您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Kaisar Kyzylorda với Aktobe, 19h00 ngày 1/3: Đối thủ yêu thích
NEWS2025-02-07 06:31:23【Thể thao】3人已围观
简介ậnđịnhsoikèoKaisarKyzylordavớiAktobehngàyĐốithủyêuthíbong da + Hư Vân - 0bong da +bong da +、、
很赞哦!(4)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
- Người già Nhật Bản không nơi nương tựa, không ai cho thuê nhà
- Cơm chín hãy thêm thứ này vào, bí quyết khiến cơm trong sushi lúc nào cũng ngon
- Vợ uất nghẹn chứng kiến chồng ngoại tình trong biệt thự vườn
- Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- 7 lâu đài bị bỏ hoang trên thế giới
- Hoàng Yến: 'Tôi không định cưới chồng lần thứ năm'
- Mặt nạ vàng của vua Tut có thể dùng cho nữ hoàng Nefertiti
- Nhận định, soi kèo Kocaelispor vs Sivasspor, 17h00 ngày 4/2: Không hề ngon ăn
- Đề xuất tiêu diệt con lợn ăn trộm đồ của du khách khỏa thân
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
Dưới đây là một số lý do giúp người Nhật sống lâu:
Chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng
Chế độ ăn uống điển hình của Nhật Bản có nhiều ngũ cốc, rau. Người dân ở đó không ăn nhiều thịt đỏ như ở Mỹ hoặc các nước Tây Âu. Thịt đỏ có nhiều cholesterol hơn cá, khiến người ta có nguy cơ mắc bệnh tim, đau tim và đột quỵ cao hơn.
Ngoài ra, người Nhật không uống nhiều sữa (là nguồn cung cấp chất béo bão hòa có thể góp phần gây ra bệnh tim, tiểu đường và bệnh Alzheimer). Họ uống nhiều trà xanh thay vì cà phê (trà chứa nhiều chất chống oxy hóa).
Dành nhiều thời gian cho gia đình
Chăm sóc các thành viên lớn tuổi trong gia đình và giúp đỡ mọi việc xung quanh nhà là một truyền thống quan trọng ở Nhật Bản.
Ở nước này cũng có những gia đình đa thế hệ, có nghĩa là 2 hoặc nhiều thế hệ có thể sống trong một hộ gia đình. Vì vậy, việc có cả gia đình bên cạnh là điều bình thường.
Đó có thể là một động lực lớn về mặt tâm lý cho những người lớn tuổi, thôi thúc họ tận hưởng thời gian bên gia đình, sống lâu hơn.
Ikigai: có lý do để thức dậy mỗi ngày
Ikigai nghĩa đen là "lý do tồn tại". Đó là khái niệm về phương hướng hoặc mục đích trong cuộc sống ra đời ở Nhật Bản và đang trở nên phổ biến trên toàn thế giới. Con người sẽ cống hiến hết mình cho những thứ mà họ thích, đam mê.
Các nhà nghiên cứu từ Đại học Tohoku phát hiện ra rằng những người biết và thực hành ikigai có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim và sống lâu hơn.
Sự sạch sẽ
Thế giới nhớ đến những video về cảnh học sinh Nhật Bản dọn dẹp trường học - Nhật Bản nổi tiếng là một trong những quốc gia “sạch sẽ nhất” trên thế giới. Điều này được thấy rõ khi nhìn vào số lượng bệnh dịch ở Nhật Bản so với ở châu Âu.
Việc giữ vệ sinh sạch sẽ (rửa tay, tắm rửa) sẽ giúp bạn tránh được các bệnh (đặc biệt là khi bạn cao tuổi) và có thể giúp bạn không bị ốm.
Phương pháp “hara hachi bu”, tránh ăn uống vô độ
Hara hachi bu có nghĩa là “Ăn cho đến khi bạn no 8/10 phần”. Đó là triết lý của Nho giáo dạy người ta tránh ăn quá nhiều và ăn cho đến khi bạn no 80%.
Người ta cho rằng, phương pháp này có thể kéo dài tuổi thọ của người cao tuổi bằng cách hạn chế số lượng calo tiêu thụ.
Người Nhật năng động, thường xuyên đi bộ
Nhiều người Nhật không chỉ ăn uống lành mạnh mà họ còn đứng và đi lại rất nhiều. Đặc biệt là những người lớn tuổi, đi bộ, đi xe đạp và đi tàu (thay vì ô tô).
Ô tô thực sự không phổ biến và bạn có thể dễ dàng đi tàu đến hầu hết mọi nơi bạn cần (đó là lý do tại sao hệ thống xe lửa ở Nhật Bản rất tuyệt vời).
Con cái không phải là tấm 'thẻ bảo hiểm’ lúc cha mẹ về già
Theo tôi, quan niệm “trẻ cậy cha, già cậy con” đang dần lỗi thời.
">6 bí mật để trường thọ của người Nhật khiến thế giới kinh ngạc
">Hé lộ video máy bay vũ trụ tối mật của Mỹ thử nghiệm phanh khí động
Cuộc gặp định mệnh
8 năm trước, chuyến bay từ Việt Nam đưa chàng trai Trần Ngọc (SN 1987) sang Hong Kong (Trung Quốc) du học dưới dạng trao đổi sinh viên.
Giữa biển người, anh ấn tượng cô gái có phong cách cá tính với mái tóc nhuộm đỏ và cạo sát một bên thái dương.
Hai người lướt qua mà không biết rằng, từ đây định mệnh đã gắn kết họ với nhau.
Vợ chồng Trần Ngọc và Liisi nên duyên khi sang Trung Quốc du học. Cô gái đó là Liisi Mari (SN 1990), người Estonia. Họ không ngờ lại là bạn cùng lớp nhưng cả hai chỉ dừng lại ở màn giới thiệu tên tuổi. Một lần, trường có chuyến thăm quan bằng xe buýt. Trần Ngọc và Liisi vô tình ngồi cạnh nhau.
Cuộc nói chuyện đầy bỡ ngỡ chuyển sang thân thiết. Kết thúc chuyến đi, Liisi để quên áo khoác trên xe. Trần Ngọc thấy được nên cất giúp.
“Buổi tối hẹn hò đầu tiên, tôi đưa cô ấy chiếc áo khoác cũng là lúc tôi xác định sẽ yêu và lấy Liisi”, Trần Ngọc nhớ lại.
Anh Ngọc chia sẻ, Liisi được sinh ra trong gia đình nghệ thuật, 3 đời đều theo nghề họa sĩ. Bản thân cô cũng là họa sĩ tài năng.
Mặc dù sinh ra ở nền văn hóa Bắc Âu nhưng Liisi có tính cách khá giống với phụ nữ Á Đông. Anh Ngọc kể, cô khá kín đáo, hay e thẹn và tôn trọng giá trị gia đình.
Liisi đặc biệt bị thu hút bởi văn hóa truyền thống và tài áo dài Việt Nam. Cô nhiều lần tự vẽ những họa tiết trang trí trên giấy, hi vọng một ngày có thể đưa những họa tiết đó vào tà áo dài.
Hai tháng nhận lời yêu Ngọc, Liisi cùng bạn trai ra mắt bố mẹ anh. Tình cảm nồng hậu và sự gần gũi của bố mẹ Ngọc đã giúp cô xóa tan mọi khoảng cách. Những e dè ban đầu do khác biệt về văn hóa dần qua đi.
“Bà nấu cho tôi nhiều món ăn Việt Nam. Chúng rất ngon. Bà còn may tặng tôi bộ áo dài. Tôi nâng niu, giữ gìn món quà đến bây giờ”, Liisi nói.
Liisi dành nhiều thời gian để nghiên cứu văn hóa, con người và các phong tục, tập quán Việt Nam như một đam mê.
Ngay sau lần ra mắt gia đình bạn trai, cô cũng đưa Ngọc về quê nhà giới thiệu. Bà nội và bố mẹ cô tỏ ra yêu mến con rể tương lai. “Dù không biết tiếng nhưng tôi cảm thấy mình được chào đón”, Ngọc vui vẻ cho biết.
Liisi sinh ra và lớn lên ở Estonia nhưng có tình yêu đặc biệt với văn hóa Việt. Kết thúc thời gian học tập ở Hong Kong, cặp đôi ngậm ngùi tạm chia tay nhau. Khoảng cách địa lý xa xôi không làm tình cảm của đôi trẻ nhạt bớt mà ngày càng đậm sâu.
“Chúng tôi trò chuyện qua mạng xã hội mỗi ngày, nhờ vậy khoảng cách địa lý không còn là trở ngại”, Ngọc nói tiếp.
Năm 2014, Liisi sang Việt Nam thăm bạn trai. Lần này, Ngọc lên hế hoạch cầu hôn, để giữ cô mãi bên mình.
“Tôi bí mật chuẩn bị lễ cầu hôn thật lãng mạn và bất ngờ cho Liisi”, chàng trai sinh năm 1987 kể.
Tối đó, anh đưa Liisi đến nhà bạn chơi, nói là ăn tiệc. Thực chất, anh và người bạn đã trang trí bối cảnh xong xuôi.
Trong không gian lãng mạn, anh hát tặng Liisi một bài hát nước ngoài. Giữa những ngọn nến được xếp hình trái tim, anh thổ lộ tâm tư của mình và cầu hôn cô ấy.
Liisi yêu tà áo dài Việt Nam. Bất cứ dịp nào quan trọng, cô đều diện trang phục này một cách tự hào. Cuộc sống làm dâu của cô gái ngoại quốc
Mặc dù đã kết hôn nhưng vì nhiều lý do nên Trần Ngọc và Liisi chưa tổ chức đám cưới. Vợ chồng Ngọc sinh sống chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi năm Ngọc đưa vợ về Estonia nghỉ ngơi vài tháng.
"Thành phố Hồ Chí Minh giao thông khác xa với Estonia. Liisi cần thời gian để thích nghi", anh Ngọc bộc bạch.
Hai vợ chồng đã kết hôn nhưng chưa tổ chức đám cưới. Ngoài căn nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh, họ cũng xây được căn nhà gỗ xinh xắn ở quê hương của Liisi.
Chia sẻ về cuộc sống hôn nhân, Ngọc nói: “Liisi không phải “chuyên gia” làm vợ nhưng cô ấy luôn hướng về gia đình. Khi có sự kiện, Liisi thường tổ chức ăn mừng. Vợ tôi cũng khéo léo xây dựng mối quan hệ với hai bên gia đình thật hài hòa. Tôi thấy vợ khá già dặn so với tuổi”, Ngọc nói tiếp.
Theo lời Ngọc, vợ chồng anh cũng có nhiều khác biệt về văn hóa, đôi khi có những mâu thuẫn nho nhỏ nhưng họ đã cố gắng bỏ qua cái tôi để xây dựng tổ ấm: “Gia đình Liisi làm về nghệ thuật nên họ yêu cái đẹp, thích màu mè.
Đồ vật gì, dù nhỏ nhất cũng phải mang tính thẩm mỹ. Gia đình tôi lại trái ngược hoàn toàn, càng đơn giản càng tốt. Chúng tôi chấp nhận mọi khác biệt đó và cùng thích ứng với nửa kia”.
Vợ chồng Ngọc đang cùng xây dựng sự nghiệp và đạt được nhiều thành công. Tám năm bên nhau, tình cảm của vợ chồng Trần Ngọc Liisi ngày thêm khăng khít, cùng xây dựng sự nghiệp. Mỗi khi rảnh rỗi, họ đi du lịch, khám phá những vùng đất mới.
Đến nay, họ đã đặt chân qua 7 nước. Thời gian tới, hai vợ chồng có kế hoạch thăm Nhật Bản và Hy Lạp.
“Chuyện tình yêu của tôi và vợ giống như là duyên phận”, Ngọc nhấn mạnh.
Liisi thích các món ăn Việt như bún mọc, phở, hủ tiếu... Lúc nghỉ ngơi, Liisi rất thích viết thư tay cho chồng. Đây là cách cô ghi nhớ và trân quý những khoảnh khắc đã qua trong cuộc sống.
Trong một lá thư, cô đã viết về những điều tuyệt vời trong cuộc sống hôn nhân:
“Điều thứ nhất: Chúng mình đã có mái ấm dễ thương ở Việt Nam.
Điều thứ hai: Chúng mình đã xây dựng được ngôi nhà ở quê hương em.
Điều thứ ba: Chúng mình xa nhau, sống ở hai đất nước trong một khoảng thời gian nhưng tình yêu vẫn vẹn nguyên.
Điều thứ tư: Chúng mình đã kết hôn những vẫn còn kế hoạch về một đám cướitrong tương lai...
Em biết ơn vì mình vẫn khỏe mạnh và có một tình yêu thật đẹp với anh. Hãy nhớ rằng, tình yêu mãi ở trong tim hai chúng ta”.
Anh Ngọc tâm sự, ước nguyện lớn nhất của anh là tổ chức hôn lễ thật ấm áp cho vợ trong thời gian sắp tới ở Estonia.
"Ngày cưới, tôi sẽ đưa bố mẹ ở Việt Nam sang. Vợ chồng tôi chưa có em bé, 5 năm nữa khi sự nghiệp ổn định, cả hai mới sinh con", Ngọc nói.
Đám cưới đặc biệt của vợ chồng Hà Nội sau 50 năm chung sống
Ngày trẻ, đám cưới của vợ chồng ông Lĩnh tổ chức vội vã trong bối cảnh chiến tranh. 50 năm sau, ông dành tặng vợ một đám cưới đặc biệt.
">Chuyện tình chàng trai Việt và cô gái Estonia: 'Chúng tôi là định mệnh'
Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
Sau 5 năm may gia công bao tay, chị Cúc chưa bao giờ nghĩ mình thất nghiệp cho đến khi dịch bệnh bùng phát. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Giảm thu nhập, thất nghiệp
Đồng hồ đã điểm 12h trưa, chị Trần Thị Cúc (40 tuổi, ngụ hẻm đường Lê Trọng Tấn, quận Tân Phú, TP.HCM) vẫn không cho chiếc máy may ngừng nghỉ. Chị cho biết, phải tranh thủ từng giờ để kịp giao hàng cho khách. Bởi bây giờ, hiếm lắm mới có người đặt may gia công bao tay.
Chị nói: “Tôi may bao tay đã 5 năm nay và chưa bao giờ thất nghiệp. Thế mà trong đợt dịch vừa qua, hàng tôi may ra không bỏ mối được. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, họ không thể xuất hàng, nhập nguyên liệu về được nên hàng ùn ứ. Tôi thất nghiệp mấy tháng trời, chỉ ngồi ở nhà, trông chờ vào những đồng lương của chồng làm nghề thợ hồ”.
Thế nhưng, chồng chị cũng không khá khẩm hơn. Dịch bệnh, không được tập trung đông người nên chẳng mấy ai sửa, xây nhà mới. Các công trình lớn cũng đóng cửa tạm nghỉ khiến anh bữa làm bữa nghỉ. Phải gồng gánh tiền phí thuê phòng trọ, đóng tiền học cho 2 con, mấy tháng nay, anh chị rơi vào cảnh thiếu trước hụt sau.
“Đầu tháng nay, dịch bệnh tạm lắng, tôi có người đặt hàng lại nhưng họ cũng dè dặt lắm. Thế nên, công việc của tôi cũng không khả quan hơn. Tôi xin đi làm công nhân nhưng bây giờ nhiều công ty phá sản, công nhân thất nghiệp quá chừng nên không ai nhận. Tôi đành cố bám lấy công việc này, có còn hơn không”, chị Cúc thở dài nói.
Cách nơi chị Cúc ở không xa là dãy phòng trọ tồi tàn, ẩm thấp khác. Các hộ gia đình ở đây chủ yếu lao động phổ thông, có thu nhập thấp.
Cố luồn qua những tấm bạt đã mục nát được người thuê căng ngang con hẻm để che mưa nắng, chúng tôi có mặt tại phòng trọ của bà Nguyễn Thị Rỉ (67 tuổi, quê Bến Tre).
Bán ế, bà Rỉ chỉ dám ăn đạm bạc. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Trong căn phòng tối tăm, không một vật dụng giá trị, bà ngồi ăn trưa một mình. Đặt hộp cơm trắng xuống nền nhà đã xỉn màu, bà cho biết mình vừa đi bán vé số về. Mệt và không bán được, bà chỉ dám mua hộp cơm trắng để lót dạ. Thương bà, một cậu hàng xóm đem đến cho bà 2 con cá khô để bà “bớt nhạt miệng”.
Tuy vậy, bà vẫn tươi cười rồi nói: “Tôi mới đi bán lại. Bán ế lắm nhưng vẫn đỡ hơn nhiều người. Ở khu trọ này, người ta thất nghiệp do dịch nhiều lắm. Tôi còn đi bán được là may lắm rồi”.
“Cháu ngoại của tôi đang làm công nhân may cho một công ty tư nhân. Thời điểm dịch bùng phát, công ty không có hàng, chủ công ty cho nó làm 3 ngày/tuần. Nói là đi làm chứ thực tế, nó chỉ lên công ty ngồi chờ. Có hàng thì làm, không thì thôi”, bà Rỉ nói thêm.
Nhọc nhằn tìm kế mưu sinh
Tủ bánh flan, rau câu từng nuôi lớn các con của bà Đương bây giờ gần như không nuôi nổi một miệng ăn. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Cũng theo bà Rỉ, dù chỉ là người bán vé số dạo, dịch bệnh cũng khiến bà điêu đứng. Trước thời điểm dịch bùng phát, mỗi ngày, bà nhận hơn 200 tờ vé số đi bán và chỉ bán nửa buổi đã hết veo. Thế mà bây giờ, bà chỉ nhận hơn 100 vé nhưng bán cả ngày không hết.
Bà nói: “Bây giờ, đến khách quen cũng không ủng hộ tôi nữa. Họ nói dịch bệnh, làm ăn khó khăn quá, phải tiết kiệm và cắt luôn tiền "đầu tư” vé số. Lúc trước, tiền bán vé số dạo cũng đủ để tôi đóng tiền phòng trọ, thuốc thang. Nay, phải tính toán lắm, tôi mới kiếm đủ để đóng tiền phòng, cơm ăn 3 bữa”.
Cố thu mình vào dưới bóng chiếc ô cũ nát cắm trên chiếc xe đẩy đã han rỉ để tránh cái nắng gay gắt, bà Nguyễn Thị Đương (SN 1968, quê Quảng Ngãi) cho biết, bà bán rau câu, bánh flan ở góc con hẻm 153 đường Điện Biên Phủ (phường 15, quận Bình Thạnh, TP.HCM) đã mấy chục năm. Thế nhưng, chưa bao giờ, tủ bánh của bà lại ế ẩm và phải nhờ đến sự giúp đỡ của cộng đồng như bây giờ.
Bà kể, tủ bánh nhỏ của bà đã nuôi bà cùng đàn con thơ từ lúc lọt lòng đến khi trở thành những ông bố, bà mẹ. Thế nhưng, bây giờ, tủ bánh ấy dường như không thể nuôi một mình bà. “Sau dịch, tôi bán ế quá, ế đến độ không còn tiền mua thuốc uống. Đóng xong tiền trọ, tôi phải vay mượn để mua nguyên liệu làm bánh, rau câu”, bà kể.
Cách đây ít hôm, trong một chiều buôn bán ế ẩm, bà gắng sức đẩy chiếc xe có chứa tủ bánh trong cơn mưa tầm tã trở về phòng trọ. Thương bà, một bạn nữ tốt bụng đã chụp lại hình ảnh người đàn bà nhọc nhằn, đẩy xe bánh đầy ngút trong mưa đăng lên mạng xã hội để kêu gọi cộng đồng ủng hộ.
Sau lời kêu gọi ấy, nhiều người đã tìm bà mua bánh, rau câu. Nhờ vậy, bà lại có đủ tiền đóng tiền phòng trọ, có vốn đi bán mưu sinh. Tuy vậy, việc ủng hộ cũng có hạn. Bây giờ, bà chỉ sống tạm nhờ việc bán bánh cho ít người khách quen.
Cách nơi bán bánh của bà Đương ít bước chân là dãy phòng trọ bé tẹo, sặc mùi ẩm mốc. Bên trong phòng, chị Lê Thị Hoa (40 tuổi, quê ở Thừa Thiên Huế) đang tỉ mẩn cuốn từng chiếc chả giò để chuẩn bị cho gánh hàng rong của mình vào sáng mai.
Chị cho biết, công việc tuy không đem lại thu nhập cao nhưng vốn tính cần kiệm, chị cũng đủ trang trải và dành dụm được chút ít lo cho con ở quê. Thế nhưng, kế hoạch thắt lưng buộc bụng của chị bỗng chốc tan biến theo đợt dịch bệnh vừa qua. Bệnh tật, giãn cách xã hội, chị không thể buôn bán.
Không có thu nhập nhưng vẫn phải ăn, phải đóng tiền phòng, chị cắn răng xé nhỏ những đồng tiền dành dụm trước đó để tồn tại. Đại dịch tạm lắng, chị đi bán lại. Nhưng dẫu gánh rã cả 2 vai, mời khách đến rát họng chị vẫn không tài nào bán hết số giò chả đã chiên. Để vượt qua khó khăn, chị phải gánh đi xa hơn, bán lâu hơn, thậm chí ăn ít đi một bữa.
Chị Hoa cuốn chả giò, chuẩn bị cho gánh hàng rong mưu sinh sau đỉnh dịch. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Rời những xóm trọ nghèo, chúng tôi tìm đến khu trọ ở quận Bình Tân, TP.HCM. Những người thuê trọ tại đây cho biết, tháng 6 vừa qua, công ty đã cho nghỉ gần 3000 lao động. Các công nhân được cho nghỉ, ở trọ tại những dãy trọ này đa số đã tìm được công việc mới, số khác sau khi lĩnh tiền trợ cấp thất nghiệp cũng rời thành phố về quê.
Trao đổi với PV, anh Nguyễn Văn Quang (SN 1993, ngụ huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) cho biết, trước đây, anh là tài xế chở hàng. Thời gian dịch bệnh, ít hàng, người chủ quản yêu cầu anh tạm về nhà nghỉ không lương, chờ khi có hàng lại đến làm việc.
Nhận thấy không còn tương lai trong công việc, anh xin nghỉ hẳn rồi rút toàn bộ số tiền chắt bóp được, mua một chiếc xe máy mới để chạy xe ôm công nghệ. “Mình còn trẻ, có thể tìm việc khác được, chỉ tội cho những người đã có tuổi. Sau khi bị cho nghỉ, họ rất khó xin việc làm khác. Thôi thì khó khăn chung, đành phải cố hết sức thôi”, anh Quang nói rồi từ biệt PV để kịp đón khách vừa đặt cuốc xe.
Người nước ngoài mua nhu yếu phẩm tiếp sức Đà Nẵng chống dịch
Những người nước ngoài đang sống và làm việc ở Đà Nẵng góp tiền mua nhu yếu phẩm, chung sức cùng người dân TP vượt qua khó khăn thời điểm dịch Covid-19.
">Xóm trọ Sài Gòn quay quắt mưu sinh sau đỉnh dịch Covid
1. Đánh mất niềm tin vào nhau
Niềm tin giữa vợ và chồng là điều vô cùng quan trọng giúp cả hai chung sống hòa hợp. Nếu không có sự tin tưởng giữa vợ và chồng thì nền tảng của mối quan hệ sẽ sụp đổ.
Bất kể đối phương làm gì, họ cũng sẽ nghi ngờ. Khi nền tảng bị sụp đổ, mối quan hệ đương nhiên sẽ trở nên bất ổn. Lúc này cuộc hôn nhân của bạn sẽ rơi vào trạng thái lâm nguy, muốn cứu vãn cũng không biết bắt đầu từ đâu. Hôn nhân do đó sẽ khó bền vững.
2. Một trong hai người ngoại tình hoặc cả hai đều ngoại tình
Điều sợ nhất trong hôn nhân là chuyện ngoại tình. Bất kể việc ngoại tình là cố ý hay vô ý, cũng sẽ tạo nên vết thương lòng khó xóa mờ với nửa kia, khiến tình cảm của vợ chồng rạn nứt.
Hơn nữa, dù người sai có được tha thứ thì khả năng sửa sai cũng không cao lắm. Nhiều người nói, họ sẽ thay đổi, nhưng sau đó họ vẫn không tránh khỏi sai lầm.
Một khi một trong hai người đã ngoại tình thì giống như bạn đã đặt một quả bom hẹn giờ vào cuộc hôn nhân của mình. Nó sẽ phát nổ bất cứ lúc nào.
3. Cãi vã mỗi ngày
Việc tranh luận đôi khi giúp vợ chồng hiểu nhau hơn, nhưng ngày nào hai vợ chồng cũng cãi nhau thì đó là chuyện nghiêm trọng. Càng ngày, mối quan hệ của hai vợ chồng sẽ càng trở nên bế tắc vì không ai chịu nhận lỗi.
Thậm chí, sau mỗi lần cãi vã, trong lòng mỗi người lại thấy ghét đối phương hơn.
Bởi thế, bất kể vì lý do gì, các cặp đôi cũng không nên cãi nhau mỗi ngày.
Cho dù tình cảm vợ chồng tốt đẹp đến đâu thì việc cãi vã kéo dài cũng sẽ khiến tình cảm vợ chồng dần biến mất, không còn muốn tiếp tục sống với nhau nữa.
Vợ chồng có 6 biểu hiện này, tốt nhất nên ly hôn
Nếu hôn nhân chỉ đem lại cho bạn những tổn thương thì hãy mạnh dạn bước ra ngoài và cho mình một cơ hội để lựa chọn lại.
">Vợ chồng có 3 vấn đề này, sớm muộn cũng ly hôn
Có những thói quen mới kỳ quặc
Là người đầu gối tay ấp, chắc chắn bạn nắm rõ những thói quen thường ngày của chồng. Trong khi đó, ngoại tình là một điều cực kỳ khác biệt và nghiêm trọng trong đời sống hôn nhân, nên dù có cố gắng tỏ ra bình thường đến đâu, chắc chắn chàng cũng sẽ thay đổi ít nhiều thói quen hành xử và ứng xử.
Không ai tự nhiên mà ngồi lỳ trong toilet từ 20-30 phút, chỉ với lý giải “anh đọc tin tức thôi mà!”. Lúc này đây, bạn nên biết rằng, chàng đang đọc một thứ gì đó thú vị và đam mê hơn nhiều so với những tin tức hàng ngày hay những email công việc chán ngắt.
Tâm trạng thay đổi thất thường
Tâm trạng chàng như một đồ thị hình sin thay đổi một cách khó hiểu - đó là một tín hiệu đèn đỏ mà bạn sẽ phải nhìn lại cuộc hôn nhân của mình đấy. Tự nhiên châm ngòi cho những cuộc cãi vã vô duyên vô cớ - hẳn là chàng đang cần một lý do thích đáng để chạy ra ngoài gặp gỡ nhân tình. Lớn tiếng nói cho bạn biết: “Anh cần yên tĩnh một mình!”, rồi biến đi đâu đó vài tiếng, khi trở về, lại vui vẻ như chưa có chuyện gì xảy.
Nếu chuyện này xảy ra hơn 1 lần, thì khả năng chàng đang hò hẹn ngoài hôn nhân không phải là thấp!
Thay đổi về ngoại hình
Nếu chồng từ một người lôi thôi, chẳng bao giờ để ý đến cái áo sơ mi màu gì, bỗng nhiên chỉn chu, là lượt, thắt cà vạt mỗi sáng; hay từ một ông chồng bụng phệ, thích nằm một chỗ bỗng chăm tập thể thao với ước mong có cơ bụng 6 múi... chị em hãy cảnh giác. Vì đây là dấu hiệu điển hình và đặc trưng của người đàn ông đang có mối tình "ngoài luồng" đấy.
Sở thích bỗng đổi thay
Là một fan hâm mộ của nhạc rock, nhưng qua một đêm, chàng bỗng phát cuồng vì những bản nhạc jazz lãng mạn, trữ tình. Này nhé, chúng ta đã qua rồi cái tuổi đôi mươi bồng bột với những sở thích thay đổi chóng vánh trong một đêm.
Rõ là có một ai đó, chắc chắn hơn, một cô nhân tình bé bỏng nào đó yêu nhạc jazz. Chồng bạn và người ấy hẳn cùng nhau thưởng thức những tình khúc này và giờ đây, chàng muốn nghe lại những bài hát ấy để nhớ về những lúc ở bên "người ấy".
Trở nên đãng trí
Dù thông minh cách mấy, việc ở bên 2 người phụ nữ cùng một lúc cũng khiến đàn ông trở nên rối trí và mọi thứ dễ dàng bị lẫn lộn. Đôi khi, chàng sẽ đem một bộ phim xem cùng người kia để trò chuyện với bạn, hay vô tình nói về một ly cà phê rất ngon ở một quán cà phê rất đẹp để rồi giật mình nhận ra, bạn không phải là "người yêu" trong lần hẹn hò đó.
Hãy ghi lại xem sự nhầm lẫn này xảy ra bao nhiêu lần, để biết còi báo động đang ở mức nào!
Bất ngờ thay đổi về thói quen ân ái
Sự thay đổi đột ngột trong chuyện ái ân mà không có bàn luận với bạn cũng là một dấu hiệu đáng ngờ. Sự thay đổi này có thể có 2 thái cực. Một là chàng trở nên chểnh mảng chuyện trên giường với bạn, đó là vì cô nàng kia đã đáp ứng đủ nhu cầu và cũng khiến chàng chẳng còn hơi sức và tâm sức.
Ngược lại, cũng có thể chàng sẽ đòi hỏi nhiều hơn, đơn giản vì sợ sự trễ nải sẽ khiến bạn nghi ngờ. Thêm vào chuyện tự nhiên những tư thế lạ chưa từng có trước kia, thì rõ ràng chàng đang "ăn vụng" thường xuyên ở đâu đó chứ không đơn giản là chuyện "bóc bánh trả tiền"!
Giấu giếm các vấn đề tài chính
Trước kia, chồng bạn là người thoải mái và cởi mở trong vấn đề chi tiêu, coi việc vứt đầy hóa đơn tiền điện thoại, hóa đơn nhà hàng… là chuyện bình thường. Rồi một ngày đẹp trời, chàng trở nên cực kỳ cẩn thận với các loại giấy tờ liên quan đến tiền bạc, chuyển bảng sao kê tín dụng đến địa chỉ công ty thay vì nhà riêng, trở nên cáu bẳn hoặc lảng tránh khi bạn hỏi đến vấn đề này.
Rất có thể, những hóa đơn này có liên quan đến bóng hồng nhỏ bé ở ngoài kia đấy!
Bất chợt có những người bạn mới
Chàng bỗng có những người bạn, những người đồng nghiệp “từ trên trời rơi xuống”, có vẻ như khá thân, liên quan mật thiết đến nhau trong cuộc sống và công việc. Chàng thường xuyên đề cập những người này với bạn, nếu như có bị hỏi về lịch làm việc muộn, đi công tác dài ngày hay nhiều điều khác… Có điều, bạn hiếm khi được gặp mặt những nhân vật này một cách chính thức, bởi rất có thể, họ chỉ là những người bạn “ảo” được dựng lên để làm cái cớ cho những buổi hò hẹn ngoài luồng.
Trở nên thành thạo và bí ẩn với công nghệ
Chàng, từ một người chẳng đoái hoài gì đến công nghệ, bỗng hì hụi học cách đặt dấu vân tay cho điện thoại. Máy tính trước kia bạn thoải mái sử dụng, bỗng một ngày đẹp trời bị đặt mật mã. Chẳng bao giờ màng đến những viber, zalo, wechat và ty tỷ những phần mềm nhắn tin gửi ảnh miễn phí, thì nay, chàng bắt đầu cài đầy vào máy.
Thêm một dấu hiệu nữa, dù sử dụng nhiều phần mềm trò truyện trực tuyến, nhưng vô tình bạn vào đó, và thấy hộp tin nhắn bị xóa sạch trơ, kể cả những tin nhắn của bạn, của đồng nghiệp... Rõ ràng là chàng có nhiều dấu hiệu đáng ngờ...
Những dấu hiệu trên có thể dễ dàng bắt gặp ở một người đàn ông đang "vụng trộm", nhưng cũng không có nghĩa là khi bắt đủ những điều trên, bạn biến ngay thành “sư tử Hà Đông” và vội vàng đi đến những kết luận cực đoan.
Hãy ngồi xuống, thở sâu và bình tĩnh lại. Hãy nói chuyện cùng chồng về tất cả những điều cần nói. Nếu cảm giác tiêu cực, sự buồn chán, thất vọng vẫn còn, hay mọi thứ không thể có cơ hội tốt đẹp hơn, bạn vẫn còn rất nhiều những cơ hội khác để lựa chọn.
Phía sau màn trả thù tình của bà chủ spa khiến đám đông phẫn nộ
Sau màn "bóc phốt" chồng ngoại tình, Lan hả hê khi đám đông lao vào xâu xé, chửi bới gã chồng bạc bẽo và nhân tình. Tuy nhiên, Lan không thể ngờ, những hệ lụy sau đó đã khiến cô điêu đứng.
">Những dấu hiệu tố chồng đang ngoại tình, vợ khôn mấy cũng chưa chắc nhận ra