您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Tim Cook đến thăm quốc gia Đông Nam Á nào sau Việt Nam?
NEWS2025-02-07 06:28:35【Bóng đá】2人已围观
简介CEO Apple Tim Cook đến Việt Nam sẽ nói chuyện với sinh viên và nhà sáng tạoNgay khi đặt chân đến Việlich da banhlich da banh、、
很赞哦!(33)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Pumas UNAM, 08h00 ngày 3/2: Nối dài mạch thắng
- Hơn 1.600 người tập luyện chuẩn bị khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế
- Gặp lại chàng trai nghèo 6 năm trước, cô gái tiếc nuối: 'Biết trước đã nhận lời yêu’
- Những đường lây uốn ván ít biết
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Món quà 'được lòng' phái nữ
- Chuẩn bị tiêm vaccine Covid cho trẻ dưới 5 tuổi
- Tận dụng cơm thừa làm món trứng bọc cơm siêu hấp dẫn
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Bệnh lạ: Người phụ nữ đã ngủ là không thể tự thức dậy
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
1. Kiểu mặc bung cúc áo
Mẫu Hàn Quốc - Zzyuri được đặt cho biệt danh "cô nhân viên văn phòng nóng bỏng", "cô thư ký nóng bỏng". Bởi cô thường xuyên khoe dáng trong những bộ trang phục công sở gồm áo sơ mi, chân váy...
Để tăng thêm phần quyến rũ cho trang phục, nhiều chị em thường cởi bớt 1-2 nút cúc áo đầu tiên. Tuy nhiên, cách mặc này không hoàn toàn phù hợp với môi trường nghiêm túc như văn phòng công sở. Đặc biệt ở những nơi đòi hỏi sự ăn mặc chuẩn mực như ngân hàng, cơ quan hành chính nhà nước, trên bục giảng, đài truyền hình...
Với những cô gái có vòng 1 quá khổ thì càng không nên diện áo bung cúc đi làm vì hơi phô lộ. Điều này có thể làm ảnh hưởng tới sự tập trung của đồng nghiệp. Dân mạng từng phản ánh nhiều trường hợp như vậy. Áo bung cúc trở nên đẹp tinh tế khi người mặc biến tấu có điểm dừng, cởi 1 cúc là an toàn nhất.
Khi đó, chị em có thể diện tới nơi làm việc được phép mặc thoải mái hoặc đi dạo phố, ăn uống cùng bạn bè, tham dự sự kiện.
Mốt bung cúc trở nên đẹp tinh tế khi sự biến tấu có điểm dừng.
2. Mặc áo trắng lộ nội y tối màu
Chọn sai áo lót khi mặc cùng áo trắng là lỗi thời trang thường gặp của chị em. Muốn khắc phục điều này, chúng ta cần lưu ý tới màu sắc và kiểu dáng "phụ tùng". Các điểm cần lưu ý gồm:
- Không chọn đồ lót sặc sỡ khi mặc áo màu trắng: Màu áo lót phù hợp nhất để mặc cùng áo trắng chính là màu da sáng/ màu nude hoặc màu trắng đồng điệu. Đối với bạn gái có làn da bánh mật hoặc đi nhuộm da thì màu da đậm hoặc màu cà phê sữa sẽ phù hợp hơn.
Ngược lại, nếu bạn chọn các tông màu mạnh như đen, nâu, xanh hoặc các màu quá tươi như màu cam, hồng hoặc màu dạ quang (màu lumina) thì sẽ tạo ra hình ảnh tương phản, lộ "phụ tùng".
- Cách xử lý lỗi thời trang tạm thời: Nếu đã lỡ chọn sai màu nội y khi mặc trang phục màu trắng ở nơi công sở, bạn có thể khoác ngoài áo vest, áo blazer hoặc gile giúp tăng thêm độ thanh lịch và kín đáo.
Mặc sơ mi lộ nội y tối màu là lỗi thời trang thường mắc phải của chị em.
3. Diện áo xẻ sâu cổ chữ V
Áo xẻ sâu quá đà để lộ nhiều da thịt không phù hợp với môi trường văn phòng công sở. Với loại áo có cổ chữ V sâu như áo sơ mi dáng vest hay đồ vest khi cài cúc, chị em nhất định phải phối đồ chừng mực.
Cách mặc không phản cảm với loại này là: Mặc kèm áo hai dây hoặc áo quây bên trong. Nếu chỉ dán ngực sẽ gây ra hình ảnh kém duyên, nhất là khi ngồi hoặc cúi xuống.
Mặc áo cổ cổ chữ V sâu dễ làm lộ nội y hoặc miếng dán ngực kém tinh tế.
4. Mặc quần siêu ngắn đi làm
Quần ngắn không phải là trang phục phổ biến trong môi trường công sở. Bởi nơi làm việc là môi trường nghiêm túc, nên dùng quần áo đúng tính chất với hoàn cảnh như quần dài, chân váy dài đến đầu gối, áo sơ mi... Chính vì thế, khi hình ảnh cô gái Trung Quốc mặc quần ngắn đi làm đã gây nhiều chú ý.
Cô gái Trung Quốc mặc quần ngắn đi làm.
Nhiều người cho rằng quần ngắn không phù hợp với môi trường công sở. Tuy nhiên, trên thực tế, nếu biết cách chọn và phối đồ tăng thêm tính thanh lịch cho tổng thể thì vẫn có thể chấp nhận được. Tùy vào tính chất công việc, với một nơi yêu thích sự trẻ trung, năng động, chị em hoàn toàn có thể mặc theo cá tính một cách chừng mực.
Rất ít thiết kế quần ngắn có thể mặc đi làm, chúng được gọi chung là quần short công sở. Theo stylist An Nhiên, loại phù hợp nhất là loại short vải có chiều dài ngang đùi hoặc short giả chân váy. Đồng thời kèm theo điều kiện chúng mang màu sắc trung tính hoặc tối màu, không bó sát đùi và các phần cơ thể nhạy cảm.
Gợi ý một số cách phối đồ cùng quần ngắn có thể mặc đi làm.
Từ những chiếc váy không phòng hộ đến sự vô ý của một số phụ nữ nơi công cộng
Stylist chỉ ra điểm sai khi mặc váy tới nơi đông người của một số cô gái.
">Thời trang gây 'hoang mang' nơi công sở: Sơ mi bung cúc, áo trong màu nổi...
Bước 2: Lọc 2 thìa mẻ qua rây, lấy nước ướp cùng cá và 1 thìa mắm tôm, 1 thìa bột nghệ, riềng xay, ớt và 1 chút đường. Ướp cá từ 6-8h trong ngăn mát tủ lạnh. Trong quá trình ướp thì đảo đều.
Bước 3: Dùng nồi chiên không dầu để nướng cá, quét dầu ăn vào ngăn chiên rồi xếp cá ướp vào nồi. Bật 200 độ, thời gian 10 phút. Có thể nướng bằng than hoa hoặc lò nướng tùy hoàn cảnh. Nướng xong cho ra đĩa.
Pha sẵn mắm tôm cùng đường, quất, ớt. Cắt khúc hành và thì là. Cho bún ra đĩa và chuẩn bị bếp ăn ( bếp điện, bếp cồn……). Lạc rang cho ra bát nhỏ.
Bước 4: Bật bếp.. Cho chảo lên bếp rồi cho phần mỡ cá vào rán cho tiết mỡ, có thể dùng thêm dầu ăn. Cho hành và thì là vào đảo nhanh cùng cá đã nướng trước đó cho xém xém là được.
Món chả cá Lã Vọng đã hoàn thành ạ. Món ăn này ăn ngay trên chảo cho nóng sẽ rất ngon.
Không muốn thịt gà thành 'thuốc độc' thì đừng ăn theo những cách này
Ăn thịt gà thế nào cho đúng cách để bổ dưỡng lại không sinh độc thì không phải ai cũng biết.
">Cách làm món chả cá Lã Vọng có mùi vị đặc trưng, thơm nức
Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: AFP).
Trong suốt chiến dịch tranh cử tổng thống vừa qua, ông Trump và đội ngũ của mình đã đẩy vấn đề nhập cư trở thành yếu tố trọng tâm, nhưng có sự chuyển hướng từ chủ yếu tập trung vào việc xây dựng bức tường biên giới sang thực thi pháp luật trong nước và trục xuất những người nhập cư không có giấy tờ đang sinh sống ở Mỹ.
Các tuyên bố, phát ngôn trong chiến dịch tranh cử và sau khi giành chiến thắng trong cuộc đua vào Nhà Trắng vừa qua cũng như việc ông Trump đề cử một loạt các quan chức hàng đầu có chung quan điểm trong các vấn đề liên quan nhập cư, như bổ nhiệm ông Stephen Miller làm Phó Chánh văn phòng phụ trách Chính sách, ông Thomas Homan làm "ông trùm biên giới" và bà Kristi Noem làm Bộ trưởng Bộ An ninh Nội địa, đã báo hiệu sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách nhập cư của Mỹ trong tương lai, nhắm vào hàng triệu người nhập cư không có giấy tờ và xác định lại cách tiếp cận của quốc gia đối với những người mới đến nước Mỹ.
Kế hoạch của chính quyền Trump 2.0 về vấn đề nhập cư?
Tổng thống đắc cử Donald Trump đã hứa sẽ cải tổ sâu rộng chính sách nhập cư của Mỹ, vốn đã được ông triển khai khá cứng rắn trong nhiệm kỳ đầu của mình. Theo một số nguồn tin, kế hoạch sắp tới của chính quyền Trump sẽ bao gồm:
Một là, trục xuất các cá nhân không có giấy tờ: Trọng tâm trong chính sách nhập cư của chính quyền Trump sắp tới là trục xuất những cá nhân không có giấy tờ. Các chuyên gia đánh giá, đây sẽ là một "chiến dịch trục xuất nội địa lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ", đồng nghĩa với việc sẽ kéo dài trong một thời gian, thậm chí là nhiều năm nhằm trục xuất khoảng 11 triệu người "nhập cư trái phép" đang ở nước Mỹ. Nhiều khả năng, ông Trump và đội ngũ của ông sẽ thúc đẩy các quy trình trục xuất nhanh chóng mà không cần các phiên điều trần pháp lý thông thường với lập luận rằng điều này sẽ mang lại lợi ích cho người lao động Mỹ.
Ông Trump đã từng phát biểu khi tranh cử rằng: "Vào Ngày đầu tiên, tôi sẽ triển khai chương trình trục xuất lớn nhất trong lịch sử Mỹ". Các quan chức vừa được bổ nhiệm có cùng quan điểm với ông Trump như Thomas Homan đã tuyên bố hồi đầu năm 2024 rằng: "Tôi sẽ điều hành lực lượng trục xuất lớn nhất mà đất nước này từng chứng kiến". Stephen Miller cũng phát biểu: "Nước Mỹ dành cho người Mỹ và chỉ dành cho người Mỹ."
Ngày 18/11, ông Trump xác nhận trên mạng xã hội Truth Social rằng, ông dự định tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia về an ninh biên giới và sử dụng quân đội để tiến hành trục xuất hàng loạt người nhập cư bất hợp pháp.
Hai là, sử dụng quân đội để thực thi luật nhập cư: Bằng cách viện dẫn Đạo luật về kẻ thù ngoài hành tinh năm 1798 và Đạo luật nổi dậy, ông Trump có kế hoạch triển khai quân đội liên bang để hỗ trợ bắt giữ những người di cư ở biên giới phía nam. Việc quân sự hóa chính sách nhập cư phản ánh chiến lược rộng lớn hơn của ông Trump trong việc coi nhập cư là một mối đe dọa an ninh.
Mục đích của kế hoạch này là tạo dựng sự hiện diện chưa từng có ở biên giới với sự hỗ trợ của Lực lượng Vệ binh Quốc gia và cảnh sát địa phương từ các bang do đảng Cộng hòa lãnh đạo. Bên cạnh đó, ông Trump cũng muốn xây dựng các trại giam mới để giam giữ những người nhập cư không có giấy tờ chờ trục xuất, trong đó có thể bao gồm cả quân đội.
Ba là, đột kích nơi làm việc: Chính quyền Trump sắp tới có kế hoạch mở rộng việc đột kích nơi làm việc nhằm xác định và bắt giữ những người nhập cư không có giấy tờ, nhất là trong các lĩnh vực thường xuyên tuyển dụng lao động không có phép như nhà hàng, khách sạn, nông nghiệp, xây dựng... Ông Trump lập luận, việc này sẽ không chỉ ngăn chặn việc làm trái phép mà còn tạo ra các thay đổi đáng kể trên thị trường lao động, mang lại lợi ích cho người lao động Mỹ. Tuy nhiên, các chuyên gia đánh giá, việc này sẽ có tác động sâu rộng, làm gián đoạn nền kinh tế địa phương và làm trầm trọng thêm tình trạng dễ bị tổn thương trong cộng đồng người nhập cư.
Bên cạnh đó, khả năng chính quyền ông Trump sẽ thúc đẩy chính sách "Mua hàng Mỹ, Thuê người Mỹ" (BAHA), trong đó ưu tiên việc làm cho người lao động Mỹ hơn là lao động nước ngoài, từ đó tạo ra yêu cầu khắt khe hơn với những nhà tuyển dụng muốn thuê người lao động nước ngoài.
Bốn là, mở rộng Bức tường biên giới: Bức tường biên giới đã tạo được tiếng vang sâu sắc với những người ủng hộ ông Trump. Biên giới Mỹ - Mexico dài gần 3.200km và trong nhiệm kỳ đầu tiên, chính quyền Tổng thống Trump đã xây dựng khoảng 800km. Tại Đại hội toàn quốc đảng Cộng hòa vào tháng 7, ông Trump đã hứa sẽ "hoàn thành bức tường biên giới" với kế hoạch chuyển hướng từ tài trợ quân sự sang xây dựng các phần mới của bức tường này.
Những người ủng hộ cho rằng đây là hành động cần thiết đảm bảo an ninh quốc gia và kiểm soát nhập cư bất hợp pháp. Tuy nhiên, những người chỉ trích cho rằng bức tường đại diện cho sự phân bổ nguồn lực sai lầm và triển vọng mở rộng Bức tường biên giới làm dấy lên những lo ngại về môi trường và hậu cần, đặc biệt là ở những khu vực mà cảnh quan thiên nhiên có thể bị phá vỡ. Hơn nữa, một cách tiếp cận toàn diện giải quyết các nguyên nhân gốc rễ của tình trạng nhập cư sẽ hiệu quả hơn về lâu dài.
Năm là, tái kích hoạt chính sách "Ở lại Mexico": Ông Trump đã hứa khởi động lại chính sách này hay còn gọi là Quy tắc Bảo vệ Nhập cư, trong đó yêu cầu người nhập cư không được phép vào nước Mỹ trong thời gian chờ tòa án xem xét đơn tị nạn. Trong nhiệm kỳ đầu của mình, chính quyền Tổng thống Trump đã khiến hơn 65.000 người di cư không phải từ Mexico phải vật lộn để tìm nơi trú ẩn tạm thời ở miền bắc Mexico.
Nhiều khả năng, trong thời gian tới, chính quyền Tổng thống Trump cũng sẽ tiến hành sửa đổi các hạn chế về tị nạn, thu hồi các biện pháp bảo vệ đối với người di cư được bảo vệ bởi các chương trình ân xá nhân đạo mà chính quyền Tổng thống Joe Biden đã đưa ra cũng như hủy bỏ các ưu tiên thực thi của Cơ quan Thực thi Di trú và Hải quan Mỹ (ICE).
Sáu là, chấm dứt quyền công dân theo nơi sinh: Ông Trump đã hứa sẽ ban hành một sắc lệnh hành pháp chấm dứt nguyên tắc Hiến pháp lâu đời rằng trẻ em sinh ra tại Mỹ sẽ được cấp quyền công dân trừ phi cha hoặc mẹ của em bé đó là thường trú nhân hợp pháp hoặc công dân Mỹ trước khi chúng có thể được cấp hộ chiếu hoặc số An sinh xã hội.
Các nhà lập pháp cho biết, bất kỳ hành động hành pháp nào mà ông Trump thực hiện nhằm chấm dứt quyền công dân theo nơi sinh đối với những người sinh ra tại Mỹ chắc chắn sẽ bị thách thức tại tòa và có khả năng sẽ bị đấu tranh cho đến Tòa án Tối cao.
Bảy là, khôi phục lệnh cấm người Hồi giáo: Một trong những hành động cứng rắn nhất trong chính quyền Trump đầu tiên là lệnh cấm đi lại đối với 7 quốc gia có đa số dân theo đạo Hồi. Trong tuần đầu tiên nhậm chức vào năm 2016, Tổng thống Trump đã ký một sắc lệnh hành pháp cấm công dân nước ngoài từ bảy quốc gia nhập cảnh vào Mỹ trong thời hạn 90 ngày và đã có hiệu lực ngay lập tức. Sẽ không có gì ngạc nhiên khi chính quyền Trump 2.0 ban hành lệnh cấm đi lại mới sau khi ông nhậm chức vào ngày 20/1/2025.
Bên cạnh đó, một sắc lệnh hành pháp khác đang được xem xét, trong đó bao gồm việc bắt buộc giam giữ và kêu gọi chấm dứt việc thả người di cư. Sắc lệnh này được cho là sẽ mở đường cho việc giam giữ và cuối cùng là trục xuất người di cư trên quy mô lớn. Những người thân cận với tổng thống và các trợ lý của ông đang đặt nền móng cho việc mở rộng các cơ sở giam giữ để thực hiện lời hứa trong chiến dịch trục xuất hàng loạt của ông, bao gồm cả việc xem xét các khu vực đô thị có đủ khả năng cung cấp nhà ở cho người di cư. Tuy nhiên, việc này được cho là có khả năng dẫn đến việc xem xét xây dựng các cơ sở giam giữ mới tại các khu vực đô thị lớn hơn. Các quan chức An ninh Nội địa Mỹ trước đây đã xác định nhiều thành phố để xây dựng năng lực giam giữ nhằm chuẩn bị cho đợt tăng cường ở biên giới sắp tới.
Các tác động tiềm tàng
Dưới chính quyền Trump 2.0, luật nhập cư của Mỹ chắc chắn sẽ được định hình lại và tiềm ẩn nhiều tác động tiềm tàng:
Một là, đối với an ninh kinh tế: Theo số liệu từ Bộ An ninh và Nội địa Mỹ, hiện có khoảng 11 triệu người nhập cư bất hợp pháp đang sinh sống ở Mỹ. Những người lao động nhập cư hiện chiếm tới 1/5 tổng lực lượng lao động toàn nước Mỹ, một con số kỷ lục từ hai thập niên qua. Các nhà kinh tế cảnh báo rằng việc trục xuất hàng loạt người nhập cư sẽ làm lộ rõ điểm yếu của một số ngành công nghiệp, nhất là các ngành ghi nhận việc sử dụng nhiều lao động nhập cư như nông nghiệp, xây dựng, dịch vụ, khách sạn; tạo ra các tác động lớn tới nền kinh tế địa phương, dẫn đến sự bất ổn kinh tế và thậm chí có thể tái định hình lại bối cảnh kinh tế và nhân khẩu học của nước Mỹ.
Theo nghiên cứu chung của Viện Doanh nghiệp Mỹ (AEI), Viện Brookings và Trung tâm Niskanen, nếu các kế hoạch liên quan đến người nhập cư được chính quyền ông Trump triển khai quyết liệt, tăng trưởng GDP của Mỹ có thể giảm 0,4 điểm phần trăm vào năm 2025. Thậm chí, Viện Kinh tế Quốc tế Peterson còn dự báo, tăng trưởng kinh tế Mỹ vào năm 2028 sẽ thấp hơn tới 7,4% nếu tiến hành trục xuất toàn bộ 8,3 triệu lao động nhập cư không giấy tờ. Thậm chí, mức lạm phát của Mỹ còn được dự báo sẽ cao hơn 3,5 điểm phần trăm vào năm 2026 khi các nhà tuyển dụng phải tăng lương để thu hút lao động bản địa.
Hai là, những tác động về pháp lý và đạo đức: Những người ủng hộ cho rằng cách tiếp cận của ông Trump trong vấn đề nhập cư là hành động cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trong khi những người chỉ trích coi đây là một tiền lệ nguy hiểm làm suy yếu quyền tự do dân sự và có thể dẫn đến sử dụng vũ lực quá mức đối với những nhóm dân cư dễ bị tổn thương. Kế hoạch này đánh dấu sự leo thang đáng kể trong cách tiếp cận của chính phủ liên bang đối với những người nhập cư không có giấy tờ, làm dấy lên những lo ngại về pháp lý và đạo đức liên quan đến vai trò của quân đội trong việc thực thi pháp luật trong nước.
Mặc dù chưa rõ chi tiết về kế hoạch của ông Trump sẽ như thế nào, nhưng kế hoạch này dự kiến sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khoảng 20 triệu gia đình đang sinh sống tại Mỹ và sẽ phải đối mặt với không ít thách thức.
Ba là, thách thức là không nhỏ: Để thực hiện kế hoạch trục xuất quy mô lớn, ông Trump sẽ phải phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan thực thi pháp luật tại các bang, tuy nhiên, không phải địa phương nào cũng sẵn sàng hợp tác với chính quyền tương lai của ông Trump. Theo Trung tâm Tài nguyên Pháp lý cho Người nhập cư phi lợi nhuận, hiện 11 bang ở Mỹ đã thực hiện các bước đi, ở các mức độ khác nhau, để giảm hợp tác với cơ quan thực thi luật nhập cư của liên bang.
Ngày 19/11 vừa qua, Hội đồng thành phố Los Angeles, bang California đã thông qua Sắc lệnh "thành phố trú ẩn" để bảo vệ người nhập cư, trong đó cấm sử dụng các nguồn lực và nhân sự của thành phố để thực hiện việc thực thi luật nhập cư của liên bang. Los Angeles là thành phố đông dân thứ hai tại Mỹ (sau New York) với 1,3 triệu người nhập cư.
Bên cạnh đó, kế hoạch trục xuất lớn của ông Trump sẽ gặp khó khăn liên quan đến vấn đề pháp lý, hậu cần và đòi hỏi chi phí cùng cơ sở hạ tầng khổng lồ. Để triển khai được kế hoạch lớn như thế này, cần phải huy động nguồn tài chính khổng lồ, thậm chí có thể tới hơn 300 tỷ USD. Mặc dù trong một cuộc phỏng vấn với NBC ông Trump đã nói rằng "không quan tâm đến số tiền này" nhưng thực tế rõ ràng đây vẫn là vấn đề nan giải.
Bốn là, tác động lớn đến nhiều quốc gia: Các quốc gia, vùng lãnh thổ có số lượng thị thực Mỹ được cấp lớn cũng dễ bị tổn thương bởi chính sách nhập cư sắp tới, nhất là các quốc gia ở khu vực châu Mỹ Latinh. Hồi tháng 8, tạp chí Economistcông bố nghiên cứu cho thấy, các nước phụ thuộc nhiều vào kiều hối ở Mỹ như El Salvador, Cộng hòa Dominica, Honduras, Mexico và Guatemala nhiều khả năng nằm trong top đầu chịu ảnh hưởng bởi thay đổi chính sách nhập cư sắp tới của Mỹ.
Hơn nữa, chính sách nhập cư siết chặt của chính quyền Trump 2.0 sẽ có tác động lớn đến các sinh viên quốc tế. Nhiều trường đại học tại Mỹ đã ra khuyến cáo về việc đi lại, ra và vào nước Mỹ trước ngày Tổng thống đắc cử Donald Trump chính thức nhậm chức (20/1/2025) do lo ngại chính quyền Tổng thống mới có thể ban bố một số lệnh cấm hoặc hạn chế ra vào Mỹ đối với công dân quốc tế trong ngày đầu Tổng thống đắc cử Trump quay lại Nhà Trắng. Trong khi đó, cơ hội làm việc tại Mỹ dưới thời chính quyền Trump 2.0 đối với sinh viên quốc tế sau khi tốt nghiệp dường như đang khá "hẹp cửa".
Kế hoạch hạn chế nhập cư của ông Trump không chỉ là vấn đề nhân đạo mà còn tác động đến sự ổn định ở nhiều ngành và cả tăng trưởng kinh tế của Mỹ. Trong bối cảnh toàn cầu hóa và thị trường lao động cạnh tranh, việc thu hẹp nguồn lao động nhập cư có thể làm suy yếu vị thế kinh tế của Mỹ trên trường quốc tế.
Việc trục xuất hàng loạt người nhập cư ra khỏi nước Mỹ có thể tác động tới việc đảm bảo an ninh quốc gia cũng như quyền lợi của người dân Mỹ, do đó chính quyền Trump 2.0 chắc chắn phải tính toán chính sách cân bằng và toàn diện để vừa đảm bảo an ninh quốc gia, vừa duy trì lực lượng lao động cần thiết thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của Mỹ. Những quyết sách quá cứng rắn có thể sẽ khiến Mỹ chịu tác động, không chỉ về mặt kinh tế mà còn là uy tín trong cộng đồng quốc tế.
">Dự báo 7 kế hoạch lớn trong chính sách nhập cư của chính quyền Trump 2.0
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
- "Startup Việt và thách thức trong tương lai biến động" là chủ đề sẽ được mổ xẻ trong phiên thảo luận tại Gala Startup Việt 2022. Trong đó, các diễn giả là chuyên gia, lãnh đạo của các doanh nghiệp lớn sẽ chỉ ra những "cú sốc" có thể đe dọa sự tồn tại của startup như bất ổn chính trị, suy thoái kinh tế, sự bùng nổ hay bão hòa bất chợt của công nghệ, từ đó tìm ra hướng đi ổn định trước thách thức.
Các startup sẽ được nghe những câu chuyện thật về chiến lược "Grow Hacking", chiến thuật "tìm nguy trong cơ" từ lãnh đạo của TopCV, FPT Smart Cloud hay ONUSChain để rút ra bài học riêng cho doanh nghiệp của mình. Phiên thảo luận còn mang đến những kiến thức, đánh giá, nhận định về bối cảnh kinh tế, dòng chảy vốn toàn cầu, vị thế của startup cùng những lĩnh vực khởi nghiệp sẽ trở thành xu thế tương lai. Câu chuyện về khó khăn khi mang sản phẩm ra thị trường của startup công nghệ trong thời đại mới hay cách xây dựng nguồn lực, mô hình kinh doanh hiệu quả cũng được mang ra phân tích.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol (Ảnh: Yonhap).
"Chúng tôi đã nhận được nhiều khiếu nại chống lại Tổng thống Yoon Suk-yeol và chúng tôi đang tiến hành điều tra theo quy trình. Về mặt thủ tục, nghi phạm sẽ bị bắt giữ sau khi có khiếu nại hoặc cáo buộc được đưa ra", ông Park Se-hyun, người đứng đầu văn phòng phụ trách cuộc điều tra của công tố viên về lệnh thiết quân luật, thông báo hôm 8/12.
Ông Park cho biết các công tố viên đang điều tra cáo buộc phản quốc và lạm dụng quyền lực đối với Tổng thống Yoon.
Đảng Dân chủ đối lập (DP) hôm nay đã kêu gọi bắt giữ và điều tra ngay lập tức Tổng thống Yoon vì lệnh thiết quân luật gây tranh cãi.
"Việc đình chỉ nhiệm vụ tổng thống của ông Yoon là quy trình duy nhất phù hợp với Hiến pháp", nghị sĩ DP Kim Min-seok phát biểu tại một cuộc họp báo.
Ông Lee Jae-myung, lãnh đạo Đảng Dân chủ, cũng chỉ trích đảng PPP cầm quyền vì đã ngăn chặn hiệu quả các nỗ lực đình chỉ chức vụ của ông Yoon, cáo buộc đảng này "đồng lõa" trong hành vi phản quốc của tổng thống.
"Ông Yoon Suk-yeol, nghi phạm chính trong vụ phản quốc và nổi loạn quân sự, phải từ chức ngay lập tức, nếu không sẽ bị luận tội", ông Lee phát biểu.
Quốc hội Hàn Quốc ngày 7/12 đã tiến hành bỏ phiếu để thông qua kiến nghị của phe đối lập nhằm luận tội Tổng thống Yoon Suk-yeol vì sắc lệnh thiết quân luật bất thành của ông hôm 3/12. Tuy nhiên, hầu hết nghị sĩ thuộc đảng Quyền lực Nhân dân (PPP) cầm quyền của ông Yoon đã tẩy chay cuộc bỏ phiếu, bất chấp các cuộc tuần hành quy mô lớn bên ngoài tòa nhà quốc hội.
Cuộc bỏ phiếu được tiến hành vài giờ sau khi Tổng thống Yoon công khai xin lỗi vì lệnh thiết quân luật, đồng thời nói rằng ông sẽ để đảng cầm quyền quyết định về nhiệm kỳ của mình và ổn định các vấn đề của chính quyền.
Mặc dù Tổng thống Yoon tránh được nguy cơ bị luận tội, nhưng quyết định ban bố thiết quân luật đã đặt ra những câu hỏi về khả năng điều hành đất nước của ông trong nửa nhiệm kỳ còn lại.
Thủ tướng Han Duck-soo và lãnh đạo PPP Han Dong-hoon đã tổ chức một cuộc họp báo chung và cho biết, Tổng thống Yoon sẽ không tham gia vào các vấn đề quốc gia, bao gồm cả ngoại giao, trước khi ông rời đi. Theo đó, thủ tướng sẽ lãnh đạo các vấn đề này cho đến khi ông Yoon rời đi "sớm" và "có trật tự".
"Thông qua việc tổng thống từ chức sớm và có trật tự, chúng ta sẽ giảm thiểu sự hỗn loạn cho Hàn Quốc và người dân, ổn định tình hình chính trị và khôi phục nền dân chủ tự do", ông Han phát biểu tại trụ sở PPP ở phía tây Seoul.
Lãnh đạo đảng cầm quyền nhấn mạnh rằng phần lớn công chúng tin rằng Tổng thống Yoon nên từ chức, vì ông không thể điều hành đất nước một cách bình thường trong suốt thời gian còn lại của nhiệm kỳ.
Lãnh đạo đảng cầm quyền cũng cam kết sẽ đảm bảo một cuộc điều tra nghiêm túc và minh bạch về tình hình bất ổn chính trị và sẽ tổ chức các cuộc đàm phán thường xuyên với thủ tướng ít nhất một lần một tuần để ngăn chặn những khoảng trống tiềm ẩn trong việc điều hành các vấn đề quốc gia.
DP cũng cảnh báo người đứng đầu đảng cầm quyền sẽ bị điều tra vì các cuộc gặp của ông với Tổng thống Yoon, "người đã lãnh đạo cuộc nổi loạn".
Đảng đối lập kêu gọi tước quyền chỉ huy quân đội của ông Yoon, tuyên bố sẽ thông qua một cuộc điều tra của cố vấn đặc biệt về các cáo buộc phản quốc đối với tổng thống và các quan chức khác.
DP dự kiến sẽ đưa ra kiến nghị luận tội mới đối với Tổng thống Yoon khi phiên họp quốc hội bất thường bắt đầu.
">Tổng thống Hàn Quốc bị điều tra, đảng đối lập kêu gọi bắt giữ ngay lập tức
Dàn khách mời đặc biệt 'có mặt' rất đông đủ. Một bức ảnh cho thấy Emily Manashi đang đi dọc giáo đường nhà thờ St. Ignatius ở San Francisco (Mỹ) sau khi cô và chú rể Parris Khachi quyết định tổ chức lễ cưới ngay trong đại dịch Covid-19.
Thay lời chúc phúc cho cô dâu và chú rể, nhà thờ St. Ignatius đã dán ảnh của các con chiên vào những chỗ trống trước thời khắc tổ chức hôn lễ hôm 25/4. Cặp đôi đã kết hôn với sự chứng kiến của chỉ những thành viên trong gia đình do lệnh cấm tụ tập đông người vì đại dịch Covid-19.
Trước đó, Parris và Emily đã buộc phải xem xét lại kế hoạch tổ chức đám cưới của mình khi Covid-19 tràn vào nước Mỹ, kéo theo đó là các yêu cầu giãn cách xã hội được đưa ra. Tuy vậy, cặp đôi đã đính hôn được gần một năm nay vẫn quyết định tiến hành ngày đặc biệt của họ.
‘Khi lệnh giãn cách có hiệu lực, chúng tôi đã dành thời gian để suy nghĩ xem liệu cả hai có thể làm gì’, chú rể Parris chia sẻ. ‘Không ai trong chúng tôi muốn hoãn lại, vì thật khó để biết khi nào mọi thứ sẽ trở lại bình thường. Nhưng chúng tôi cũng không muốn gây nguy hiểm cho những người thân yêu của mình’.
Cặp đôi quyết định kết hôn với sự có mặt của 11 người. Nhà thờ cũng đồng ý ‘livestream’ buổi lễ để gia đình và bạn bè của cặp đôi có thể xem trực tuyến.
Lễ cưới diễn ra với sự có mặt của 11 thành viên gia đình. Nhưng điều thú vị là nhà thờ cũng in ra hình ảnh của những người thường xuyên tới cầu nguyện và đặt trên 26 hàng ghế để lấp đầy căn phòng bằng những khuôn mặt tươi cười.
Nhiếp ảnh gia Vicens, chia sẻ: ‘Hôm qua, tôi đã rất may mắn khi trở thành nhiếp ảnh gia của đám cưới này ở San Francisco, một đám cưới khác lạ và cảm xúc cũng đặc biệt. Đừng quên rằng cuộc sống vẫn đang tiếp diễn’.
Cuộc sống vẫn diễn ra theo một cách khác. Đám cưới 'có một không hai' của cặp đôi bác sĩ trong mùa Covid-19
Một lễ cưới đơn sơ đã được các y bác sĩ tổ chức cho 2 đồng nghiệp của mình ở Bệnh viện Đại học Duke (North Carolina, Mỹ).
">Lễ cưới mùa dịch Covid