您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Tạ Linh Nhân nhận bằng khen vì đóng góp cho ngành thời trang
NEWS2025-02-07 06:12:21【Nhận định】9人已围观
简介Ngoài hoạt động nghệ thuật,ạLinhNhânnhậnbằngkhenvìđónggópchongànhthờlich thi dau ngoai hang nlich thi dau ngoai hanglich thi dau ngoai hang、、
Ngoài hoạt động nghệ thuật,ạLinhNhânnhậnbằngkhenvìđónggópchongànhthờlich thi dau ngoai hang nhà thiết kế Tạ Linh Nhân còn đồng hành cùng trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai trong công tác truyền cảm hứng, đào tạo chuyên ngành thiết kế thời trang và hướng dẫn thực tập cho sinh viên cuối khoá.
Anh cùng Ban giám hiệu trường, Hội đồng khoa Thiết kế thời trang tạo nên những giáo án đào tạo, những buổi chia sẻ giúp các bạn sinh viên có thêm nhiều kiến thức, vững vàng hơn khi ra trường tìm kiếm cơ hội việc làm.
Với những đóng góp đó, nhà thiết kế Tạ Linh Nhân đã nhận được bằng khen từ Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vì những đóng góp của mình cho ngành thời trang nói chung và trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai nói riêng.
![img 0352.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/11/15/img-0352-1212.jpg)
Trước khi đảm nhận vai trò giảng dạy truyền cảm hứng, Tạ Linh Nhân cũng từng là sinh viên của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Trang trí Đồng Nai. Vì vậy, khoảnh khắc được vinh danh những đóng góp ngay chính nơi đã chắp cánh cho ước mơ trở thành nhà thiết kế thời trang khiến anh vừa tự hào, vừa xúc động. “Đây sẽ là động lực lớn để tôi tiếp tục thể hiện đam mê, sáng tạo và cống hiến cho ngành thời trang nước nhà”, anh chia sẻ.
![img 0378.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/11/15/img-0378-1213.jpg)
Cùng lúc đảm nhận vai trò nhà thiết kế, đồng thời tham gia công tác chia sẻ, truyền cảm hứng tại trường, Tạ Linh Nhân cho biết áp lực lớn nhất đối với anh là việc sắp xếp thời gian. Song theo anh, khi mọi thứ mình làm xuất phát từ sự say mê thì sẽ có cách để vượt qua những khó khăn trước mắt.
“Tôi vận dụng những gì mình trải qua trong hành trình làm nghề để chia sẻ với các bạn sinh viên. Hy vọng rằng vốn kiến thức đó sẽ là hành trang vững chắc để các bạn vào đời và gầy dựng tương lai", anh nói.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Tại sự kiện, Tạ Linh Nhân đã trình làng bộ sưu tập mới đến từ áo dài với tên gọi Dorii. Những thiết kế lần này của anh không chỉ mang hơi hướng trẻ trung, mới lạ mà hơn hết còn là dịp để quảng bá áo dài đến với mọi người.
Tạ Linh Nhân sinh ra và lớn lên ở Quảng Ngãi. Những thiết kế của anh mang tính sáng tạo cao, có sự tinh tế trong việc kết hợp giữa màu sắc, chất liệu, kiểu dáng.
Các mẫu áo dài của Tạ Linh Nhân được trình diễn trong nhiều sự kiện văn hóa, du lịch cấp quốc gia hay các lễ hội nổi tiếng. Tạ Linh Nhân chia sẻ dù bận rộn với công việc truyền cảm hứng song vẫn rất say mê cho công việc thiết kế thời trang nói riêng và áo dài nói chung. Trong tương lai, nhà thiết kế sẽ nỗ lực trình làng nhiều bộ sưu tập mới.
![](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2023/11/13/thach-linh-gay-an-tuong-voi-ao-dai-in-hinh-ban-do-viet-nam-tai-trung-quoc-865.jpg)
很赞哦!(3666)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Llaneros vs Union Magdalena, 8h30 ngày 4/2: Cơ hội phục thù
- Real Madrid có thể lợi dụng lỗ hổng thuế để tái ký Ronaldo
- Bố đẻ nghi ngáo đá đánh 2 con nhỏ nguy kịch ở Thái Bình
- Cảnh sát cẩu cả người và xe ra khỏi khu vực cấm đỗ
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
- Lý do căn hộ khu Nam Sài Gòn hút nhà đầu tư
- Xác định 8 đội vào tứ kết Europa League
- Cảm xúc mùa thu xưa trong căn hộ phong cách Indochine ở Hà Nội
- Nhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thời
- Nhận định, soi kèo Perak vs Terengganu, 16h00 ngày 26/10: Đổi chiều lịch sử
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn
Bị cáo Thưởng đã lấy áo mưa cuốn thi nạn nhân rồi bỏ sau mương khô phía sau nhà. Ảnh: HT Theo cáo trạng của VKSND tỉnh Kon Tum, vào tối 23/1, ông Nguyễn Văn Đại (50 tuổi) đến nhà ông Thưởng chơi, uống rượu. Hai người cùng là hàng xóm của nhau. Trong cuộc nhậu, ông Thưởng đã đòi nợ ông Đại 20 nghìn đồng nên hai bên xảy ra mâu thuẫn gay gắt.
Lúc sau, ông Thưởng đã dùng kéo, búa tấn công khiến ông Đại chảy nhiều máu rồi nằm im tại chỗ. Sau khi tấn công ông Đại xong, ông Thưởng đi ngủ.
Sáng ngày 24/1, khi ngủ dậy, phát hiện ông Đại đã tử vong, người đàn ông này kéo thi thể ra mương cạn nước sau nhà rồi dùng áo mưa cuốn lại, lấy lá cây khô phủ lên nhằm giấu xác phi tang.
Sau khi bị bắt, ông Thưởng đã chối tội và giả vờ không nói chuyện được, không hiểu gì rồi ngất xỉu. Tuy nhiên, khi công an đưa các chứng cứ ra, ông Mai Tấn Thưởng đã nhận tội.
Được biết, bị cáo Thưởng đã có 2 tiền án về tội "Cố ý gây thương tích" và "Xúi giục người khác tự sát".
">Giết người, giấu xác phi tang vì 20 nghìn đồng
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất
Nguyễn Liên
Chiều 29/9 Hà Nội không thêm ca Covid-19 mới, cả ngày có 2 trường hợp
Chiều nay, theo Sở Y tế Hà Nội, thành phố không ghi nhận thêm ca dương tính với SARS-CoV-2.
">Trưa 29/9, Hà Nội ghi nhận thêm 1 ca Covid
Mới đây, trong tọa đàm “Thị trường hậu Covid-19 - Tiềm năng đến từ BĐS ven biển”, ông Nguyễn Văn Đính - Phó Tổng Thư ký Hiệp hội BĐS Việt Nam nhận định, thị trường BĐS được ví như chiếc lò xo bị nén, sức bật sẽ rất mạnh mẽ khi dịch bệnh từng bước được kiểm soát.
Lý giải hiện tượng này, các chuyên gia trong tọa đàm phân tích, lãi suất tiền gửi đã không còn khiến các nhà đầu tư mặn mà, tuy BĐS được đánh giá là thị trường có sức bật lớn, nhưng không phải tất cả các khu vực, các phân khúc và sản phẩm đều có đà phục hồi và “đón sóng” như nhau.
Khẩu vị của nhà đầu tư đặc biệt thay đổi, hướng vào các quỹ đất ven biển được quy hoạch đồng bộ về hạ tầng và du lịch bởi tính khan hiếm, khả năng thanh khoản cao và sinh lời bền vững.
Chọn đất nền ven biển làm “của để dành”
BĐS ven biển được nhận định sẽ đón đầu phục hồi kinh tế tốt đặc biệt khi nhu cầu du lịch tăng cao sau thời gian dài bị “cầm chân” đối với du khách trong nước và nội địa. Các nhà đầu tư đang có xu hướng săn tìm các dự án, quỹ đất ven biển với địa hình độc đáo trên thị trường để làm “của để dành” bền vững.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng, tâm lý “của để dành” và kỳ vọng thị trường khởi sắc chính là động lực đầu tư lớn và nuôi dưỡng thị trường BĐS không ngừng tăng trưởng dù có giai đoạn chững lại do dịch.
Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư luôn ưu ái đất vì “từ đất sinh vàng” là chuyện không hiếm. Một nhà đầu tư chuyên săn đất ven biển cho biết, nếu đầu tư đất dài hạn, tài sản nhân 2, nhân 3 hay nhân 5 là chuyện bình thường. Mua miếng đất 1 tỷ đồng, gặp thời giá bán lên 3 - 4 tỷ đồng trên thực tế đã có nhiều, đặc biệt ở các nơi có thế mạnh về du lịch và hạ tầng được quy hoạch tốt.
Đặt trong bối cảnh đó, các chuyên gia cho rằng cơ hội sẽ dành cho những thị trường BĐS mới nổi đang thể hiện tiềm năng tăng trưởng rõ rệt như Hồ Tràm, La Gi. Đặc biệt là khi La Gi sẽ lên thành phố trước năm 2025 và hưởng lợi hạ tầng lớn từ sân bay Long Thành, sân bay Phan Thiết, đặc biệt là cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết, quốc lộ 55, trục đường ven biển kéo thẳng từ Hồ Tràm về La Gi.
Lagi New City - tâm điểm đầu tư mới tại Bình Thuận
Qua 2 năm quan sát diễn biến thị trường trước, trong và sau dịch, nhiều nhà đầu tư đúc kết quy luật rằng, sau mỗi đợt dịch thì thị trường BĐS lại trỗi dậy. Chính vì thế, khi đã nhắm được thị trường và dự án tiềm năng, đầu tư sớm để hưởng được lợi thế tầm nhìn và thông tin quan trọng.
Ông Nguyễn Văn Đính cho rằng, lực cầu trên thị trường rất lớn, đặc biệt trong quý IV dòng tiền sẽ dồn về các "vùng trũng" như đất nền, khu đô thị phát triển, những khu du lịch nghỉ dưỡng có tiềm năng phát triển tốt.
Nếu như phía Bắc có Phan Thiết từng tạo sóng thị trường thì phía Nam sẽ có La Gi được quy hoạch như một đô thị hạt nhân về kinh tế du lịch trong vài năm tới. Với hạ tầng đồng bộ, chủ trương sớm lên thành phố, La Gi đang thu hút nhà đầu tư BĐS, du lịch, kinh tế với giá trị đầu tư hàng tỷ USD kéo về “vùng trũng” này.
Trong số các dự án trọng điểm tại đây, Lagi New City được các chuyên gia đánh giá là tâm điểm đầu tư mới tại Bình Thuận. Đây là dự án phức hợp đô thị thương mại, dịch vụ và du lịch biển đầu tiên tại trung tâm La Gi với 2 mặt tiền giáp biển, tầm nhìn độc đáo.
Không chỉ sở hữu tầm nhìn, địa thế lấn biển hiếm có, dự án còn là giao điểm “vàng” chuyển tiếp từ La Gi đến các điểm du lịch nổi tiếng như Hòn Bà, Cù Lao Câu, đảo Phú Quý. Đây là lợi thế để thu hút khách du lịch trong tương lai đến trải nghiệm và lưu trú, biến Lagi New City trở thành tâm điểm kinh tế đêm mới của Bình Thuận nói riêng và miền Trung nói chung, trên trục các đô thị ven biển Hồ Tràm - La Gi - Phan Thiết - Nha Trang.
Lagi New City, phức hợp đô thị thương mại - dịch vụ & du lịch biển ở La Gi
Ngọc Minh
">Đầu tư bất động sản làm ‘của để dành’ hậu Covid
Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa
- Vừa qua, lãnh đạo báo VietNamNet đã họp đánh giá tổng kết chương trình từ thiện ủng hộ nạn nhân động đất sóng thần Nhật Bản.
VietNamNet chuyển tiền ủng hộ tới ĐSQ Nhật
">Tổng kết chương trình từ thiện ủng hộ Nhật Bản
Honda Cub C125 chưa đổ xăng, biển lộc phát giá 300 triệu đồng. Bên cạnh đó, theo anh Lê Phạm, chiếc xe Cub C125 này thuộc đời mới 2022, dù đã đăng ký, bấm biển nhưng xe vẫn còn nguyên đai nguyên kiện, chưa hề câu bình, đổ xăng. Xe được anh rao giá 300 triệu đồng cho những ai cùng chung đam mê muốn sở hữu. Mức giá này cao gấp 3,5 lần giá niêm yết hãng (85 triệu đồng).
Tấm biển số nhất lộc phát giúp chiếc xe đội giá lên đáng kể. Xe sở hữu màu xám xi măng rất đẹp. Thừa hưởng nét thiết kế truyền thống của dòng Honda Super Cub, chiếc xe mang vẻ hoài niệm nhưng cũng không kém phần hiện đại. Các chi tiết trên xe được trau chuốt rất tỉ mỉ và tinh xảo, mang đến cảm giác là một mẫu xe sang chất lượng cao chứ không "bình dân" như nhiều người nghĩ.
Xe vẫn được trang bị cụm đèn pha kiểu tròn truyền thống, ốp mạ crôm sáng bóng, chiếu sáng bằng công nghệ LED hoàn toàn.
Cụm đồng hồ dạng tròn quen thuộc, vẫn hiển thị những thông số đơn giản như thế hệ trước. Tuy nhiên, Honda Super Cub C125 được bổ sung thêm màn hình điện tử hiện đại.
Anh Lê Phạm còn sở hữu thêm một chiếc Cub C125 bản đen nhám hiện đang là hàng hiếm trên thị trường. Phần yên trước đặc trưng trên dòng Super Cub vẫn được giữ nguyên trên C125 với thiết kế tách biệt với phần yên sau. Tuy nhiên khác với những thế hệ cũ, xe có khóa yên và mở bằng nút bấm, thay cho loại mở bằng chìa trên bản Cub 110. Xe còn được trang bị hệ thống khóa thông minh keyless tương tự như Honda SH, điều chưa từng có trên bất kỳ mẫu xe số nào trên thị trường hiện nay.
Super Cub C125 loại bỏ vành nan hoa truyền thống, thay vào đó bộ mâm hợp kim thể thao, lốp xe kích thước 70/90-17. Honda Super Cub C125 trang bị động cơ xi-lanh đơn, dung tích 125 cc, 4 thì và hộp số 4 cấp.
Honda Cub C125 nhập khẩu nguyên chiếc từ Thái Lan và chính thức bán ra thị trường Việt từ tháng 10/2018.
Honda Super Cub C125 từng gây tranh cãi khi vốn là dòng xe giá rẻ dành cho giới bình dân nay được bán ra ở mức giá cao lên đến 85 triệu đồng.
Đó là nguyên nhân khiến nhiều người cho rằng, Honda Super Cub C125 chắc chắn không dành cho những người mua xe để đi lại hàng ngày, thay vào đó với mức giá 85 triệu đồng nhiều người sẽ chọn xe tay ga hạng sang. Mẫu xe này chủ yếu dành cho khách hàng muốn sưu tầm một mẫu xe có giá trị văn hóa, kiểu dáng cổ điển để hoài niệm về một thời vang bóng.
Tuy nhiên, trên thực tế mức giá 85 triệu đồng chưa hẳn là cao nhất dành cho mẫu xe này. Bởi từ khi về nước đến nay, mẫu xe này liên tục bị thổi giá lên đến hơn trăm triệu đồng.
Y Nhụy
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
9x Hà Nội trả giá cao gấp 5 lần để mua lại Honda Cub 81 từng là của mìnhBán chiếc xe cho một dân chơi tận Gia Lai từ cách đây hơn 1 năm nhưng anh Tú quyết định xin mua lại với giá cao gấp nhiều lần vì quá thích biển số xe.">
Xe Honda Cub C125 chưa đổ xăng, biển lộc phát giá 300 triệu đồng
Ông Bùi Văn Sâm (72 tuổi) nhẹ lòng vì vợ được chạy thận gần nhà
“Đợt dịch vừa rồi, bà nhà tôi phải chạy thận cách nhà 10km bên Bệnh viện Lê Văn Thịnh (Bệnh viện quận 2 cũ). Bên đó đông lắm, nhiều máy và nhiều người bệnh.
Ở đây vợ được chạy ca 2 mà sang đó vợ tôi chạy ca 4. Tức là từ 20h30 đến 23h30 mới lọc máu xong, về đến nhà là nửa đêm rồi”, ông Sâm nhớ lại.
Ông Sâm năm nay 72 tuổi. Vợ ông, 68 tuổi, chạy thận suốt 2 năm qua. Tuần 3 lần, đều đặn, bất kể nắng mưa, dịch dã.
“Hôm đó trời mưa lắm, con tôi chở xe máy sang bệnh viện. Vợ tôi ngồi giữa, còn tôi ngồi ngoài ôm bà ấy. Bà ấy yếu mà, phải có người giữ. Mưa gió, trời ơi là khổ”, ông Sâm nhớ lại khoảng thời gian khó khăn.
Nhưng khó mấy họ cũng phải đi. Bệnh nhân suy thận nếu bỏ quên lịch lọc máu, cơ thể không lọc được chất độc sẽ rất nguy hiểm.
“Mỗi lần chạy thận tốn thêm 300.000 đồng test nhanh cho 2 người. Một tuần 3 lần là thấy hết 900.000 đồng rồi. Cô tính xem, 1 tháng là 3,6 triệu. Cao hơn cả tiền chạy thận của vợ tôi (khoảng 3 triệu/tháng).
Chưa hết nghen cô, có hôm vợ tôi mệt quá nên thôi cố gắng tìm chiếc taxi đi, mất 500.000 đồng cả đi cả về”, ông Sâm liệt kê khoản chi phí.
“Cũng may các con tôi trang trải giùm, có 2 vợ chồng già thì không biết thế nào!”.
Khi Bệnh viện Lê Văn Việt được trả lại công năng, vợ chồng ông Sâm được chuyển hồ sơ bệnh án, về chạy thận như ban đầu.
Tuần 3 lần, ông dìu vợ sang viện, ngồi chờ bà lọc máu như suốt 2 năm qua. Rồi họ lại dựa vào nhau, trở về nhà.
Không mất tiền xét nghiệm, không mất tiền đi lại, thế là họ nhẹ hẳn 1 gánh lo.
Chị Bùi Thị Bé Loan xin chuyển mẹ về chạy thận tại bệnh viện gần nhà
Cũng trong khu chờ của Khoa Thận Nhân tạo, chị Bùi Thị Bé Loan cẩn thận dìu mẹ là bà Nguyễn Thị Ánh (sinh năm 1967) lên xe lăn để trình bày với bác sĩ.
Khi nhận được cái gật đầu, chị không giấu được niềm vui, hồ hởi khoe.
“Nhà tôi ở An Giang, lên trọ ở phường Long Trường (TP. Thủ Đức). Mẹ chạy thận hơn 2 năm, bên Bệnh viện TP Thủ Đức, xa lắm. Giờ càng ngày bà càng yếu hơn. Tôi đánh liều xin bác sĩ nhận về bệnh viện này cho gần nhà”, chị chia sẻ.
Bà Nguyễn Thị Ánh, 54 tuổi, vừa bị bệnh tiểu đường, vừa bị suy thận giai đoạn cuối, kèm theo bệnh gan và máu nhiễm mỡ. Ngay cả việc ngồi thở, bà cũng thấy rất khó khăn.
Mỗi thứ 2, 4, 6 hàng tuần, bà phải chạy thận từ 18h đến gần 22h đêm để duy trì chức năng thận. Chị Bé Loan, đồng hành cùng mẹ trên mọi chuyến đi, bất kể giờ giấc.
“Mấy chị em cũng ráng sao cho mẹ được sống tốt ngày nào hay ngày đó. Từ thứ 4 trở đi là được chạy thận ở đây. May mà bệnh viện mở lại, mẹ tôi đỡ cực hơn”, chị Loan cẩn thận dìu bà Ánh lên xe máy, kết thúc 1 ngày may mắn.
Bệnh viện Lê Văn Việt thông báo khám bệnh bình thường từ ngày 18/10
Bệnh viện Lê Văn Việt được chuyển công năng sang điều trị bệnh nhân Covid-19 từ tháng 7/2021. Các bệnh nhân chạy thận định kỳ tại đây được chuyển sang cơ sở khác.
Ngày 15/10, nơi này chính thức được trả lại công năng ban đầu, chăm sóc sức khỏe cho người bệnh không Covid-19.
“Tính riêng trong ngày 18/10, có khoảng 400 lượt bệnh đã đến thăm khám, chiểm gần 50% công suất của chúng tôi”, lãnh đạo Bệnh viện Lê Văn Việt cho biết.
Nơi đìu hiu, nơi đông đúc
Bệnh viện quận 7 sau 3 tuần chuyển đổi công năng về ban đầu, lượng bệnh mới chỉ đạt 50% so với trước dịch, tức là khoảng 600 lượt người.
Theo bác sĩ Nguyễn Thế Vũ, Phó giám đốc Bệnh viện quận 7, bệnh viện bắt đầu tiếp nhận bệnh nhân nội trú, sau khi cân đối được nhân sự.
“Trước đây nội trú mình chỉ có 20 giường, do các bác sĩ còn phải đảm nhận bên Bệnh viện dã chiến nữa. Từ tuần này, các khoa triển khai và mở rộng nội trú hơn”, bác sĩ Vũ cho biết.
Bệnh viện Nguyễn Tri Phương bắt đầu đông đúc trở lại
Trong khi đó, Bệnh viện Bình Dân hiện chỉ đạt mức 25-30% bệnh nhân so với trước dịch dù đã mở lại toàn bộ các khoa thực hiện phẫu thuật, thủ thuật như ban đầu.
“Khó khăn lớn nhất là tốn thêm thời gian, nhân lực cho test nhanh với bệnh nhân trước khi làm thủ thuật, phẫu thuật. Trong khi đó nhân viên y tế vẫn đang phải chia lửa với Bệnh viện dã chiến số 8 đến hết năm nay”, một nhân viên bệnh viện chia sẻ.
Trong khi đó, bệnh viện tuyến thành phố, hoạt động theo mô hình tách đôi như Bệnh viện Nguyễn Trãi hay Nguyễn Tri Phương đón bệnh nhân có phần tích cực hơn.
Trước dịch, Bệnh viện Nguyễn Trãi có từ 1.800 đến 2.000 bệnh nhân ngoại trú mỗi ngày. Hiện nay, ghi nhận khoảng 1.200 lượt. Riêng khu điều trị Covid-19 được thu hẹp còn khoảng 80 giường để sẵn sàng khi có bệnh.
Ghi nhận thực tế tại Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, bệnh nhân đã đông đúc hơn. Chủ yếu là người lớn tuổi và có đăng ký BHYT ban đầu tại đây. Bên cạnh đó, các khoa thế mạnh như Cấp cứu, Hồi sức cấp cứu cũng trong tình trạng đông bệnh.
Đa số các bệnh nhân đến khám sức khỏe giai đoạn này là người mắc bệnh mạn tính
Các bệnh viện chuyên khoa của TP.HCM vẫn chờ đợi quy định giao thương giữa các tỉnh được dễ dàng, bệnh nhân có thể thuận lợi lên TP. thăm khám.
Trong thời gian này, phần lớn các bệnh viện vẫn chưa thể đạt công suất ban đầu. Một phần do tâm lý e dè của người dân và sự hạn chế trong đi lại.
Theo lộ trình của Sở Y tế TP.HCM, trước ngày 31/10, 17 bệnh viện quận huyện sẽ phục hồi việc khám chữa bệnh ban đầu. Trước ngày 30/11, 11 bệnh viện tuyến TP cũng phải đạt mục tiêu trên.
Theo bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM, hiện chưa có thống kê chính xác số lượng bệnh viện đã hoàn thành việc trả lại công năng ban đầu.
Tuy nhiên, các quận huyện phải đảm bảo vừa có bệnh viện thu dung Covid-19, vừa có bệnh viện khám chữa bệnh thông thường để chăm sóc sức khỏe người dân.
Linh Giao
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM tiếp ứng Sóc Trăng chống dịch Covid-19
Trong 1 tuần, Sóc Trăng ghi nhận khoảng 1.500 ca mắc Covid-19 mới. Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM nhanh chóng tiếp ứng, hỗ trợ tỉnh bạn chống dịch.
">'Bệnh viện mở rồi, mẹ chạy thận đỡ cực hơn!'