您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Lời chúc ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 bằng tiếng Anh
NEWS2025-02-07 06:59:58【Thể thao】9人已围观
简介1. I was lucky to have a teacher as wonderful as you. I wish you a Teacher's Day filled with momentsgàgà、、
1. I was lucky to have a teacher as wonderful as you. I wish you a Teacher's Day filled with moments of joy!
Em thật may mắn khi có một người thầy/cô tuyệt vời. Em chúc thầy/cô ngày Nhà giáo tràn ngập những khoảnh khắc vui vẻ!
2. Thank you for always believing in us and bringing out our best. Have a fantastic Teacher's Day!
Cảm ơn thầy/cô đã luôn tin tưởng chúng em và giúp chúng em phát huy hết khả năng của mình. Chúc thầy/cô ngày Nhà giáo tuyệt vời!
3. Happy Teacher's Day! Your kindness and encouragement mean the world to me.
Chúc thầy/cô ngày Nhà giáo vui vẻ! Sự tử tế và sự động viên của thầy/cô có ý nghĩa vô cùng lớn đối với em.
4. Grateful for all the lessons and guidance you provide. Have a beautiful Teacher's Day!
Em biết ơn vì tất cả những bài học và sự hướng dẫn mà thầy/cô đã cho em. Chúc thầy/cô ngày Nhà giáo tuyệt vời!
5. Wishing you a wonderful Teacher's Day filled with the respect and love you deserve!
Chúc thầy/cô ngày Nhà giáo tuyệt vời,ờichúcngàynhàgiáoViệtNambằngtiếgà tràn đầy sự tôn trọng và tình yêu thương mà thầy/cô xứng đáng được nhận!
相关文章
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- Chú rể Hải Phòng mặc đồ hầm hố, đón dâu bằng 50 xe bán tải
- ‘Tài xế công nghệ’
- CPA Australia hỗ trợ Cô nhi viện Bùi Chu Thánh An
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
- Loạt mỹ nhân Việt 'mặc như không' khiến mày râu bị nhầm lẫn
- Thắp sáng ước mơ hoạ sĩ của cậu bé Nam Bộ
- Tôi đã ngoại tình với chính vợ mình như thế nào...
- Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- Nằm ngủ tại biệt thự triệu USD, nữ công nhân gặp cảnh bất ngờ
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
- - Trong căn biệt thự số 34 Hoàng Diệu - nơi cụ Hoàng Thị Minh Hồ sống những năm cuối đời, hai người con dâu lặng lẽ sắp xếp đồ dùng, vật dụng cá nhân của mẹ chồng, để ngay ngắn trên chiếc tràng kỷ...
Lễ tang cụ Hoàng Thị Minh Hồ, người hiến 5000 lượng vàng
Lễ tang của cụ Hoàng Thị Minh Hồ diễn ra từ 13h30 đến 15h (hôm nay), tại Nhà Tang lễ số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
">Con dâu người hiến 5.000 lượng vàng tiết lộ điều bất ngờ về mẹ
Biết tin mình thủ khoa khi vừa kết thúc ca làm đêm
Ngọc kể lại, khi đến giờ tra cứu điểm thi tốt nghiệp THPT 2024, em vừa kết thúc ca làm đêm của mình: "Em không hồi hộp mấy vì sau khi thi xong, em đã tiến hành dò đáp án môn lịch sử và địa lý. Em đã biết được mình đạt điểm 10. Còn đối với môn ngữ văn, em cũng dự tính mức điểm sẽ từ 9-9,5 điểm".
Vượt ngoài kỳ vọng, Ngọc đạt số điểm gần như tuyệt đối ở môn ngữ văn. Tuy nhiên, nữ sinh không biết mình là một trong 19 thủ khoa khối C toàn quốc. Cho đến khi thầy Nguyễn Duy Chính, thầy giáo dạy đội tuyển môn lịch sử, liên hệ với nữ sinh thì em mới biết mình đỗ đầu cả nước.
Ngọc chia sẻ em đang đi làm công việc về bốc hàng, tháo dỡ linh phụ kiện. Ban đầu, mẹ nữ sinh không đồng ý để em đi làm thêm. Tuy nhiên, Ngọc đã thuyết phục được mẹ và hứa sẽ không làm việc quá sức, gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
"Sau khi hoàn thành kỳ thi tốt nghiệp, em đã đi làm thêm để phụ giúp gia đình. Hiểu được khi bước chân vào con đường đại học, bố mẹ sẽ phải đóng cho em một khoản tiền học phí, sinh hoạt rất lớn. Vì vậy, em tranh thủ thời gian nào thì giúp đỡ bố mẹ thời gian đó", Ngọc nói.
Từng có ý định không học đại học
Bố mẹ của Ngọc là công nhân. Ngọc cũng là con cả trong một gia đình đông anh em. Trong đó, một người em của nữ sinh mắc bệnh hiểm nghèo. Vì vậy, từ nhỏ, em hiểu được mình phải nỗ lực rất nhiều.
Ngọc cũng bộc bạch, em dự tính sau khi hoàn thành cấp 3, em sẽ nghỉ học để đi làm thêm phụ giúp gia đình. Vấp phải sự phản đối của mẹ, nữ sinh dành nhiều thời gian suy nghĩ về vấn đề này.
"Nhà đông người, nếu em vào đại học, em sợ bố mẹ sẽ phải vất vả hơn khi phải gánh trên vai khoản học phí khổng lồ. Nhiều lần, mẹ an ủi và động viên em học tiếp. Em có suy nghĩ. Vì nếu phải nghỉ học, em cũng có tiếc nuối", Ngọc nói.
Sau cùng, Ngọc đã quyết định sẽ viết tiếp con đường học vấn của mình. Chia sẻ với phóng viên Dân trí, nữ sinh sẽ chọn ngành Quản trị văn phòng của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội).
Ngoài ra, nữ sinh cũng phấn đấu sẽ được học bổng để đỡ đần học phí cho gia đình.
Chưa từng học thêm trong suốt 12 năm
Ở lớp, Nguyễn Thị Ngọc luôn xếp hạng nhất. Ngoài ra, nữ sinh Bắc Ninh còn từng đạt giải Nhì môn lịch sử trong hai năm lớp 11 và 12.
Đáng chú ý, Ngọc chưa từng đi học thêm trong suốt 12 năm. Đa số, em sẽ tập trung nghe giảng trên lớp. Về đến nhà, Ngọc sẽ dành khoảng thời gian là 2 tiếng trong ngày để tổng ôn lại các kiến thức học được.
Trong thời gian ôn thi, Ngọc tự học gần như hoàn toàn. Chỉ có khoảng 15 ngày cuối, Ngọc đăng ký khóa học ôn tập môn địa lý để chắc kiến thức. Còn đối với môn ngữ văn, nữ sinh chú trọng việc nghe giảng và ghi nhớ. Khoảng 1-2 ngày, em ôn tập lại để nhớ sâu hơn.
Nguyễn Thị Ngọc được các thầy cô kỳ vọng sẽ đạt mức điểm tổng 3 môn ngữ văn, lịch sử và địa lý là 27 điểm. Tuy nhiên, sau nhiều lần thi thử luôn đạt hạng nhất và nhì trường, Ngọc được các thầy cô động viên nâng mức điểm tổng lên 28.
"Trước khi thi vài tuần, em đã ấp ủ số điểm là 29", nữ sinh bộc bạch.
Đúng như những gì em kỳ vọng, Ngọc đã trở thành thủ khoa khối C00 với tổng điểm 29,75.
Cô Nguyễn Thị Nguyên, giáo viên chủ nhiệm lớp 12A5, nhận xét về nữ sinh: "Nguyễn Thị Ngọc là một học sinh hòa đồng. Em luôn nhiệt tình giải đáp các thắc mắc bạn bè trong học tập.
Mặc dù hoàn cảnh gia đình của em khó khăn nhưng em luôn cố gắng vượt qua mọi hoàn cảnh bằng ý chí kiên cường và sự nỗ lực bền bỉ. Tôi tin em sẽ thành công hơn trong tương lai".
">Nữ sinh biết tin là thủ khoa khối C toàn quốc khi vừa kết thúc ca làm đêm
- Chỗ nào bẩn nhất trên máy bay? Hàng ghế cạnh cửa sổ có thực sự tốt như bạn nghĩ? Làm thế nào để có được các suất ăn tốt nhất...? Hãy cùng tìm hiểu 7 điều mà các tiếp viên ít khi nói với bạn, nhưng lại là điều vô cùng quan trọng.
Hết hồn với những lý do khiến con gái ế">
7 bí mật trên máy bay hành khách cần nắm rõ để tránh bị thiệt thòi
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- - Tham gia chương trình "Bạn muốn hẹn hò" tập 336, cô gái Mỹ Tiên chia sẻ, cô thích đọc truyện ngôn tình, xem video dạy nấu ăn. Đáp lại chàng trai Thế Hiến nói: "Còn anh thì thích em". Câu nói của chàng trai khiến cả trường quay xôn xao.Sự thật nhói lòng sau đám cưới của nữ đại gia và chú rể Việt Kiều">
Lời tỏ tình của chàng trai Tây Nguyên khiến trường quay xôn xao
- Nhiều bậc phụ huynh có cách dạy con tự lập theo cách là mặc kệ con. Khi con khóc thì để kệ nó tự gào khóc rồi tự nín, họ cho rằng đây là cách dạy con tự lập. Thế nhưng theo các chuyên gia, dạy con tự lập theo cách này lại khiến cho đứa trẻ sợ hãi. Từ sự sợ hãi, chúng càng trở nên khó tự lập hơn.Kinh nghiệm để sữa về nhanh khi mẹ sinh mổ">
Cách dạy con bướng bỉnh: Đừng để con sợ hãi
- Câu chuyện cô bé hiếu thảo người Thái - Satang - hàng ngày đi nhặt rác, bán rau để lo cho cha hiện khiến nhiều dân mạng bật khóc.
Mới 12 tuổi, song Satang (đến từ Thái Lan) đã phải bươn trải trên đường phố để kiếm tiền chi trả học phí và chăm sóc người cha bại liệt. Khi thì em đi nhặt rác, lúc lại đi bán vài mớ rau. Nhìn vào hoàn cảnh của em, ai cũng cảm thấy xót xa.
Tuổi thơ của Satang gói gọn trong những tháng ngày vất vả, lo toan cho cuộc sống. Ảnh: Poramet Misomphop. Bi kịch bất ngờ ập đến
Cách đây 5-6 năm, cha Satang - ông Narin Arunwong - là người đàn ông 38 tuổi thành đạt, có gia đình hạnh phúc gồm một vợ và 2 con. Là nhà thầu xây dựng, công việc của ông Arunwong khá thuận lợi cho đến khi tai họa ập đến, ông rơi từ tầng ba của công trình xây dựng, bị bại liệt và hoàn toàn mất khả năng lao động.
Từ ấy, cuộc sống của gia đình Satang trở nên khó khăn hơn, khi trụ cột gia đình là cha trở thành kẻ tàn phế. Mọi gánh nặng đặt lên vai người mẹ trong suốt khoảng thời gian sau đó. Nhưng hạnh phúc chẳng đến với ông Arunwong khi 2-3 tháng sau, vợ ông có ý định bỏ đi, mang theo cả hai đứa con nhỏ.
Lúc đó, Satang mới 7 tuổi. Nhưng cô bé dường như hiểu mọi chuyện, nói với mẹ: "Con có thể ở lại với cha được không ạ? Cha đang ốm, mẹ đi rồi, ngay cả con cũng đi nữa, ai sẽ là người chăm sóc cho cha đây?".
Mẹ mang em gái đi khỏi nhà từ hôm ấy. Còn Satang lựa chọn ở lại, không ngại khó, sợ khổ mà chăm lo tận tình cho cha.
Cô bé Satang dũng cảm một mình ở lại bên người cha tàn phế. Ảnh: Poramet Misomphop. Cuộc sống muôn vàn khó khăn
Ở độ tuổi 12, khi bạn bè đồng trang lứa vô lo, vô nghĩ, được vui chơi nô đùa thỏa thích, ăn học đầy đủ, Satang lại phải lo toan cho cuộc sống của mình và cha.
Satang sống trong căn nhà ẩm thấp tạm bợ, đầy mùa hôi thối tại quận Bangpoo, tỉnh Samut Prakan. Căn nhà trơ trọi, chẳng có lấy thứ gì đáng giá. Trong căn phòng ấy, thứ tỏa sáng lấp lánh nhất chính là lòng hiếu thảo của cô bé Satang dành cho cha.
Suốt 5 năm qua, để có thể trang trải cuộc sống, Satang phải lục lọi những bãi rác thải, tìm kiếm phế liệu có thể bán được hoặc đi bán rau trong chợ. Cứ mỗi ngày làm việc chăm chỉ như vậy, cô bé kiếm được 50-100 baht (khoảng 34.000-68.000 đồng).
Với số tiền ít ỏi như vậy, sao có thể đủ lo biết bao nhiêu chi phí, nào tiền nhà, tiền ăn, tiền điện nước, học phí, tã giấy cho cha...?
Satang không có tuổi thơ hồn nhiên vô tư như bạn bè đồng trang lứa. Ảnh: Poramet Misomphop. Cuộc sống khó khăn như thế, chắc chắn có lúc Satang cảm thấy mệt mỏi, tủi thân. Nhưng dù có buồn thế nào, khi về đến nhà, cô bé vẫn nở nụ cười với cha mình. Em không muốn thấy cha lo lắng, không muốn để cha thấy em khóc.
Satang chia sẻ: "Khi cha hỏi em có mệt không, kể cả khi em có mệt thật em vẫn sẽ nói dối rằng con vẫn ổn".
May mắn mỉm cười
Câu chuyện của Satang được lan tỏa tới mọi người nhờ bài viết trên Facebook của anh Poramet Misomphop - một nhà hảo tâm chuyên đi giúp đỡ, hỗ trợ những người có hoàn cảnh khó khăn.
Qua bài đăng cảm động, anh Poramet kêu gọi cộng đồng mạng Thái Lan chung tay giúp đỡ. Chỉ sau 5 ngày, quỹ của anh đã quyên được 1 triệu baht tặng cho gia đình cô bé hiếu thảo Satang.
Anh Poramet tới tận nơi thăm gia đình nhỏ của Satang. Ảnh: Poramet Misomphop. Nhận được hỗ trợ, nhưng Satang vẫn cố gắng hết sức để chăm lo cho cha bằng chính sức lực của mình.
Trang Buriram Times gọi trường hợp của cha con Satang là cổ tích giữa đời thực, một câu chuyện đẹp về tình phụ tử mà nhân vật chính là cô bé Satang dũng cảm vượt lên mọi khó khăn, chấp nhận đánh đổi cả tuổi thơ vì thương cha.
Phim ngắn của Thái về tình cha con: Tình phụ tử là một trong những tình cảm thiêng liêng nhất
">Không đi theo mẹ, cô bé 12 tuổi nhặt rác nuôi cha tàn phế suốt 5 năm