您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Bác sĩ viện Ung bướu chia sẻ bí quyết trồng rau sạch tại nhà
NEWS2025-02-07 07:25:30【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介Sau những lần thử nghiệm rồi đạt thất bại đến thành công,ácsĩviệnUngbướuchiasẻbíquyếttrồngrausạchtạigiải bóng đá vô địch quốc gia việt namgiải bóng đá vô địch quốc gia việt nam、、
Sau những lần thử nghiệm rồi đạt thất bại đến thành công,ácsĩviệnUngbướuchiasẻbíquyếttrồngrausạchtạinhàgiải bóng đá vô địch quốc gia việt nam chị Lê Bắc đã đúc rút ra được những kinh nghiệm quý báu cho khu vườn rau sạch trên sân thượng của gia đình.
Bí quyết trồng rau sạch ở ban công đủ ăn quanh năm cho cả gia đình很赞哦!(248)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
- Trạm cứu hộ trái tim tập 33: Mẹ Nghĩa phát hiện bí mật động trời của An Nhiên
- Tội phạm mạng lợi dụng sự cả tin và lòng tham của con người để lừa đảo
- Con bị tím chân, mẹ đánh cô giáo thực tập đang mang thai
- Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Thu Trang ngày càng quyến rũ, tự tin nhan sắc ở tuổi 38
- Ca sĩ Tuấn Dương bị tai nạn chấn thương sọ não
- Năm 2022: Nở rộ các hình thức tống tiền dưới dạng dịch vụ
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Startup lọt Top Forbes muốn chuyển đổi số cho nhà nghỉ, homestay
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- Hiệu trưởng Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến, TP.HCM lên tiếng việc học sinh nhảy lầu tự tử vì áp lực học tập. Ông cho biết trên thực tế việc học tập và kỷ luật của trường có nghiêm hơn so với một số trường khác nhưng điều này xuất phát từ nhiều lý do.Sáng ngày 12/4 ông Lê Trọng Tín, Hiệu trưởng Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến, TP.HCM lên tiếng về việc học sinh tử tự vì áp lực học tập xảy ra tại trường.">
Hiệu trưởng lên tiếng việc học sinh nhảy lầu tự tử vì áp lực học tập
Ngày 30/8, vòng Sơ khảo Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022 diễn ra tại TP.HCM. Hoa hậu Hà Kiều Anh - Trưởng BGK cuộc thi xuất hiện quyền lực trong trang phục trắng. Á hậu Kiều Loan gợi cảm trong chiếc đầm cắt xẻ táo bạo tông nude. Top 10 Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2019 đồng thời giữ vai trò thành viên BGK và đại sứ cuộc thi. Á hậu Ngọc Thảo nổi bật trong chiếc váy đen cúp ngực. Năm 2020, Ngọc Thảo đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2020 và dừng chân tại top 20. Đặc biệt, chương trình còn có sự góp mặt của Tina Thanawan Wigg - Á Hậu 2 Miss Grand Thailand 2022. Ngay từ những ngày đầu ghi danh, thí sinh Chế Nguyễn Quỳnh Châu nhận được sự ủng hộ của đông đảo khán giả. Sự góp mặt của Mai Ngô trong dàn thí sinh Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2019 nhận được sự trông chờ của người hâm mộ sắc đẹp về các màn trình diễn hết mình của người đẹp cá tính. Thí sinh Hồng Tuyết - Top 5 Hoa hậu Việt Nam 2018. Xuất hiện tại thảm đỏ cuộc thi, thí sinh Nguyên Thảo liên tục bị bộ đôi MC BB Trần - Ngọc Phước chặt chém. Xuất thân là một diễn viên hài, cô là nhân tố thú vị của cuộc thi năm nay. Dừng chân đầy tiếc nuối tại top 15 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2022, Bùi Lý Thiên Hương tiếp tục thử sức tại Hoa hậu Hòa bình Việt Nam 2022. Gương mặt mới trong làng sắc đẹp - Mỹ Ái gây ấn tượng với làn da nâu khỏe khắn và hình thể săn chắc khi là một huấn luyện viên yoga. Thí sinh Kiều Diễm xuất hiện trong chiếc đầm tone cam nổi bật. Cô là học trò của H'Hen Niê tại The Next Face 2021. Thí sinh Kim Chi nền nã trong trang phục trắng. Người đẹp từng thu hút truyền thông khi vào vai nữ chính trong chương trình Người ấy là ai. Thí sinh Nguyễn Anh Thư từng được khán giả biết đến khi tham gia Vietnam's Next Top Model 2016. Trúc Thy - Thanh Phi
">Diễn viên hài, HLV yoga lên đồ 'chặt chém' thi Miss Grand Vietnam 2022
Rikkeisoft công bố khoản đầu tư 30 triệu USD vào Mỹ. RKTech - công ty con của Rikkeisoft tại thị trường Mỹ được thành lập vào đầu năm 2023 tại thành phố Dallas (bang Texas, Mỹ). Công ty này đặt mục tiêu cung cấp giải pháp và dịch vụ công nghệ toàn diện với chất lượng cao cho khách hàng Mỹ.
Tới nay, RKTech đã đạt được những thành công bước đầu trong việc mở rộng mạng lưới kinh doanh tại Mỹ với đối tác trong mảng sản xuất và mảng chế tạo ô tô.
Chia sẻ thêm về tầm ảnh hưởng của khoản đầu tư, ông Bùi Hoàng Tùng, Phó Chủ tịch Cấp cao Rikkeisoft kiêm CEO của RKTech cho rằng: “Đây không chỉ là một khoản đầu tư tài chính. Quyết định này sẽ góp phần giải quyết tình trạng thiếu hụt nhân sự ngày một gia tăng trong lĩnh vực công nghệ bản địa”, ông nói.
“Nguồn nhân lực công nghệ dồi dào từ Việt Nam với trình độ cao và chi phí hợp lý giúp chúng tôi tự tin cung cấp các dịch vụ với giá trị gia tăng cho khách hàng Mỹ. Mục tiêu của Rikkeisoft không đơn thuần là IPO tại Mỹ vào năm 2028. Chúng tôi muốn trở thành một phần trong bức tranh công nghệ của Mỹ bằng việc mang tới giải pháp bền vững cho nguồn cung nhân tài”, ông Tùng chia sẻ
Theo Chủ tịch Rikkeisoft - Tạ Sơn Tùng, thị trường Mỹ là sự đầu tư chiến lược của Rikkeisoft. “Công ty đặt tầm nhìn trở thành công ty dịch vụ công nghệ toàn cầu với vốn hoá thị trường đạt 1 tỷ USD. Vì vậy thị trường lớn như Mỹ mới có thể giúp Rikkeisoft đạt được mục tiêu này”, ông nói.
Về ứng dụng công nghệ cao, Rikkeisoft đang nghiên cứu và phát triển các giải pháp AI trong nhận diện khuôn mặt, giọng nói để tối ưu năng suất cho doanh nghiệp mảng nhân sự, tài chính ngân hàng. Trong đào tạo nguồn nhân lực, Rikkeisoft đã cho ra đời công ty con Rikkei Academy để đào tạo học viên với định hướng trở thành các kỹ sư CNTT.
Chủ tịch Rikkeisoft cho hay: “Công ty hướng tới hoạt động hợp tác có giá trị cao và có tác động lan tỏa. Việc thành lập RKTech và đầu tư dài hạn tại thị trường Mỹ sẽ đóng góp vào mục tiêu IPO của Rikkeisoft năm 2028”.
Lập trình viên và áp lực bị 'cướp miếng cơm' thời trí tuệ nhân tạoChúng ta thường nghĩ trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay thế các công việc đơn giản, không phải những công việc mang tính trí tuệ như đồ họa, nhiếp ảnh hay lập trình, thế nhưng thực tế lại đang rất khác.">Rikkeisoft của Việt Nam đầu tư 30 triệu USD, dự định IPO tại Mỹ
Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
">
Cận cảnh đất vàng Chùa Bộc bị “xẻ thịt” cho 40 đơn vị bên ngoài thuê
Các nghiên cứu về các trường công lập tại Mỹ từ năm 1890 đến nay cho thấy hầu hết các lớp học đều thiếu các cuộc thi trí tuệ. Một cuộc thăm dò năm 2015 của Gallup trên gần một triệu học sinh Hoa Kỳ cũng chỉ ra 75% học sinh lớp 5 cảm thấy hứng thú khi đến trường, trong khi chỉ có 32% học sinh lớp 11 cảm thấy tương tự.
Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để học sinh trung học thấy hứng thú hơn khi đến trường?
Vài năm trước, cả hai chúng tôi - một nhà xã hội học và một cựu giáo viên tiếng Anh - bắt đầu cuộc điều tra riêng về câu hỏi này, chúng tôi đã đưa ra hai giả thiết.
Giả thiết đầu tiên là các trường đã tự đổi mới để cải thiện môi trường giáo dục. Chúng tôi được các lãnh đạo trong ngành giáo dục đề xuất tới thăm 30 trường trung học công lập. Tuy nhiên, các biện pháp đổi mới vẫn không mang lại hiệu quả, không khí học tập nhàm chán vẫn bao trùm các lớp học. Học sinh vẫn làm các phiếu bài tập, làm toán, viết luận. làm những thí nghiệm đã biết sẵn phản ứng hóa học. Chúng tôi đã hỏi sinh viên về mục đích của những hoạt động trên lớp đó, hầu hết các em đều trả lời "Em không biết" hoặc "Em nghĩ lên đại học sẽ cần".
Giả thiết thứ hai là các lớp học dạy môn cơ bản có không khí học hứng khởi hơn. Tuy nhiên, khi chúng tôi dành nhiều thời gian hơn ở trường, chúng tôi nhận thấy rằng tinh thần học tập hăng hái nhất lại tập trung vào các hoạt động ngoại khóa, các câu lạc bộ hay các môn tự chọn. Vì tò mò nên chúng tôi chú ý đến mảng này. Chúng tôi đã đồng hành với một nhóm kịch, một nhóm hùng biện, một nhóm nghiên cứu về giới và nhiều nhóm khác.
Những không gian học tập này hoàn toàn khác biệt so với trước đó. Thay vì cảm thấy như ngồi trong phòng học thông thường và cầm bút ghi chép, học sinh như đang ở trong phòng thiết kế sinh động hoặc các phòng nghiên cứu hiệu quả, nơi cả giáo viên và học sinh cùng tham gia để đưa ra kết quả cuối cùng. Hóa ra, tất cả các trường trung học đã tự đổi mới bằng mô hình học tập hiệu quả như vậy. Đó là điều mà chúng tôi không nghĩ tới.
Từ việc đồng hành cùng các em tham gia lớp diễn kịch tại một trường trung học công lập lớn, chúng tôi nhận thấy nhiều em không nổi trội ở các lớp học thông thường nhưng khi tham gia lớp học ngoại khóa này lại có năng khiếu và rất tự tin. Các em không chỉ là người tiếp thu kiến thức mà con là người tạo ra những giá trị thực sự. Phương pháp giảng dạy chính là hướng dẫn để học sinh sáng tạo thay vì truyền đạt kiến thức đơn thuần.
Bên cạnh đó, điểm mạnh của các hoạt động ngoại khóa là giúp học sinh tự quản lý, lên kế hoạch học tập cho bản thân. Học sinh đã nhận trách nhiệm dạy cho những người khác trong câu lạc bộ, dần trở thành người xây dựng giá trị cho chính các câu lạc bộ này. Chúng ta có thể tạo ra những cơ hội tương tự trong các môn học chính - cho học sinh tự do xác định mục đích học tập, tạo cơ hội cho các em lãnh đạo, lên kế hoạch học tập và giúp các em hoàn thiện công việc cho đến khi đạt được mục đích cuối cùng. Công tác trên thực hiện càng tốt thì quá trình học tập của học sinh càng hiệu quả hơn.
Một nhóm tranh luận trong một trường công lập có tỉ lệ hộ nghèo cao cũng thể hiện kết quả tương tự. Những cuộc thi biện luận theo tháng giúp việc học có ý nghĩa và hiệu quả hơn. Giảng viên và học sinh lớp trên hướng dẫn người mới. Những học sinh trả lời chúng tôi rằng "Tranh luận cũng giống như gia đình". Nhưng quan trọng hơn cả, tranh luận cho học sinh cơ hội phát biểu ý kiến về những vấn đề quan trọng với họ. Qua hình thức cũ về kỉ luật bằng ngôn ngữ và tinh thần, học sinh phát hiện ra tiềm năng của chính mình.
Về bản chất, có 2 kiểu tư duy khác nhau tồn tại trong một ngôi trường. Trước khi chuông hết giờ vang lên, chúng ta coi học sinh là đối tượng tiếp nhận kiến thức thụ động, sở thích và cái tôi của họ trở nên kém quan trọng. Nhưng sau tiếng chuông - trên mặt báo, trong tranh luận, trước sân khấu, trong điền kinh, vân vân - chúng ta coi học sinh là những đối tượng vừa học vừa làm, vừa học vừa dạy, có đam mê và ý tưởng đáng để trau dồi. Thế nên, khi chúng tôi yêu cầu học sinh chia sẻ về kỉ niệm trường trung học, họ thường nói hoạt động ngoại khóa như nghệ thuật và tranh luận đã ảnh hưởng sâu sắc tới họ.
Những lớp học thực sự bổ ích lặp lại những gì ta thấy ở hoạt động ngoại khóa. Thay vì bắt học sinh ngồi đọc sách giáo khoa, giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành. Ví dụ, một giáo viên môn khoa học tại một trường trung học phổ thông nghèo đã tổ chức một khóa học để học sinh cô tự tay thiết kế, nghiên cứu, thực hành và viết báo cáo thí nghiệm. Những thí nghiệm có độ khó khác nhau, những tất cả học sinh đều bước chân vào thế giới thực sự của khoa học. Đổi lại, lớp học như vậy sẽ cho học sinh biết khoa học là một lĩnh vực khó hiểu và mênh mông, không phải chỉ học thuộc định luật của Newton là hiểu được khoa học.
Tại sao không có nhiều những lớp học như vậy?
Điều này không phải do giáo viên. Các trường trung học đã chọn một khuôn mẫu này từ thế kỉ trước. Học sinh được dạy hàng loạt, bị đánh giá dựa trên khả năng tiếp thu và chấm điểm dựa trên thời gian ngồi học thay vì 'học'. Tệ hơn nữa là áp lực tuyển sinh đại học, bài kiểm tra và khung chương trình giảng dạy nhấn mạnh bề nổi, hệ thống đánh giá giáo viên đơn giản, lượng lớp học và giáo viên lớn, thời gian học ngắn. Kết quả, giáo viên và học sinh như bị ép buộc tham gia vào một trò chơi mà không ai muốn chơi.
Phải làm gì để thay đổi?
Trường học cần phải vượt qua bức tường ranh giới và gắn kết với thế giới bên ngoài. Ngoại khóa bổ ích là vì những hoạt động này có chuyên môn, nhưng môn học trên trường thì quá tràn làn, không cụ thể. Mỗi trường đã đề ra giải pháp khác nhau: một số trường đề xuất học theo dự án để khuyến khích sinh viên tham gia cộng đồng địa phương, một số trường thì hợp tác với bảo tàng, nhà tuyển dụng và những người khác để học sinh trau dồi kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyên môn; và một số trường vẫn ưu tiên tuyển dụng giáo viên đã có kinh nghiệm thực hành trong lĩnh vực của họ. Tất cả những lựa chọn này sẽ giúp việc học trở nên ý nghĩa hơn.
Giáo viên cần được tự do và hỗ trợ nhiều hơn. Họ cần thời gian đứng lớp dài hơn và nhiều cơ hội tiếp xúc để thực sự kết nối với học sinh. Họ cần kì vọng và thời gian để môn học có chiều sâu. Họ cần cơ quan chức năng địa phương bớt gò bó và giúp họ học tập thực sự để họ có thể dạy học đa dạng hơn.
Cuối cùng, giáo viên cần phụ huynh phải hỏi: "Con tôi thích gì?'', chứ không phải "Con tôi làm bài kiểm tra tốt không?''. Và quan trọng hơn hết, học sinh trung học cần phải có nhiều lựa chọn, trách nhiệm và biết hợp tác.
Học sinh cần kĩ năng cho đại học và trong cuộc sống: khả năng nói và viết thuyết phục, khả năng lí luận và tranh luận với người khác, và khả năng tư duy sâu. May mắn thay, có rất nhiều con đường dẫn tới kết quả này. Học sinh vừa có thể chọn khóa học khoa học yêu thích hay chuyên ngành tiếng Anh và lịch sử mình quan tâm, vừa phát triển được nền tảng kĩ năng chung.
Trà Mi - Hà Dung (theo The New York Times)
Nữ sinh giành học bổng triệu đô từ 39 trường đại học Mỹ
Lựa chọn giữa một hoặc hai trường đại học là quyết định khó khăn với các sinh viên cuối cấp. Còn với Jordan Nixon, nữ sinh trung học Bang Georgia, Mỹ, đang “đau đầu” vì lựa chọn một trong gần 40 trường đại học.
">Làm thế nào để trường trung học không còn nhàm chán?
Thanh niên dọa nhảy lầu nếu không được nói chuyện với ông Trump
Một người đàn ông tự treo mình trên Tháp Trump ở Chicago đòi nói chuyện với Tổng thống Mỹ và dọa sẽ cắt sợi dây thừng buộc mình nếu yêu cầu không được đáp ứng.
">Vì sao bỏng ngô từng bị cấm ăn trong rạp chiếu phim ở Mỹ?