế mới đau chứ, nên thành ra bây giờ lại mang tiếng tham tiền.
- Chị nổi tiếng mấy chục năm qua ở 'Gặp nhau cuối tuần' và 'Táo Quân', nếu Vân Dung có giàu cũng là chuyện rất bình thường bởi danh tiếng từ những chương trình đó giúp chị kiếm tiền tốt?
Nói đến Táo Quân, Gala Cười đừng nói đến tiền. Bởi những gì Táo Quân và Gala Cười mang lại cho tôi là không thể đong đếm được. Từ những chương trình này tôi mới có thương hiệu như ngày hôm nay và được khán giả yêu quý như bây giờ. Cái lớn hơn tiền bạc là tình cảm của khán giả.
Tôi chấp nhận bị mắng, bị ăn gạch đá
- Sắp tới khán giả sẽ gặp Vân Dung trong 'Người một nhà' với một vai diễn nghe nói còn bị ghét hơn nhân vật Diễm Loan ở 'Hướng dương ngược nắng'. Chắc chị cũng dự đoán trước được phản ứng của khán giả với vai bà mẹ cay nghiệt nhiều khả năng bị ném đá dữ dội?
Vai bà Thư trong Người một nhàkhông dài, không nhiều đất diễn và không hài hước như Diễm Loan Hướng dương ngược nắngnhưng lại có chiều sâu. Bà Thư bên trong suy nghĩ khác nhưng bên ngoài đối lập, đó là con người đa nhân cách. Khán giả khi xem phim ban đầu sẽ ghét lắm, đúng như bạn biên kịch dùng từ "ghê tởm".
Tuy nhiên, trong sâu thẳm bà Thư lại là con người khác, yêu con không giống những bà mẹ khác. Bản thân tôi khi diễn cũng chẳng thể lý giải được vì sao bà Thư lại như thế, chỉ biết diễn đúng với hoàn cảnh và cảm xúc của nhân vật. Nhiều lúc diễn xong tôi tự hỏi vì sao một người mẹ lại có thể đối xử với con mình như thế.
- Chị nói vai mới này khéo còn bị ghét hơn vai trước, vậy chắc chị còn gặp nhiều phản ứng tiêu cực từ khán giả?
Nếu xem phim xong mà khán giả phân biệt được giữa phim và đời thì chưa chắc bạn đã thành công. Còn người xem quá nhập tâm, không phân biệt được giữa diễn và không diễn nghĩa bạn đã thành công. Tôi chịu bị mắng, ăn gạch đá, chấp nhận mọi thứ nhưng chỉ tâm niệm mình phải làm tất cả để đưa khán giả lên đỉnh điểm của cảm xúc.
- Tôi muốn chị kể kỹ hơn về câu chuyện từng bị nữ chủ tịch một tập đoàn mắng là rẻ tiền giữa quán ăn?
Lúc đầu tôi rất sốc và cứ ngồi nghe. Chị ấy nói to và hùng hồn, những người có mặt trong nhà hàng đều nghe thấy hết và nhìn tôi với ánh mắt khó hiểu. Nhưng sau khi nghe tôi giải thích, chị lại ôm chầm lấy tôi và nói: 'Vân Dung ơi em thiệt thòi quá! Bây giờ chị mới hiểu điều đó'. Tôi rất cần và yêu những khán giả như thế vì họ xem phim với tâm thế hết lòng, chú ý từng tiểu tiết. Với những người đó mắng thế mắng nữa tôi vẫn yêu.
- Chị chia sẻ là xưa nay trên phim toàn đi đánh người, thậm chí ở 'Người phán xử ngoại truyện' còn hét vào mặt Phan Hải không chớp mắt vậy mà tới 'Người một nhà' chị lại run sợ vì bị đánh?
Đây là lần đầu tiên tôi bị đánh và rất mệt. Mình bị đánh và cũng xông vào đánh lại nhưng sợ người ta đau nên cứ phải kiềm chế. Anh Quốc Trọng túm tóc tôi nhẹ lắm, tôi tự ăn vạ là chủ yếu.
Nghề này không có khái niệm xin xỏ, tất cả phải do nỗ lực
-Con trai chị giờ cũng làm diễn viên, đã trở thành đồng nghiệp với Vân Dung. Nghĩa là chị có thêm một khán giả khó tính bởi bạn ấy rất có thể sẽ nhận xét vai diễn của mẹ?
Con trai lại chưa bao giờ khen và rất ít xem vai diễn của mẹ, chỉ xem người khác đóng, hâm mộ diễn viên khác thôi. Tất cả những lời mẹ nói không bao giờ nghe, chỉ nghe thầy và các anh chị. Khi bạn ấy đi làm phim, mọi người hỏi: "Thế mẹ không dạy cái gì à? Sao diễn thế?". Về nhà con hỏi tôi vì sao mọi người lại nói như thế.
Tôi đáp: "Mẹ không biết vì trước nay mẹ dạy rất nhiều nhưng con không nghe. Không nghe thì nó như thế đấy. Tất cả những gì mẹ đã dạy con bây giờ mẹ không nói nữa". Thế là từ đó có phân đoạn nào không diễn được là cậu ấy về nhà hỏi. Và tôi phải phân tích nhân vật, chỉ cách vào vai sao cho ngọt nhất. Tôi nói điều quan trọng là con không được diễn, không được lấy cảm xúc từ bên ngoài như chuyện buồn của bản thân để diễn nỗi buồn của nhân vật.
- Long Vũ có bao giờ tâm sự chịu áp lực khi là con trai của chị không? Bởi điều đó đồng nghĩa bạn ấy cũng bị soi xét nhiều hơn các diễn viên khác?
Có chứ! Bạn ấy nói: "Mẹ! Hay vì mẹ đẻ con xấu quá mà con đi casting không ai nhận. Mẹ! Hay vì mẹ đẻ con xấu giống bố nên 4 năm đi học không ai mời con. Mẹ! Hay là vì mẹ nổi tiếng quá nên các cô các chú luôn nghĩ con đã có mẹ rồi nên sau này mẹ sẽ chăm lo, không cần mời con nữa mà nhường cơ hội cho các bạn khác".
Tôi trả lời: "Con nhầm! Đấy là vì con chưa nỗ lực, diễn chưa thuyết phục được đạo diễn, vì con làm chưa tốt. Nghề này không ai xin được cho ai. Mẹ nếu có thì chỉ xin cho con 1 lần thôi, xin để con có vai diễn, còn ra ngoài đời khán giả chấp nhận và yêu quý không do con chứ không thể do mẹ.
Nếu con làm không tốt thì dù mẹ có chơi thân mấy với đạo diễn thì lần sau họ cũng không mời con vì tất cả phải dựa trên hiệu quả công việc. Mẹ cũng thế, có thể chơi rất thân với người này nhưng phim của người ta chưa chắc đã mời mẹ và mẹ phải chấp nhận điều đó.
Con cứ đi casting đi, 10 phim đến 100 phim mẹ khẳng định con sẽ được nhận. Giờ con chỉ là hạt cát mà chờ mọi người mời không bao giờ. Cỡ như mẹ mà còn phải đi casting nữa là con. Đừng chờ cơ hội đến mà mình phải đi tìm cơ hội".
Thế là, cậu ấy cứ nhiệt tình đi casting, trượt về mặt lại thượt ra và đổ cho mình xấu. Nghề này đừng nói đẹp trai xinh gái mà nổi tiếng, quan trọng là phải giỏi, phải có cái độc lạ của riêng mình.
- Chị đã chuẩn bị tâm lý cho việc sẽ đóng phim cùng con trai? Khi đó sẽ thế nào nhỉ?
Long Vũ tự hỏi các đạo diễn về khả năng này và các chú nói: "Cứ làm đi rồi sẽ có". Còn tôi nói nếu có chuyện đó hai mẹ con phải diễn ở hai chiến tuyến để đấu với nhau mới hay, chúng ta không thể về một phe được.
Vân Dung trong phim 'Người một nhà':
Diễn viên Vân Dung: Lần đầu trong đời bị đánh, tôi không thở đượcDiễn viên Vân Dung kể: "Lần đầu bị đánh trong đời, không hiểu sao mà tôi không thở được, tim đập thình thịch".">Vân Dung sốc khi bị nữ chủ tịch tập đoàn mắng 'rẻ tiền' giữa quán ăn
- Nếu như tiến trình đó của người châu Á diễn ra theo các phương hướng dân chủ thì một quốc gia như Việt Nam, mặc cho lãnh thổ tương đối hạn chế và dân cư tương đối nhỏ, hoàn toàn có thể cho thấy nó vẫn là một mắt xích quan trọng. Và nếu đúng như vậy thì Việt Nam sẽ góp một phần thiết thực trong tiến trình của toàn khu vực.
VÀO THÁNG BA TRƯỚC, HỘI NGHỊ Liên Á tại New Delhi đưa ra thái độ rất rõ về sự cảm thông của nhân dân châu Á với Việt Nam trong cuộc chiến chống lại chủ nghĩa đế quốc thực dân. Đây không phải chỉ là một động thái suông. Chính phủ Ấn Độ đã quyết định hạn chế đường bay của Pháp qua lãnh thổ nước mình, đồng thời, những người công nhân khuân vác ở cảng đã từ chối cung cấp thực phẩm cho việc vận chuyển quân đội Pháp.
Sẽ có người đánh giá về “Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc châu Á” trong những hành động như trên đây. Họ sẽ gợi lại sự tuyên truyền của người Nhật về một “đại Châu Á” mà thực tế là một châu Á đô hộ bởi chủ nghĩa đế quốc Nhật.
Những hiện thực địa lý, lịch sử và kinh tế nói trên hội tụ lại tạo cho Việt Nam một vị trí đặc biệt ấn tượng ở trung tâm của Đông Á. Hội nghị Liên Á hướng về một ý nghĩa hoàn toàn khác. Nó khởi động lại một khuynh hướng lâu dài vốn bắt đầu từ những thập kỷ đầu của thế kỷ XX, chấn hưng châu Á bằng tư tưởng dân chủ của Tây Âu.
Những nhà lý luận Trung Quốc như Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi cùng với một nhóm các nhà khai quốc, trong đó nổi bật nhất là Tôn Dật Tiên – cha đẻ của Cộng hòa Trung Hoa – đã thực hiện chương trình truyền bá tích cực những tư tưởng của Cách mạng Pháp.
Đã mất độc lập, Việt Nam bị cuốn vào phong trào này. Những cây bút người Việt đọc Rousseau và Montesquieu qua các bản dịch Hán ngữ và tìm cách truyền bá những giá trị của văn hóa phương Tây đến người dân mình.
Sự đồng thuận trên phạm vi lớn mà họ tạo ra đã biến họ thành những đối tượng bị theo dõi; họ bị các nhà cầm quyền Pháp bắt bớ và đày ra Côn Đảo. Tại Trung Quốc, Tôn Dật Tiên nhậm chức năm 1912 nhưng Quốc Dân Đảng vẫn chưa đạt được cuộc cách mạng dân chủ.
Cuộc nội chiến với những nhà Cộng sản đã chuyển hóa Quốc Dân Đảng thành một Đảng của sự phản kháng và làm chậm bước tiến của cả hai mục tiêu: tiêu diệt chủ nghĩa phong kiến và xây dựng một chế độ dân chủ.
Và chính bởi thế, cái phong trào mà có nhiều khả năng sẽ hiện thực hóa được niềm mong ước của người châu Á về sự hòa nhập thực sự vào với quỹ đạo văn minh Tây Phương đã bị sa lầy. Giá như những nhà cách mạng dân chủ thành công ở Trung Quốc cũng như ở những nước nằm trong phạm vi ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc như Việt Nam, sự hội nhập của Viễn Đông vào cộng đồng quốc tế có thể đã diễn ra một cách yên bình.
Việc phong trào bị cản trở dẫn Nhật Bản đến chiến dịch tái dựng châu Á và xu hướng áp dụng những phương pháp phát–xít. Sự hồi sinh của châu Á đi theo dạng thức của chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến.
Người Nhật đã dùng quá nhiều bạo lực để có thể bá chủ Viễn Đông. Trung Quốc kháng chiến hào hùng mười bốn năm và cuối cùng đi đến thắng lợi. Ấn Độ, dù khôn nguôi mong mỏi giải phóng khỏi đế quốc Anh, có tầm nhìn xa trông rộng khi cùng các quốc gia dân chủ nỗ lực chống lại chủ nghĩa đế quốc phát–xít.
Tại Việt Nam, người Nhật – mặc cho cơ sở mà họ đạt được thông qua thỏa ước Pháp–Nhật năm 1940 – không thể thực hiện được bất kỳ một phong trào đáng kể nào trong “Khối thịnh vượng chung Đại Đông Á”. Tại Hội nghị Toàn Á tại Tokyo năm 1943, thậm chí không có đại diện Việt Nam.
Ngược lại, các mạng lưới kháng chiến – không chỉ kháng Nhật mà chống cả chính quyền Pháp ủng hộ Nhật – mọc lên ở nhiều trên lãnh thổ Việt Nam. Sự thoái vị của Bảo Đại và Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945 là kết quả của một cuộc khởi nghĩa rộng khắp của một dân tộc chống lại bất kỳ một dạng đế quốc chủ nghĩa nào.
Vì thế, thật không bất ngờ khi Việt Nam được đón tiếp đặc biệt trọng thể tại Hội nghị Liên Á tại New Delhi. Sự thất bại của Nhật Bản đã làm thành công việc vạch trần chủ nghĩa phát–xít bằng việc chỉ ra rằng việc giải phóng châu Á chỉ có thể đạt được thông qua ý nguyện giành độc lập của con người chứ không phải chủ nghĩa đế quốc châu Á. Cách mạng Việt Nam, cùng với cách mạng Indonesia, chỉ ra những gì con người ta có thể đạt được một khi họ quyết tâm giành được tự do.
Thật khó để cường điệu thêm tầm quan trọng của Việt Nam trong thế giới Đông Á.
Lãnh thổ Việt Nam giữ một vị trí chiến lược; Trung Quốc, Malaya và Ấn Độ tạo thành một vòng bao rộng lớn; Sài Gòn – cảng lớn của Việt Nam – cách Batavia, Manila, Hồng Kông chừng 1.200 dặm, cách Ceylon ( nay là Siri Lanka) và Calcuta khoảng 1.500 dặm.
Từ thời cổ đại, lãnh thổ Việt Nam ngày nay đã là giao điểm của người Viễn Đông. Thời tiền sử, vùng đất này đã được khai phá bởi những người có thể đã đến từ Indonesia. Vùng thượng do nhiều lớp cư dân đến từ phía Tây và phía Bắc khai phá và làm chủ.
Vào khoảng đầu Công nguyên vùng châu thổ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ được người Việt khai phá. Họ bị đô hộ bởi người Hán nhưng cũng đồng thời học từ kẻ cai trị họ những nét văn hóa và các loại thể chế chính trị. Trung Bộ và Nam Trung Bộ là đất của người Chàm, những người tiếp thu văn minh Hindu qua các thương nhân và giáo sĩ Ấn – những người sống xen kẽ với cư dân Chàm.
Người Việt – dù sống dưới ách đô hộ của phương Bắc vẫn bảo tồn ngôn ngữ và gốc gác của họ – giành được độc lập vào thế kỷ X và liên tiếp thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống Trung Quốc xâm lược. Họ tiến xuống phía Nam và dần bình định người Chàm.
Trên một phương diện nào đó, quá trình Nam tiến này là sự thắng lợi của văn minh Trung Hoa đối với văn minh Ấn Độ, nhưng một số yếu tố văn hóa Chàm, đặc biệt là âm nhạc, thẩm thấu vào văn hóa Việt. Vào thế kỷ XVIII, người Việt định cư trên vùng đất Nam Bộ và đồng hóa những cư dân bản địa vốn gần với văn minh Hindu.
Bởi lẽ đó, lãnh thổ Việt Nam ngày nay, gồm cả Bắc – Trung – và Nam Bộ, là điểm giao thoa của hai nền văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ. Việt Nam hiện nay có bản sắc văn hóa của riêng mình, dù cho văn hóa Trung Hoa in dấu đậm, những ảnh hưởng khác cũng lưu lại dấu ấn của mình. Các cảng Việt Nam đón thuyền buôn từ Nhật, Philipine, Java và Ấn Độ. Vào thế kỷ XVI, Hội An đã có những cộng đồng người Nhật sinh sống và ngày càng hòa nhập với cư dân bản địa.
Sự xâm lược của người Pháp và mối liên hệ giữa thuộc địa với mẫu quốc đã làm suy yếu – dù không hoàn toàn phá vỡ – những mối liên hệ của Việt Nam với những vùng môi trường tự nhiên truyền thống. Trung Quốc tiếp tục nhập khẩu gạo, cá khô, quế và xuất sang Việt Nam chè, miến, dược liệu, vải vóc. Việt Nam xuất sang Nhật những sản phẩm công nghiệp thô như than đá, cao su và đồ sơn, đồng thời nhập khẩu từ Nhật các loại thành phẩm.
Việt Nam cũng đồng thời duy trì quan hệ thương mại, dù không quan trọng lắm, với Ấn Độ, Singapore, các vùng Đông Ấn thuộc Hà Lan, và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, việc chính quyền thuộc địa ưu tiên quan hệ thương mại với Pháp là điều không tránh khỏi. Việt Nam xuất khẩu gạo, chè, hạt tiêu, cao su, than hoa để nhập khẩu các loại thành phẩm.
Không thể không kể đến những dạng thức “nhập khẩu vô hình” [mà người Pháp thu lợi] chủ yếu là các khoản tích cóp mà đám quan lại và nhân viên người Pháp gửi về nước sau khi đã đến xứ sở thuộc địa để làm giàu, cũng như những khoản chia chác bởi các công ty thực dân cho các nhà đầu tư tại châu Âu.
Vào thời điểm khủng hoảng kinh tế năm 1929, kim ngạch giữa Việt Nam với khu vực Viễn Đông rất hài hòa trong khi với Pháp lại mất cân đối. Trước Thế chiến lần thứ nhất, xuất khẩu của Việt Nam sang Viễn Đông vượt 49% so với nhập khẩu từ khu vực đó. Sau năm 1920 con số này là 139%.
Ngược lại, Pháp bán sang Việt Nam nhiều hơn là mua từ xứ này – những đa dạng về thống kê qua việc bù cân đối với những thể hiện trong quan hệ thương mại với vùng Viễn Đông. Kết quả này thu được thông qua hệ thống thuế đặc biệt mà Viễn Đông phải thể hiện sự thâm hụt trong cân bằng thương mại của thuộc địa với chính quốc.
Những tác giả người Pháp của hệ thống này đã giải thích rằng vấn đề trên là sản phẩm của cấu trúc kinh tế của Việt Nam. Quả thực là nó dường như có lợi nếu những loại hàng hóa xuất khẩu trên quy mô lớn nên được bán ở những quốc gia lân cận trong khi các thành phẩm – vốn chiếm tỉ trọng lớn trong số hàng xuất khẩu – có thể đến từ những xứ sở xa xôi bởi chúng có giá trị cao trong khi khối lượng lại tương đối nhỏ nên chi phí vận chuyển thấp.
Sau năm 1929, các quốc gia Viễn Đông – do bị lún sâu vào trong cuộc khủng hoảng của thế giới – sử dụng những biện pháp bảo hộ, theo đó Pháp buộc phải tiếp nhận một phần lớn của các sản phẩm xuất khẩu Việt Nam. Gạo Nam Kỳ – nay không còn thị trường tiêu thụ tốt tại Trung Quốc – được chuyển về Marseilles. Khoảng cách giữa xuất khẩu và nhập khẩu từ nước Pháp suy giảm. Tỷ lệ này phần nào giảm do tỉ giá hối đoái ở vùng Viễn Đông – vốn có lợi cho Việt Nam.
Không lâu sau đó hệ thống “kinh tế đế quốc” bộc lộ những khó khăn nghiêm trọng. Gạo nhập khẩu từ Việt Nam cạnh tranh với mì và các loại ngũ cốc sản xuất tại các mẫu quốc, tạo nên làn sóng phản đối mạnh mẽ của nông dân Pháp. Những nỗ lực nhằm hội nhập nền kinh tế Việt Nam đe dọa làm nền kinh tế Pháp mất cân bằng.
Ngoài ra, khó có thể đưa ra lý do chính đáng để có thể áp thuế vận chuyển đường biển quá cao đối với loại sản phẩm như gạo, hoặc cấm hoàn toàn việc người Việt tiêu thụ các hàng hóa thành phẩm có giá thấp khi mà các hàng hóa này có thể kiếm được từ Viễn Đông.
Bởi lẽ đó, những sản phẩm trên phải được chấp nhận nhằm tống tháo những sản phẩm có thể xuất khẩu của Việt Nam – những thứ nước Pháp không thể tiêu thụ. Rõ ràng là, với vị trí nằm kẹp giữa Trung Quốc và Ấn Độ, nằm trên sườn Thái Bình Dương và quay mặt ra thế giới đại dương, nền kinh tế Việt Nam thuộc về hệ thống các mối quan hệ kinh tế tự nhiên không thể bị phân tách.
Những hiện thực địa lý, lịch sử và kinh tế nói trên hội tụ lại tạo cho Việt Nam một vị trí đặc biệt ấn tượng ở trung tâm của Đông Á. Mặc dù vậy, điểm này không được nhìn nhận một cách xác đáng cho đến thời gian gần đây.
Dưới hệ thống thuộc địa, một nước như Việt Nam không có vị thế quốc tế. Chỉ có các phong trào cách mạng qua các thời điểm khác nhau gợi lại những mối sự ràng buộc giữa Việt Nam với phần còn lại của thế giới, mà cụ thể hơn là với thế giới châu Á. [Sự gợi lại này] đã đề cập đến môn đệ người Việt – những người thấm nhuần tư tưởng dân chủ Trung Quốc đầu thế kỷ XX.
Nhiều người trong số này đã bị chính quyền Pháp trục xuất năm 1908. Tuy nhiên, trước khi áp dụng những biện pháp đàn áp, các nhà cầm quyền Pháp đã thu hút về Việt Nam những nhà cách mạng tiêu biểu như Tôn Dật Tiên.
Viên Toàn quyền Paul Doumer lúc đó nghĩ rằng ông ta có thể sử dụng họ để thò một tay của mình vào nam Trung Quốc bởi Bắc Kỳ nằm ở một vị trí tiền tiêu để có thể thâm nhập vào Vân Nam, Quảng Tây và Quảng Đông. Tuy nhiên, cái kỷ nguyên mà người ta dự định chia cắt Trung Quốc giữa các cường quốc với nhau đã qua rồi; và người Hoa ở Bắc Kỳ chủ yếu hoạt động ở khía cạnh khác; nó tạo điều kiện để họ liên hệ mật thiết hơn với các cộng đồng người Việt.
Những nhà cách mạng Việt Nam tham dự vào cách mạng Trung Quốc năm 1912–1913. Sau Thế chiến lần thứ nhất, Trung Quốc trở thành điểm trú chân của các nhà dân tộc Việt Nam và các nhóm Cộng sản đảng – những người tiếp tục theo đuổi cuộc chiến chống lại sự cai trị của Pháp.
Chính trong cuộc chiến đó mà sự quan trọng chiến lược, kế tiếp là tầm quan trọng chính trị, của Việt Nam lần đầu tiên thể hiện rõ rệt. Các chuyên gia quân sự cho rằng cuộc tiến công tập kích vào Mã Lai và cuộc tiến chiếm Singapore không thể xảy ra nếu như không có việc quân Nhật rút khỏi Sài Gòn – cứ điểm hoạt động qua bản thỏa thuận Nhật–Pháp năm 1940.
Ngoài ra, những cảng tự nhiên của dọc bờ biển Việt Nam cũng cần được lưu ý, nhất là cảng Cam Ranh – nơi hạm đội Rodjetsvinsky của Nga neo đỗ trước ngày diễn ra trận Tsushima năm 1905, đồng thời là vịnh Hạ Long, gần khu mỏ than Hòn Gai, được che chắn gió và các dòng đới lưu và có thể hình thành một cảng neo đậu lớn nhờ độ sâu tự nhiên lên tới ba mươi bộ.
Vị thế thuận lợi của Việt Nam phục vụ như một đầu cầu cho chính sách quân phiệt của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản. Tuy nhiên, nó cũng có thể phục vụ những mục đích hòa bình và xây dựng. Bởi lẽ đó, sự phát triển của các mối quan hệ liên thông làm cho chúng ta có thể nhìn nhận Ấn Độ như một phần hữu cơ của một khu vực bao gồm Trung Quốc, Nhật Bản và toàn vùng Malaya.
Nằm ở trung tâm, Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành những giao lộ của các tuyến liên lạc. Với sự thất bại của chủ nghĩa đế quốc Nhật, tiến trình của châu Á chắc chắn sẽ theo hướng dân chủ. Việt Nam vì thế sẽ không là gì hơn một con tốt – cho dù chắc chắn đó là một con tốt tối quan trọng – nếu như lại diễn ra việc sử dụng vũ trang.
Tuy nhiên, nếu như tiến trình đó của người châu Á diễn ra theo các phương hướng dân chủ, nếu như sự đoàn kết tự nhiên – không phải được hình thành trên cơ sở những lý thuyết dân tộc xuẩn ngốc bởi chúng thường từ những nguồn rất khác nhau nhưng trong một hoàn cảnh kinh tế thông thường – không cho phép những cản trở đối với nền độc lập của bất kỳ ai trong số đó, thì một quốc gia như Việt Nam, mặc cho lãnh thổ tương đối hạn chế và dân cư tương đối nhỏ, hoàn toàn có thể cho thấy nó vẫn là một mắt xích quan trọng. Và nếu đúng như vậy thì Việt Nam sẽ góp một phần thiết thực trong tiến trình của toàn khu vực.
GS Trần Đức Thảo
--
Bài viết được trích từ sách Triết gia Trần Đức Thảo: Di cảo, Khảo luận, Kỷ niệm, 593-600, Nxb Đại học Huế, 2016. Bài viết được Hoàng Anh Tuấn dịch từ nguyên bản tiếng Anh “Vietnam and East Asia”, in trong The Far Eastern Review, Vol. 6, No. 4, French Indochina (Aug., 1947), tr. 409 - 413)
">Việt Nam và Đông Á
Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Các chuyên gia cho rằng người mua nhà ở hình thành trong tương lai đang đối mặt với nhiều rủi ro khi giao dịch với chủ đầu tư. Bất cập chính sách và thiếu kiến thức khi giao dịch khiến người mua luôn chịu thiệt…
Tranh chấp giữa người mua nhà và chủ đầu tư là câu chuyện không hồi kết.
Tranh chấp không hồi kết
Tại buổi toạ đàm “Nhà ở hình thành trong tương lai: Làm gì để hạn chế rủi ro” được tổ chức tại TP. HCM vào sáng 3/5, ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch hiệp hội BĐS TP. HCM (HoREA) cho biết, thời gian qua có một số doanh nghiệp BĐS trên địa bàn sử dụng nhiều phương thức lừa dối khách hàng, gây ảnh hưởng xấu đến thị trường.
Theo ông Châu, những chiêu thức phổ biến các doanh nghiệp làm ăn theo kiểu chụp giật thường áp dụng là “thay tên đổi họ” dự án, quảng bá nhiều tiện ích không có thật. Thậm chí, có trường hợp chủ đầu tư bán một sản phẩm cho nhiều người. Hay vụ hàng trăm khách hàng mua đất nền của một doanh nghiệp môi giới rơi vào cảnh dở khóc dở cười vì bị đẩy giá gấp đôi so với giá chủ đầu tư đưa ra, bị ràng buộc đủ điều khi ký hợp đồng.
Ông Châu cho biết, nhiều trường hợp khách hàng đã trở thành nạn nhân khi hai doanh nghiệp này chuyển nhượng lại dự án cho doanh nghiệp kia. Khi người dân dọn vào sinh sống thì doanh nghiệp bán dự án quay lại tranh giành các tiện ích như bãi giữ xe, đường nội khu…
Theo luật sư Nguyễn Văn Lộc – Chủ tịch LP Group, khi xảy ra tranh chấp khách hàng luôn bị thua thiệt. Nhiều chủ đầu tư vận dụng sự lỏng lẻo của luật pháp bán căn hộ cho khách hàng thông qua các hợp đồng góp vốn, quyền chọn mua hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh trong khi bản chất là mua bán căn hộ. Khi xảy ra tranh chấp thì đó là tranh chấp dân sự, không thuộc điều chỉnh của luật Kinh doanh BĐS.
Người mua “thờ ơ” thủ tục bảo lãnh dự án
Theo chủ tịch HoREA, một trong những thủ tục hiện nay có rất ít chủ đầu tư tuân thủ đúng là bảo lãnh ngân hàng. Có nhiều dự án giá trị lớn, trong khi bản thân ngân hàng không đủ tiềm lực bảo lãnh nhiều dự án. Trường hợp xảy ra rủi ro, khách hàng là bên đầu tiên chịu thiệt.
Về vấn đề này, ông Nguyễn Đình Tùng – Tổng giám đốc ngân hàng TMCP Phương Đông Việt Nam (OCB) cho rằng thủ tục bảo lãnh không khó nhưng ngân hàng phải thẩm định cho đúng và số dự án được bảo lãnh chỉ đếm trên đầu ngón tay.
“Ngân hàng chỉ chọn những chủ đầu tư có tiềm lực, tạo dựng được uy tín trên thị trường. Người mua chỉ cần hỏi chứng thư bảo lãnh của dự án muốn mua là có thể yên tâm. Tuy nhiên thực tế cho thấy không ít người khi mua nhà đã thờ ơ với thủ tục này”, ông Tùng chia sẻ.
Đồng tình với quan điểm trên, theo ông Ngô Quang Phúc – Phó Tổng giám đốc Him Lam Land, dù chủ đầu tư và ngân hàng thường chủ động thông báo về dự án bảo lãnh nhưng đa số khách hàng lại không quan tâm.
Dưới góc độ doanh nghiệp, ông Phúc cho rằng với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường hiện nay, chủ đầu tư phải có sản phẩm tốt và chính sách phù hợp thì mới được khách hàng lựa chọn. Nhưng để chọn được nơi an cư thích hợp với khả năng, người mua cũng cần trang bị cho mình kiến thức cơ bản.
Ở khía cạnh khác, các chuyên gia BĐS có cách làm thủ công nhưng vô cùng hiệu quả. Đó là người mua nhà nên tự tìm hiểu tiềm lực cũng như uy tín của chủ đầu tư bằng cách tìm đến dự án đã hoàn thành đi vào sử dụng của doanh nghiệp để tận “mắt thấy tai nghe”.
Theo ông Nguyễn Đào Duy - Phó TGĐ Long Điền Group thị trường BĐS phát triển “nóng sốt” có nguyên nhân do khách hàng thiếu thông tin. Cơ quan quản lý cần công khai tất cả hồ sơ, dữ liệu cụ thể của từng doanh nghiệp, dự án để người mua có cơ sở chọn lựa, tránh những rủi ro khi giao dịch.
Theo Infonet