您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Doanh nghiệp công nghệ số sẽ chiếm tỷ lệ 10% vào năm 2025
NEWS2025-02-07 07:20:22【Ngoại Hạng Anh】9人已围观
简介Kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn thành phố Cần Thơ đến năm 2025,ệpcôngnghệgiải la ligagiải la liga、、
Kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn thành phố Cần Thơ đến năm 2025,ệpcôngnghệsốsẽchiếmtỷlệvàonăgiải la liga định hướng đến năm 2030 đã được UBND thành phố Cần Thơ ban hành mới đây.
Kế hoạch hướng tới phát triển số lượng doanh nghiệp công nghệ số với các sản phẩm, dịch vụ công nghệ số hiện đại, góp phần hỗ trợ thúc đẩy phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số trên địa bàn thành phố Cần Thơ và các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Kế hoạch của UBND thành phố Cần Thơ hướng tới triển khai hiệu quả các giải pháp được đề ra tại Chỉ thị 01 năm 2020 của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam trên địa bàn Cần Thơ (Ảnh minh họa: thoibaonganhang.vn) |
Một mục tiêu đến năm 2025 của Cần Thơ là đưa khu CNTT tập trung Cần Thơ đi vào hoạt động hiệu quả, có trên 80% diện tích xây dựng trong khu được các doanh nghiệp thuê, thu hút các doanh nghiệp công nghệ số hàng đầu trong và ngoài nước tham gia đầu tư vào khu.
Cũng đến năm 2025, doanh nghiệp công nghệ số sẽ chiếm 10% tổng số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố; doanh thu công nghiệp công nghệ số đóng góp 5 – 6% GRDP; sản phẩm, dịch vụ công nghệ số đáp ứng trên 30% nhu cầu của thành phố và khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Các mục tiêu đặt ra vào năm 2030 gồm có: doanh nghiệp công nghệ số chiếm 15% tổng số doanh nghiệp trên địa bàn Cần Thơ. Doanh thu công nghiệp công số đóng góp 10% GRDP.
Cùng với đó, đến năm 2030, sản phẩm, dịch vụ công nghệ số đáp ứng trên 50% nhu cầu của thành phố và khu vực đồng bằng sông Cửu Long. 70% sản phẩm, dịch vụ công nghệ số có ứng dụng công nghệ mở hoặc công nghệ mới như AI, IoT, Big Data, Blockchain…
Tại kế hoạch, UBND thành phố Cần Thơ cũng xác định rõ 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn, gồm: Xây dựng và hoàn thiện các cơ chế chính sách phát triển doanh nghiệp công nghệ số; phát triển doanh nghiệp; phát triển hạ tầng số; phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường; phát triển nhân lực công nghệ số; tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức về phát triển doanh nghiệp công nghệ số tại địa phương; bảo đảm kinh phí.
Cụ thể, về cơ chế chính sách, sẽ rà soát, đề xuất các chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghệ số; triển khai đồng bộ hiệu quả các cơ chế chính sách của Chính phủ, thành phố về thử nghiệm có kiểm soát với ứng dụng công nghệ số, các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp công nghệ số mới, mô hình kinh doanh mới.
Đồng thời, hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ số trong việc đăng ký thành lập doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận, gia nhập thị trường trong và ngoài nước…
Đối với nhiệm vụ phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường, Cần Thơ sẽ hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các giải thưởng sản phẩm công nghệ số của Trung ương và địa phương; hỗ trợ các doanh nghiệp công nghệ số tham gia chương trình các nền tảng đồng hành chuyển đổi số…
UBND thành phố Cần Thơ giao Sở TT&TT là cơ quan thường trực, chủ trì theo dõi, đôn đốc triển khai kế hoạch phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn thành phố Cần Thơ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Từ đầu năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị 01 về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Chỉ thị nêu rõ, theo mô hình của một số nước có nền kinh tế phát triển dựa trên các doanh nghiệp công nghệ số, đến năm 2030, Việt Nam cần ít nhất 100.000 doanh nghiệp công nghệ số để phát triển kinh tế số, xây dựng đô thị thông minh, chính quyền điện tử, ứng dụng thành tựu công nghệ số rộng khắp trong các lĩnh vực kinh tế - xã hội và thực hiện chuyển đổi số quốc gia.
Theo số liệu từ báo cáo của Bộ KH&ĐT, tính đến hết tháng 5/2022, cả nước đã có 66.800 doanh nghiệp công nghệ số, tăng gần 3.000 doanh nghiệp so với thời điểm tháng 12/2021.
Vân Anh
Việt Nam đặt mục tiêu có 10 doanh nghiệp công nghệ số đạt doanh thu trên 1 tỷ USD
Việt Nam đặt mục tiêu hình thành ít nhất 10 doanh nghiệp công nghệ số, có năng lực cạnh tranh quốc tế và có doanh thu trên 1 tỷ USD vào năm 2025.
很赞哦!(532)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
- [LMHT] Cập nhật tin tức ngày 31/3
- Sẽ ra sao nếu Thần kiếm trong Dark Souls bước ra đời thực?
- Elon Musk: Iron man của đời thực
- Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
- [LMHT] Gợi ý những vị tướng thích hợp để ‘leo rank’ ở phiên bản 6.6 (Phần cuối)
- Yamaha Sirius Fi phiên bản mới 2016 có giá từ 20 triệu đồng
- Cựu sinh viên RMIT thắng giải cuộc thi làm phim 7 Film Fest
- Nhận định, soi kèo Al Ain vs Al Rayyan, 21h00 ngày 3/2: Thất vọng cửa trên
- Hình ảnh tai nạn gây sốc vì ô tô ma
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Rio Ave vs Porto, 03h45 ngày 4/2: Khách thắng chật vật
Apple đang hy vọng bán được nhiều sản phẩm hơn tại Ấn Độ để bù đắp sự sụt giảm doanh số bán hàng ở Trung Quốc. Ảnh: Word Press. Năm ngoái, chính phủ Ấn Độ đã có một số nhân nhượng trước Apple và các công ty công nghệ khác. Cụ thể là, New Delhi đã nới lỏng một quy định yêu cầu các doanh nghiệp công nghệ nước ngoài phải sử dụng các nguồn lực tại chỗ sản xuất ra 30% số sản phẩm được bày bán tại một cửa hàng chính hãng, chẳng hạn như Apple Store tại Ấn Độ.
Tuy nhiên, chính phủ Ấn Độ hiện tuyên bố sẽ không nới lỏng quy định nói trên cho Apple thêm nữa, vì điều đó sẽ trông giống như nhà chức trách nước này đang nuông chiều các ý nguyện và mong muốn của Quả Táo.
Mới đây, đại gia công nghệ Mỹ này được cho là đã đề nghị Bộ Công nghiệp Ấn Độ giảm thuế nhập khẩu cũng như các nghĩa vụ kinh doanh cho công ty. Song, chính phủ Ấn Độ nhiều khả năng cũng sẽ bác bỏ những yêu cầu này.
Apple hiện đang nắm giữ 2% thị phần smartphone ở Ấn Độ. Dù là thị trường tăng trưởng nhanh thứ hai trên thế giới trong mảng thiết bị thông minh, nhưng tốc độ phát triển kinh tế còn chậm đồng nghĩa với thu nhập bình quân đầu người của Ấn Độ chỉ đạt 3,1 USD/ngày. 70% các smartphone bán ra ở Ấn Độ trong năm 2015 có giá từ 150 USD trở xuống. Vì thực tế đó, không có gì đáng ngạc nhiên khi mẫu iPhone bán chạy nhất tại nước này là iPhone 5s, có giá bán ra là 300 USD.
Theo một cựu chuyên gia phân tích của ngân hàng Piper Jaffray, Apple có thể tăng thêm 62 triệu người dùng iOS ở Ấn Độ nếu nâng mức đầu tư tại nước này lên ngang tầm mức công ty dành cho thị trường Trung Quốc. Để hiện thực hóa được mục tiêu này, Táo khuyết sẽ cần phải mở nhiều cửa hàng chính hãng trong khu vực. Điều đó sẽ đòi hỏi Apple phải giành thêm được các nhượng bộ từ New Delhi, việc khó có khả năng xảy ra trong hiện tại.
Tuấn Anh(theo Phonearena)
">Ấn Độ quyết không nhượng bộ thêm Apple
Mẫu sedan hạng D Renault Latitude với kiểu dáng thiết kế sang trọng, đẳng cấp, tiện nghi kèm theo trang bị nhiều tính năng hiện đại mới hiện đang thu hút mọi ánh nhìn từ những người yêu xe tại thị trường Việt. Với kiểu dáng thiết kế hiện đại và nội thất sang trọng, bên cạnh đó, Latitude còn được trang bị hàng loạt những tính năng tiện ích an toàn hiện đại mới theo tiêu chuẩn Châu Âu như : Hệ thống ổn định thân xe điện tử (ESP), hệ thống chống bó cứng phanh (ABS), hệ thống phân bổ lực phanh điện tử (EBD), hệ thống hỗ trợ lực phanh khẩn cấp (EBA), hệ thống kiểm soát lực kéo (TCS), hệ thống 6 túi khí (túi khí phía trước cho tài xế và hành khách, túi khí bên hông xe, túi khí rèm). Ngoài ra, xe còn được trang bị những trang thiết bị hiện đại khác như hệ thống ghế lái có chức năng sưởi tích hợp massage, hệ thống kiểm soát hành trình, hệ thống cảnh báo áp suất lốp và hệ thống đèn pha bi-xenon có chức năng tử đèn tự động.
Về khả năng vận hành, Latitude được Renault Việt Nam phân phối với hai phiên bản động cơ, phiên bản có khối động cơ 2.0L đi kèm hộp số tự động vô cấp CVT và phiên bản động cơ 2.5L đi kèm với khối hộp số 6 cấp.
">Sedan Renault Latitude: Đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Nissan Teana, Toyota Camry
Theo thông báo của Ban tổ chức (BTC), thời gian mở vòng thi cấp trường đầu tiên (vòng 10) của cuộc thi ViOlympic Toán tiếng Việt đã được mở từ 8h sáng nay, ngày 19/12/2016 trên website chính thức của cuộc thi tại địa chỉ: http://violympic.vn. Thời gian thi vòng cấp trường - vòng 10 kéo dài từ ngày 19/12/2016 đến ngày 23/12/2016. Thời gian mở thi tự do vòng 10 là từ 18h ngày 23/12/2016. BTC cũng cho biết, các vòng thi cấp trường của ViOlympic Toán tiếng Việt (vòng 10, 11 và 12) dành cho tất cả các trường trên cả nước, không chia theo khu vực.
Đối với phần thi ViOlympic Toán tiếng Anh, sau 6 vòng thi tự do, vòng 7 - vòng thi cấp trường sẽ được mở vào 8h ngày 20/12/2016 trên website: http://math.violympic.vn. Thời gian thi cấp trường của phần thi này sẽ kéo dài từ ngày 20/12 đến ngày 30/12/2016. Từ 18h ngày 30/12/2016, BTC sẽ mở thi tự do đối với vòng 7 - vòng thi cấp trường của phần thi giải Toán qua mạng Internet bằng Tiếng Anh.
Còn với ViOlympic Vật lý - nội dung thi mới được Bộ GD&ĐT quyết định triển khai từ năm học 2016 - 2017 cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 trên toàn quốc, vòng thi cấp trường (vòng 7) sẽ được BTC mở vào 8h ngày 21/12/2016 trên trang web: http://vatly.violympic.vn. Thời gian thi cấp trường của ViOlympic Vật lý sẽ diễn ra từ 8h - 17h các ngày từ 21/12 đến 30/12/2016. BTC sẽ mở thi tự do đối với vòng 7 của ViOlympic Vật lý từ 18h ngày 30/12/2016.
Bên cạnh việc công bố lịch thi cấp trường của các môn Toán tiếng Việt, Toán tiếng Anh và Vật lý, BTC cuộc thi ViOlympic cũng lưu ý các trường và học sinh khi tổ chức, tham gia vòng thi cấp trường năm học 2016 - 2017.
Theo đó, với các trường, thông báo của BTC nêu rõ, trường cần cử một cán bộ đăng ký thành viên với đối tượng là giáo viên để tạo mã thi cho trường mình; mã trường được tạo kể từ ngày 5/12/2016. Các trường có thể lựa chọn 1 trong các vòng thi từ vòng 10 đến vòng 12 (với môn Toán tiếng Việt). Các môn Toán tiếng Anh và Vật lý, vòng thi cấp trường sẽ được tổ chức thi vòng 7.
BTC cho biết, các trường sẽ quyết định số học sinh dự thi của mỗi khối lớp căn cứ và số học sinh tham gia đăng ký thi và cơ sở vật chất của nhà trường. Vòng thi cấp trường có thể tổ chức thành nhiều đợt vào các thời điểm khác nhau tùy thuộc vào cơ sở vật chất, thiết bị của mỗi trường. Trường hợp thi nhiều đợt thì phải có mã số thi cho từng đợt, khi đó cán bộ phụ trách phải tạo đủ số mã và phải ghi rõ mã thi cho từng đợt thi nào.
">ViOlympic năm học 2016
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Đánh giá kết quả hoạt động thúc đẩy triển khai IPv6 tại Việt Nam trong thời gian qua, VNNIC nhấn mạnh, với các nỗ lực bền bỉ, hoạt động đúng hướng của Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia và sự hưởng ứng thực tế của doanh nghiệp, năm 2016 kết quả triển khai cung cấp dịch vụ IPv6 đến người sử dụng Việt Nam đã có bước khởi sắc đáng kể.
Từ chỗ chỉ số người dùng IPv6 Việt Nam chỉ đạt khoảng 0,05% vào tháng 4/2016 - thời điểm tổng kết giai đoạn II Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 và triển khai Kế hoạch công tác năm 2016 của Ban công tác thúc đẩy phát triển Ipv6; đến nay với tỉ lệ truy cập Internet qua IPv6 đã đạt khoảng 5%, Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 2 khu vực ASEAN và đứng thứ 4 khu vực châu Á (sau Nhật Bản, Malaysia và Ấn Độ) về kết quả triển khai IPv6.
Tuy nhiên, với vai trò thường trực Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia, VNNIC cũng cho biết, tuy có những tiến triển đáng kể trong kết quả triển khai IPv6 thực tế song tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam vẫn còn thấp so với tỉ lệ trung bình chung của khu vực và trên thế giới (khoảng 13% vào thời điểm hiện tại) và vẫn còn những điểm tồn tại cần được nỗ lực giải quyết để đảm bảo có thể thực hiện được mục tiêu Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6.
Cụ thể, theo VNNIC, một tồn tại của công tác thúc đẩy phát triển IPv6 tại Việt Nam trong thời gian vừa qua là mức độ hỗ trợ và triển khai cung cấp dịch vụ IPv6 của ISP và doanh nghiệp viễn thông còn chưa đồng đều, kết quả của Việt Nam chủ yếu đến từ FPT Telecom. Trong khi đó, các doanh nghiệp lớn khác như VNPT, Viettel, mức độ triển khai cung cấp dịch vụ chưa cao, đặc biệt là chưa có chỉ số dịch vụ di động 4G LTE; và trong khi quốc tế triển khai mặc định với IPv6, doanh nghiệp viễn thông Việt Nam cũng chưa mạnh dạn triển khai.
Bên cạnh đó, công tác triển khai IPv6 tại Việt Nam còn có một số tồn tại khác như: chính sách IPv6 cho doanh nghiệp chỉ mang tính thúc đẩy, chưa có chế tài bắt buộc đủ mạnh để doanh nghiệp thực hiện đúng lộ trình Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6; tỉ lệ ứng dụng IPv6 trong khối cơ quan Đảng, Nhà nước còn rất thấp.
Để giải quyết các tồn tại nêu trên, đảm bảo mục tiêu tổng thể quốc gia về IPv6 là Internet Việt Nam hoạt động an toàn và tin cậy trên nền tảng địa chỉ IPv6, thường trực Ban công tác đề xuất Bộ trưởng Bộ TT&TT chỉ đạo Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia tiếp tục bám sát và thực hiện mục tiêu Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6, tiếp tục đốc thúc các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao trong Kế hoạch theo đúng tiến độ.
">Đề xuất có quy định bắt buộc ISP, nhà mạng thực hiện lộ trình phát triển IPv6
Ngày 23/12/2016, tại Hội nghị trực tuyến tổng kết 5 năm và triển khai công tác năm 2016 của Ủy ban An ninh hàng không dân dụng quốc gia với các bộ, ngành, địa phương liên quan, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Chủ tịch Ủy ban nhấn mạnh yêu cầu: Bảo đảm an ninh, an toàn hàng không là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, liên tục. Không được coi nhẹ bất kỳ hành vi, sự cố đe dọa nào để giữ vững hình ảnh an toàn, an ninh của hàng không Việt Nam.
Theo báo cáo tại hội nghị, thời gian qua, thị trường vận tải hàng không Việt Nam luôn đạt được sự tăng trưởng cao, liên tục với mức độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2009-2014 là 13,9% về hành khách và 16,7% về hàng hoá.
Năm năm qua, công tác bảo đảm an ninh, an toàn hàng không cơ bản được giữ vững, những sự cố được xử lý khắc phục kịp thời. Ngành hàng không tiếp tục có sự phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu, giữ vững 17 năm liên tiếp không để xảy ra tai nạn hàng không.
Tại hội nghị, các đại biểu nhận định, mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng chất lượng đảm bảo an ninh hàng không chưa thực sự bền vững; hệ thống cơ sở hạ tầng, trang thiết bị bảo đảm an ninh hàng không chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ; tính chuyên nghiệp của nhân viên an ninh hàng không chưa cao.
Tình trạng mất cắp tài sản trong vận chuyển bằng đường hàng không, lợi dụng vị trí việc làm để buôn lậu vẫn chưa chấm dứt. Bên cạnh đó, việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước tại các cảng hàng không còn thiếu chặt chẽ, nên còn tiềm ẩn nguy cơ đe doạ an ninh hàng không và gian lận thương mại.
Các ý kiến tại đầu cầu Hà Nội cũng như các địa phương đều thống nhất cần sớm kết nối dữ liệu thông tin của các ngành chức năng về thông tin hàng hoá, hành khách vận chuyển hàng không, không chỉ có những phương án phối hợp đòi hỏi phải xây dựng quy trình xử lí cụ thể ở các sân bay quốc tế, có phân định tình huống để xử lí, tránh chồng chéo giữa các lực lượng. Đặc biệt, có thể làm mẫu ở Nội Bài, Tân Sơn Nhất, sau đó triển khai ra các sân bay trong toàn quốc.
">Bảo đảm an ninh, an toàn hàng không là nhiệm vụ quan trọng số 1
- ">
LMHT: Game thủ toàn thế giới phản đối việc Riot không làm trang phục vô địch cho Easyhoon