您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Đưa Hoàng Sa đến với sinh viên, học sinh
NEWS2025-02-07 05:52:00【Bóng đá】5人已围观
简介- Sáng 9/1,ĐưaHoàngSađếnvớisinhviênhọbóng đá ngoại hạng anh đêm nay triễn lãm “Quần đảo Hoàng Sa – Cbóng đá ngoại hạng anh đêm naybóng đá ngoại hạng anh đêm nay、、
- Sáng 9/1,ĐưaHoàngSađếnvớisinhviênhọbóng đá ngoại hạng anh đêm nay triễn lãm “Quần đảo Hoàng Sa – Chủ quyền của Việt Nam” được khai mạc tạiTrường ĐH Ngoại ngữ (ĐH Đà Nẵng), mở đầu cho chương trình đưa Hoàng Sa vào đất liềnvà đến với sinh viên học sinh trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
Hơn 50 hình ảnh, tư liệu, hiện vật, trong đó có 12 tư liệu lần đầu tiên công bố vềchủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, triển lãm “Quần đảo Hoàng Sa – Chủquyền của Việt Nam” mang tới cho thầy cô và sinh viên một góc nhìn không thể tranhcãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa.
Nhiều sinh viên quan tâm đến chủ quyền Hoàng Sa từ bản đồ cổ lần đầu tiên được công bố |
PGS.TS Phan Văn Hòa, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ Đà Nẵng cho biết, triển lãmgiúp cho các cán bộ viên chức, các em sinh viên cơ hội được tham quan, tìm hiểu, làmgiàu thêm hiểu biết và nâng cao nhận thức khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối vớiHoàng Sa.
“Thông qua triển lãm, các cán bộ viên chức, các em sinh viên sẽ càng thấy rõ tráchnhiệm công dân của mình trong việc phát huy tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, bằnghành động thiết thực và cụ thể góp phần cùng thành phố và nhân dân cả nước tuyêntruyền về chủ quyền của Việt Nam đối với Quần đảo Hoàng Sa, góp phần giáo dục lòngyêu nước và ý thức bảo vệ Tổ quốc cho thế hệ trẻ”, PGS.TS Phan Văn Hòa cho biết.
Triển lãm do Sở Ngoại vụ Đà Nẵng phối hợp với UBND huyện đảo Hoàng Sa, Bảo tàng ĐàNẵng và ĐH Đà Nẵng tổ chức kéo dài đến hết tháng 4/2014.
- Vũ Trung
很赞哦!(77)
相关文章
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Chuyển đơn đề nghị truy tố vụ người chết ký xác nhận đất cho Hà Nội
- Thanh tra Hà Nội vào cuộc chung cư dát vàng Hoà Bình Green City om quỹ bảo trì
- Ra mắt loạt sản phẩm ‘hạng sang’ ở dự án Waterpoint
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- Nam Long vào Top 50 thương hiệu dẫn đầu Việt Nam
- Người đàn ông ở Nghệ An dương tính với Covid
- Ném rác ra đường, tài xế xe Camry bị nam thanh niên dạy cho bài học
- Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- Chế tạo lưỡi nhân tạo, bàn tay nhân tạo nhờ công nghệ in 3D
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Platense, 7h30 ngày 4/2: Ưu thế sân nhà
- Cư dân căng băng rôn "đòi" sổ hồng
Thời gian gần đây, tranh chấp giữa cư dân và chủ đầu tư chung cư ở TP.HCM lại tiếp tục bùng nổ. Nguyên nhân vẫn do chủ đầu tư chậm làm thủ tục cấp giấy chủ quyền căn hộ, chây ỳ bàn giao phí bảo trì, xung đột nội bộ ban quản trị (BQT), tranh chấp sở hữu chung – riêng ở chung cư… trong đó chủ yếu là vấn đề phí bảo trì và giấy chủ quyền căn hộ.
Cư dân chung cư Dream Home Luxury (tên khác là Phú Hưng Phát), phường 14, quận Gò Vấp, TP.HCM do Công ty CP Nhà Mơ làm chủ đầu tư cho biết, sau 5 năm chung cư đi vào hoạt động, chủ đầu tư vẫn chưa làm thủ tục cấp giấy chủ quyền.
Theo ông L.T.H – Trưởng BQT chung cư Dream Home Luxury, BQT được công nhận từ năm 2019, tuy nhiên đến nay Công ty CP Nhà Mơ vẫn chưa quyết toán, chuyển giao phí bảo trì gần 10 tỷ đồng cho BQT.
Một cư dân cung cấp thông tin rằng sở dĩ chủ đầu tư chậm làm thủ tục cấp giấy chủ quyền cho cư dân vì đã thế chấp quyền sử dụng đất của chung cư cho ngân hàng. Bức xúc, nhiều cư dân đã căng băng rôn ở mặt ngoài căn hộ của mình để đòi sổ hồng và phí bảo trì.
Cư dân chung cư Dream Home Luxury treo băng rôn ở mặt ngoài căn hộ đòi sổ hồng. Tương tự, chung cư Dream Home Residence, phường 14, quận Gò Vấp cũng do Công ty CP Nhà Mơ làm chủ đầu tư đang bị cư dân phản đối vì kiểu kinh doanh “mang con bỏ chợ”. Hơn 400 căn hộ tại chung cư được bàn giao cho khách hàng từ năm 2017, nhưng đến nay chưa hộ dân nào được cấp giấy chủ quyền. Phí bảo trì hiện vẫn chưa được chủ đầu tư bàn giao.
Có những chung cư, tranh chấp giữa cư dân với chủ đầu tư chưa được giải quyết thì lại đến lùm xùm giữa cư dân và BQT, như chung cư The EverRich Infinity, quận 5 do Công ty CP Phát triển BĐS Phát Đạt làm chủ đầu tư.
Cách đây chưa lâu, cư dân The EverRich Infinity bức xúc vì chủ đầu tư rao bán quyền sử dụng chỗ đậu xe ô tô tại chung cư với giá 500 triệu đồng/chỗ, trong khi pháp lý về sở hữu riêng diện tích bãi xe ô tô của chủ đầu tư vẫn chưa được làm rõ. Quá trình vận hành, quản lý chung cư này, BQT lại không nhận được sự ủng hộ từ cư dân.
Hội nghị nhà chung cư bất thường của The EverRich Infinity dự kiến tổ chức ngày 27/6 vừa qua đã bị hoãn vì không đảm bảo thành phần chủ trì hội nghị và nhân sự ứng cử thay thế thành viên BQT. Cư dân cho biết thông qua hội nghị này sẽ bãi nhiệm các thành viên BQT cũ, bầu BQT mới để việc quản lý chung cư hay đấu tranh với chủ đầu tư về phí bảo trì, diện tích sở hữu chung – riêng, được tốt hơn.
Cư dân căng băng rôn tại khu căn hộ của mình Còn tại chung cư 4S Riverside Linh Đông, quận Thủ Đức những ngày qua nhiều cư dân căng băng rôn phản ứng việc chủ đầu tư chậm làm thủ tục cấp giấy chủ quyền và công khai về khoản tiền phí bảo trì chung cư.
Tại chung cư này, mặc dù BQT được thành lập từ tháng 11/2019 nhưng đến nay vẫn chưa thể nhận bàn giao khoản phí bảo trì khoảng 24,5 tỷ đồng và hồ sơ kỹ thuật, quyết toán các chi phí vận hành chung cư.
Nguyên nhân, theo một cư dân tại đây, xuất phát từ việc bàn giao giữa chủ đầu tư (Công ty Thành Trường Lộc) và BQT bị kéo dài và mâu thuẫn trong nội bộ BQT chung cư. Cụ thể, khi mới thành lập BQT, một số thành viên muốn yêu cầu chủ đầu tư bàn giao phí bảo trì trước, sau đó mới đến hồ sơ kỹ thuật, sử dụng chung – riêng. Tuy vậy, trưởng BQT lại có ý ngược lại. Do không thống nhất quan điểm, đầu tháng 3/2020, 5 thành viên của BQT đã từ nhiệm cùng lúc...
Có thể khởi kiện ra tòa
Báo cáo của Sở Xây dựng TP.HCM, toàn thành phố hiện có 1.401 nhà chung cư. Tuy nhiên chỉ có 194 chủ đầu tư đã và đang bàn giao phí bảo trì. Những tranh chấp, khiếu nại chủ yếu xảy ra tại các chung cư như tranh chấp quyền sở hữu, quyền sử dụng chung – riêng; bàn giao phí bảo trì; bàn giao hồ sơ nhà chung cư; chủ đầu tư xây dựng không phép, tự ý chuyển đổi công năng một số hạng mục, chậm lập thủ tục cấp giấy chứng nhận cho người mua căn hộ.
Về nội dung cưỡng chế các chủ đầu tư không bàn giao phí bảo trì 2% cho BQT, Sở Xây dựng cho rằng nên điều chỉnh quy định theo hướng các bên có thể khởi kiện tại toà án theo pháp luật tố tụng dân sự. Về lâu dài, nên bỏ cơ chế giao chủ đầu tư thu phí bảo trì như hiện nay.
“Việc hình thành quỹ bảo trì phần sở hữu chung của từng chung cư sẽ do BQT chung cư thu của các chủ sở hữu nhà chung cư trong quá trình quản lý, sử dụng theo tỷ lệ phần trăm do hội nghị nhà chung cư quyết định” Sở Xây dựng TP.HCM kiến nghị.
Theo luật sư Nguyễn Đức Chánh (Đoàn luật sư TP.HCM), phí bảo trì là một trong những nguyên nhân gây ra tranh chấp tại các chung cư. Điều 109 Luật Nhà ở 2014 quy định rõ, trong 7 ngày kể từ ngày thu phí bảo trì của người mua căn hộ, chủ đầu tư phải gửi vào tài khoản ngân hàng trong nước. Sau 7 ngày kể từ ngày BQT được thành lập, chủ đầu tư phải chuyển giao phí bảo trì gồm cả lãi suất tiền gửi cho BQT.
Với các chủ đầu tư chây ỳ bàn giao phí bảo trì, theo luật sư Chánh, Nghị định 139/2017/NĐ-CP hướng dẫn chi tiết về hành vi này. Cụ thể, chủ đầu tư sẽ bị phạt tiền từ 100 – 150 triệu đồng nếu có hành vi “Không bàn giao, bàn giao chậm, bàn giao không đầy đủ hoặc bàn giao không đúng đối tượng nhận kinh phí bảo trì phần sở hữu chung nhà chung cư theo quy định”.
Luật sư Chánh cho rằng, mức phạt tiền như nói trên chưa đủ sức răn đe và chưa xét đến tổng số tiền phí bảo trì chung cư nhiều hay ít. Bởi thực tế, chung cư nhỏ thì tiền phí bảo trì chỉ vài tỷ đồng, nhưng chung cư hàng ngàn căn hộ thì số tiền này rất lớn. Nếu có chủ đầu tư chiếm dụng phí bảo trì cả trăm tỷ đồng trong thời gian dài nhưng mức phạt cao nhất chỉ 150 triệu đồng thì không hợp lý.
Đồng ý với kiến nghị của Sở Xây dựng, theo luật sư Chánh nên có quy định pháp luật về cưỡng chế chủ đầu tư giao phí bảo trì cho BQT theo hướng các bên có thể khởi kiện ra toà theo Luật Dân sự. Có như vậy, quyền lợi của cư dân mới được đảm bảo. ">Bùng nổ tranh chấp chung cư: Khi phí bảo trì trở thành 'con tin' của chủ đầu tư
Trao đổi tại toạ đàm “Việt Nam tiến lên 4G như thế nào?” do câu lạc bộ Nhà báo ICT tổ chức tại Hà Nội ngày 21/10, vấn đề phát triển hệ sinh thái nội dung khi Việt Nam triển khai mạng di động tốc độ cao 4G, các nhà mạng và ngành công nghiệp nội dung số sẽ nỗ lực ra sao để phát triển dịch vụ nội dung cho 4G, đáp ứng nhu cầu thị trường đã thu hút được sự quan tâm của các chuyên gia công nghệ.
Ông Phạm Anh Chiến, Giám đốc VTV Digital cho rằng với 4G, cách tiếp cận sẽ hoàn toàn khác xa với cách tiếp cận 2G, 3G. 3G chỉ giải quyết chuyện kết nối Internet, còn 4G sẽ giải quyết hệ sinh thái truyền thông. Do đó, phải có hệ sinh thái đủ mạnh mới có thể nói chuyện 4G thành công hay không.
Cũng theo vị đại diện VTV Digital, tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng video rất lớn, thậm chí đứng số 1 Châu Á - Thái Bình Dương về lượng người sử dụng Internet để xem video (hơn 13 triệu người). Sự ra đời của 4G sẽ xóa nhòa khoảng cách của truyền dẫn cáp quang và không dây, chỉ còn khái niệm truyền dẫn tốc độ cao để cung cấp nội dung cho người dùng. Tương lai của truyền hình là 4K rồi 8K, tương tự như 3G rồi 4G. Vì thế, việc chuẩn bị nội dung là vấn đề quyết định đến tương lai cho sự phát triển của 4G tại Việt Nam.
Đánh giá của các chuyên gia cho thấy, 4G được dùng với tiêu chuẩn cao hơn, do đó ngành công nghiệp nội dung số phải đáp ứng đầy đủ các dịch vụ như truyền hình trên Internet, xem phim độ phân giải cao, dịch vụ BigData... Trong đó truyền hình sẽ là sân chơi thu hút nhiều nhà mạng đầu tư tiền của để nhảy vào kinh doanh cạnh tranh.
">4G thành hay bại phụ thuộc vào công nghiệp nội dung
Các quốc gia chi bao nhiêu tiền cho 6G? EU cấp trung bình khoảng 360 nghìn EUR cho mỗi người tham gia vào các dự án từ năm 2017 đến năm 2019. Vào năm 2021 và 2022 con số này tăng 23%, tương đương khoảng 443 nghìn EUR.
Các quốc gia tiêu biểu ở châu Âu tham gia vào quá trình đẩy mạnh 6G như Đức, Pháp, Phần Lan. Điển hình là Đức lên kế hoạch dành 700 triệu EUR cho nghiên cứu về công nghệ 6G vào năm 2025. Bộ trưởng Nghiên cứu Liên bang Anja Karliczek cho biết: “Hiện chúng tôi phải đầu tư ồ ạt vào nghiên cứu 6G. Chỉ bằng cách này mới có thể củng cố chủ quyền công nghệ của Đức và châu Âu trong dài hạn, chúng tôi không muốn bị phụ thuộc. Để đạt được điều này, Đức cần một thập kỷ khởi đầu mới và đầu tư lớn vào các công nghệ trong tương lai”.
Hàn Quốc
Hàn Quốc đã bắt đầu chuẩn bị cho công nghệ 6G một cách toàn diện. Vào tháng 8 năm 2020, Thủ tướng Chung Se-kyun đã hoàn thiện chiến lược nhằm thúc đẩy R&D cho lĩnh vực viễn thông di động trong tương lai. Để thực hiện kế hoạch này, chính phủ sẽ đầu tư 200 tỷ won (182 triệu USD) trong 5 năm kể từ năm 2021 cho công nghệ 6G.
Hàn Quốc có kế hoạch khởi động một dự án thử nghiệm cho các dịch vụ di động 6G vào năm 2026. Vào tháng 1 năm 2021, Viện Nghiên cứu Điện tử và Viễn thông Hàn Quốc (ETRI) và Đại học Oulu đã đồng ý hợp tác về an ninh mạng 6G ưu tiên mục tiêu đạt được tiêu chuẩn quốc tế.
“Ông lớn” Samsung cũng đã vạch ra chiến lược của mình cho thế hệ di động 6G. Tầm nhìn của Samsung đối với 6G là mang lại trải nghiệm siêu kết nối thế hệ tiếp theo cho mọi ngóc ngách của cuộc sống. Để đẩy nhanh quá trình nghiên cứu cho 6G, Samsung Research đã thành lập Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông nâng cao vào giữa năm 2019.
Trung Quốc
Tuy chưa có con số cụ thể mà Trung Quốc đầu tư vào 6G, nhưng theo thông tin mới nhất từ Quốc vụ viện Trung Quốc, nước này đặt mục tiêu đến năm 2025, nền kinh tế kỹ thuật số sẽ chiếm 10% GDP nhờ kết nối 6G và dữ liệu lớn (Big Data). Kết nối 6G và Big Data là một phần trong kế hoạch 5 năm lần thứ 14 của Trung Quốc. Tham vọng này làm nổi bật nỗ lực của Trung Quốc trong việc đón đầu công nghệ mới trong bối cảnh nước này vẫn đang cạnh tranh với Mỹ trong các lĩnh vực từ chất bán dẫn đến trí tuệ nhân tạo (AI).
Trước đó, vào tháng 11 năm 2019, Trung Quốc đã thành lập nhóm công tác nghiên cứu và phát triển 6G quốc gia và một nhóm chuyên gia chung để thúc đẩy sự phát triển của công nghệ 6G. Năm 2020, Trung Quốc đã thu hút sự chú ý của thế giới khi đưa một vệ tinh 6G lên quỹ đạo.
Người sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của Huawei, Ren Zhengfei cho biết: “Chúng tôi nghiên cứu song song 5G và 6G, vì vậy chúng tôi đã bắt đầu 6G từ lâu. Tuy nhiên, nó đang ở giai đoạn đầu và vẫn còn một chặng đường dài phía trước trước khi thương mại hóa”. Huawei đã bắt tay vào nghiên cứu 6G và các lý thuyết cơ bản của 6G, bao gồm các công nghệ giao diện vô tuyến, kiến trúc mạng mới và các công nghệ quan trọng khác.
Mỹ và Nhật Bản
Tại Mỹ, Liên minh các Giải pháp Công nghiệp viễn thông (ATIS) đã thành lập Liên minh 6G - Next G Alliance để nâng cao vị thế lãnh đạo Bắc Mỹ trong lĩnh vực 6G. Các thành viên của liên minh bao gồm những gã khổng lồ công nghệ như Apple, AT&T, Qualcomm, Google.
Theo nguồn tin từ hãng thông tấn Jiji Press, Nhật Bản sẽ dành 50 tỷ yên (482 triệu USD) với mục đích thúc đẩy R&D các dịch vụ truyền thông 6G. Trong đó, 30 tỷ yên (khoảng 289 triệu USD) được giao cho các công ty tư nhân và các Trường đại học thông qua Viện Công nghệ Thông tin và Truyền thông quốc gia, 20 tỷ yên còn lại (khoảng 193 triệu USD) được dùng để xây dựng một cơ sở nhằm giúp cho các công ty và các bên liên quan khác sử dụng để thử nghiệm các công nghệ mà họ đã phát triển.
Vào tháng 4/2021, Tổng thống Mỹ Joe Biden và Thủ tướng Nhật Bản Yoshihide Suga đã đồng ý đầu tư chung 4,5 tỷ USD cho sự phát triển của 6G. Hai nước sẽ đầu tư vào nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm và triển khai các mạng an toàn và công nghệ thông tin và truyền thông tiên tiến. Mỹ đã cam kết 2,5 tỷ USD cho nỗ lực này, và Nhật Bản đã cam kết 2 tỷ USD.
Hiện tại, các công ty Trung Quốc như Huawei Technologies và ZTE nắm giữ khoảng 40% thị phần trạm gốc. Các công ty châu Âu như Eriksson và Nokia, cũng như Samsung Electronics của Hàn Quốc là những đối thủ nặng ký khác, cùng nhau chiếm 90% thị phần. Doanh nghiệp Mỹ và Nhật Bản bị tụt lại phía sau. Một trong những mục tiêu quan trọng trong hợp tác Mỹ - Nhật là “truyền thông cho các nước thứ ba” để thúc đẩy kết nối an toàn. Việc thêm các đối tác vào sáng kiến do Mỹ -Nhật dẫn đầu sẽ giúp cạnh tranh với Trung Quốc để thiết lập các tiêu chuẩn toàn cầu.
Hương Dung(Tổng hợp)
Cuộc đua 6G 'gắt gao' giữa các cường quốc công nghệ
Trong khi rất nhiều quốc gia vẫn còn ‘loay hoay’ với 5G, một số nước như Trung Quốc, Mỹ và các quốc gia ở châu Âu đã nhanh chóng tham gia vào cuộc đua 6G.
">Các quốc gia chi bao nhiêu tiền cho 6G?
Nhận định, soi kèo AS Monaco vs Auxerre, 1h00 ngày 2/2: Quá khó cho tân binh
Theo đại diện MobiFone, Mobi Radio là dịch vụ nghe sóng phát thanh trên thiết bị di động của nhà mạng dành riêng cho thuê bao di động trả trước và trả sau.
Sử dụng Mobi Radio, không cần kết nối Internet hay smartphone, khách hàng có thể nghe trực tiếp các kênh phát thanh trên toàn quốc mà không cần phải nhớ tần số phát sóng.
Ngoài ra, khách hàng còn được nghe lại các chương trình đặc sắc, theo dõi các chương trình theo từng chủ đề, giới thiệu chương trình cho bạn bè cùng nhiều tiện ích mở rộng khác.
Bên cạnh đó, người dùng còn được sử dụng các tính năng hấp dẫn như gửi tặng quà âm nhạc cho thuê bao khác cùng lời nhắn, chat voice, nghe các bản tin tổng hợp mới nhất về thời sự, chính trị trong ngày, các bản tin về nông nghiệp, nông thôn theo vùng miền (như bản tin Chapi cho đồng bào Tây Nguyên, bản tin Ba Khía cho khu vực đồng bằng sông Cửu Long …) hoặc giải đáp các thắc mắc, khiếu nại của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của MobiFone.
Để sử dụng dịch vụ Mobi Radio, khách hàng gọi đến tổng đài 9899 và làm theo hướng dẫn hoặc truy cập vào địa chỉ http://mobiradio.vn (kênh cung cấp: SMS, IVR, website, wapsite).
Cũng tại buổi họp báo ngày 10/11, MobiFone đã giới thiệu đến khách hàng cổng âm nhạc chuyên sâu Amusic.
">MobiFone ra dịch vụ nghe nhạc cạnh tranh với Nhaccuatui, Zing MP3
- Những người được ra viện gồm bệnh nhân 3221, 3603, 7199, 4131 và 3459, đều trú ở Đà Nẵng.
Trong số các ca ra viện có bệnh nhân 3221 tên D.T.C (sinh năm 1940, trú phường Tam Thuận, quận Thanh Khê) từng phải thở máy, lọc máu liên tục.
Các bệnh nhân ra viện sáng nay Trước đó, ngày 7/5, bệnh nhân chuyển đến Bệnh viện Phổi Đà Nẵng điều trị sau khi có kết quả xét nghiệm dương tính với SARS-CoV-2.
Lúc nhập viện, bệnh nhân tỉnh, không sốt, không khó thở, không đau ngực. Đến ngày 17/5, bệnh nhân mệt, tức ngực, khó thở, ăn uống kém. Bệnh nhân tiên lượng nặng dần nên được chuyển Khoa Hồi sức cấp cứu điều trị tiếp.
Ngày 18/5, bệnh nhân khó thở thường xuyên, tim mạch nhanh, phổi thông khí giảm, chụp X-quang cho thấy nhiều đám mờ lan tỏa 2 phổi, diễn tiến xấu hơn. Ngày 19/5, bệnh nhân phải thở máy và lọc máu liên tục.
Nữ bệnh nhân 81 tuổi từng tiên lượng nặng Đến ngày 20/5, bệnh nhân cai được máy thở. Ngày 24/5, bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc được và ngưng lọc máu.
Bác sĩ Lê Thành Phúc - Giám đốc Bệnh viện Phổi Đà Nẵng cho biết, từ ngày 8/6 đến nay, bệnh nhân tỉnh, tiếp xúc tốt, không sốt, không khó thở, ăn uống ngon miệng. Bệnh nhân đã âm tính 4 lần, đủ điều kiện công bố khỏi bệnh và ra viện.
Hồ Giáp
Giám đốc Sở Tư pháp Đà Nẵng khỏi Covid-19
Sau thời gian điều trị, Giám đốc Sở Tư pháp Đà Nẵng khỏi bệnh và được xuất viện.
">Bệnh nhân 81 tuổi mắc Covid
- Tính từ 6h đến 18h ngày 22/6 (trong 12 giờ), TP.HCM ghi nhận thêm 100 trường hợp nhiễm mới đã được Bộ Y tế công bố.
Như vậy, tính từ 18h ngày 21/6 đến 18h ngày 22/6 (trong 24 giờ), TP ghi nhận 136 trường hợp nhiễm mới (bệnh nhân 13484, 13496-13530, 13591-13627, 13665-13727).
Khu vực phong tỏa 3 khu phố ở phường An Lạc (quận Bình Tân) theo Chỉ thị 16 của Thủ tướng Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) 136 trường hợp nhiễm mới bao gồm: 127 trường hợp là các tiếp xúc của các bệnh nhân được công bố từ trước và đã được cách ly hoặc nằm trong khu vực phong tỏa; 9 trường hợp phát hiện qua sàng lọc đang được điều tra dịch tễ.
Trong 127 trường hợp tiếp xúc cụ thể như sau: liên quan nhóm truyền giáo Phục Hưng (10); chuỗi lây tại điểm thu phế liệu Đề Thám, quận 1 (5); chuỗi Ehome 3 (25); chuỗi Hnam Mobile (12), Công ty Kim Minh quận 5 (5); chuỗi liên quan Chợ Khu phố 2 Bình Tân (7); liên quan bệnh nhân 10118 (4); chuỗi xưởng cơ khí ở Hóc Môn (3); chuỗi liên quan bệnh nhân 11300 (8); liên quan bệnh nhân 11990 (2); liên quan bệnh nhân 13085 (1); chuỗi liên quan Bệnh viện quận Tân Phú (2); liên quan bệnh nhân 11202 (2); chuỗi liên quan xưởng cơ khí ở Gò Vấp (1); chuỗi công ty Trung Sơn Bình Tân (2); chuỗi chợ đầu mối Hóc Môn (3); liên quan chợ Bình Điền (1); chuỗi liên quan KCN Tân Phú Trung (9); liên quan bệnh nhân 10528 (3); liên quan bệnh nhân 13256 (1); liên quan chuỗi hẻm trên đường Phan Văn Trị (2); liên quan nhân viên UBND Q7 (1); liên quan bệnh nhân 9723(1); liên quan nhân viên Bệnh viện Bệnh nhiệt đới (4); chuỗi ấp Tân Thới 3 Hóc Môn (1); chuỗi chung cư Phú Thọ Quận 11 (1). Công ty Minh Thông ở Hóc Môn (3); liên quan công ty nước đóng chai (2); tiếp xúc với bệnh nhân ở tỉnh khác (6).
Như vậy, tính từ ngày 27/4 đến nay, tổng số ca mắc Covid-19 tại TP.HCM là 1.920 ca, vượt qua Bắc Ninh, trở thành ổ dịch cao thứ 2 cả nước, sau ổ dịch khu công nghiệp Bắc Giang.
>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại TP.HCM
BV Đa khoa Sài Gòn phát hiện 5 ca dương tính nCoV khi khám sàng lọc
Năm ca bệnh ở các quận khác nhau của TP.HCM đến bệnh viện khám với biểu hiện ho, sốt, đau họng.
">Tối 22/6, TP.HCM ghi nhận thêm 100 ca Covid