您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Tài xế taxi đứng im chịu đòn sau va chạm giao thông
NEWS2025-02-07 06:20:57【Thời sự】6人已围观
简介Sau pha va chạm giao thông,àixếtaxiđứngimchịuđònsauvachạmgiaothôlịch thi đấu bóng đá quốc tế thanh nlịch thi đấu bóng đá quốc tếlịch thi đấu bóng đá quốc tế、、
Sau pha va chạm giao thông,àixếtaxiđứngimchịuđònsauvachạmgiaothôlịch thi đấu bóng đá quốc tế thanh niên đi xe máy thẳng tay đấm vào mặt tài xế taxi.
Clip: Rượt đuổi nhau như phim trên quốc lộ vì va chạm很赞哦!(35289)
相关文章
- Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Tăng cường bảo đảm an toàn thông tin mạng dịp lễ 30/4 và 1/5
- Hành trình vỡ vụn của Sam “xoăn” và đế chế crypto tỷ USD
- Bật cười với những lời phê hài hước của thầy cô
- Nhận định, soi kèo Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2: Tin vào Blaugrana
- Mất chồng vì 'khoán trắng' cho thư ký trẻ đẹp, đa tình
- Trẻ 9 tuổi chấn thương sọ não do bị ngã trong giờ ra chơi
- Nghi ngờ bạn thân ngoại tình với chồng, tôi nhận được sự thật đắng lòng hơn thế
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Lô kem chống nắng Coverderm Filteray Face Plus bị thu hồi trên toàn quốc
热门文章
站长推荐
Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ
- Trần Thị Thu Hương (Huy chương Đồng Olympic Vật lí quốc tế, HSTrường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, Nam Định) vừa được chọn là nữ sinh châu Á xuấtsắc nhất kỳ thi.
VN giành 2 Huy chương Vàng Olympic Vật lí quốc tế">Nữ sinh giỏi văn đoạt giải vật lí quốc tế
Các cuộc gọi giả mạo đề nghị hỗ trợ nâng cấp, chuyển đổi SIM 4G/5G miễn phí để lừa đảo khách hàng. Ảnh minh họa: Internet Các đối tượng này yêu cầu cung cấp mã OTP do nhà mạng gửi về số điện thoại của khách hàng hoặc hướng dẫn khách hàng tự nhắn tin SMS từ chính điện thoại của mình theo cú pháp quy định của nhà mạng và dãy ký tự “SerialSIM” do đối tượng gian lận cung cấp. Nếu thực hiện theo các cấu trúc tin nhắn, SIM điện thoại mà khách hàng đang sử dụng sẽ bị ngắt, không sử dụng được. Đồng thời, đối tượng sẽ thành công chiếm đoạt được SIM của khách hàng và dễ dàng thực hiện các hành vi gian lận tiếp theo.
Các đối tượng gian lận sử dụng số điện thoại vừa chiếm đoạt được để kích hoạt các dịch vụ ngân hàng, nhận mã OTP, chuyển tiền, nạp ví, thanh toán mua hàng,… chiếm đoạt tiền của nạn nhân.
Trước tình trạng này, các ngân hàng khuyến cáo khách hàng cần liên hệ ngay với đường dây nóng của ngân hàng để khóa dịch vụ khẩn cấp nếu đã thực hiện theo hướng dẫn và SIM điện thoại không còn sử dụng được.
Bảo mật thông tin SIM điện thoại bằng cách thiết lập mã PIN cho SIM (theo hướng dẫn của nhà mạng viễn thông).
Người dùng cũng cần cảnh giác với các cuộc gọi, tin nhắn từ số lạ với các nội dung: hỗ trợ nâng cấp SIM miễn phí hoặc thông báo trúng thưởng. Không truy cập vào đường link lạ được gửi kèm trong tin nhắn, không thực hiện nhắn tin theo cú pháp được hướng dẫn bởi người lạ.
Tuyệt đối giữ bí mật thông tin cá nhân. Không bao giờ cung cấp mật khẩu, PIN, các mã xác thực OTP, mã kích hoạt,… cho bất kỳ ai dưới bất kỳ hình thức nào.
Theo lời khuyên, người dùng chỉ nên thực hiện thay đổi, nâng cấp SIM tại điểm giao dịch của nhà mạng viễn thông hoặc thông qua ứng dụng của nhà mạng.
Duy Vũ
Giả mạo Cổng thông tin điện tử Bộ Công an để lừa đảo
Kẻ gian đã lập trang web giả mạo Cổng Thông tin điện tử của Bộ Công an thông qua thủ đoạn mạo danh lực lượng chức năng đang điều tra các vụ án liên quan đến tham nhũng, rửa tiền, ma túy...
">mất tiền trong tài khoản ngân hàng vì bị chiếm quyền sử dụng SIM điện thoại
- Lớp đầu tiên của giáo dục tiểu học ở Mỹ gọi là Kindergarten - nôm na là “vỡ lòng”. Ở đây, các gia đình không lo lắng chuẩn bị cho con vào lớp 1 mà chuẩn bị cho con học vỡ lòng. Trẻ 5 tuổi bắt buộc đi học, và trước đó, cha mẹ Mỹ có thể chọn cho con đi học tiền vỡ lòng (Pre-K) hoặc ở nhà "dạy con".
Tôi dùng chữ "dạy con" ở đây là đúng nghĩa dạy, chứ không chỉ đơn thuần là "giữ con" như cách nhiều người Việt vẫn dùng.
Trước đây tôi ở Illinois, nơi mà nhiều phụ huynh chọn lựa ở nhà "dạy con".
Nói chuyện với mấy bạn Mỹ, họ nói là họ "homeschool" con trước khi con lên vỡ lòng. Tuy nhiên, với tôi thì cha mẹ Mỹ được hướng dẫn rất nhiều để chuẩn bị cho con vào vỡ lòng.
Phụ huynh có thể được cung cấp thông tin về những kiến thức và kỹ năng cần biết để chuẩn bị thông qua thư viện, hoặc các phòng sở giáo dục của thành phố sẽ tiếp cận phụ huynh thông qua các sự kiện ở địa phương để phổ biến kiến thức.
26 kiến thức và kỹ năng trước khi trẻ vào lớp “vỡ lòng”
Trong một lần đi hội chợ sách và tác giả, con tôi đã được chơi các trò chơi liên quan đến kỹ năng cần thiết trong khi tôi nhận được nhiều tờ rơi hướng dẫn chuẩn bị cho con như thế nào.
Có 10 kỹ năng mặc định mà trẻ cần phải biết trước khi vào vỡ lòng là:
1. Tự sử dụng nhà vệ sinh đúng cách bao gồm cả việc rửa tay mà không cần nhắc nhở.
2. Tự chỉnh sửa quần áo trước và sau khi dùng nhà vệ sinh, tự cởi và mặc quần áo ấm.
3. Tự cột dây giày, tự mở hộp cơm trưa và tự ăn.
4. Ngồi im để nghe đọc sách hoặc kể chuyện trong vòng 5 hoặc 10 phút.
5. Tự dọn dẹp đồ đạc sau khi sử dụng.
6. Chia sẻ học liệu và đồ chơi với các bạn khác.
7. Có thái độ tích cực khi đi học.
8. Tự tin và không quấy khóc khi tạm biệt cha mẹ.
9. Có khả năng lắng nghe và tuân theo các hướng dẫn gồm 3 hoặc 3 bước.
10. Có khả năng giải quyết xung đột một cách hòa nhã.
Và có 13 kiến thức và kỹ năng học thuật khác mà trẻ cần phải biết trước khi vào vỡ lòng, bao gồm:
1. Có thể tự nói tên đầy đủ khi được hỏi.
2. Có thể viết tên của mình với chữ hoa cho chữ cái đầu tiên và chữ thường cho các chữ còn lại.
3. Cầm các dụng cụ để viết và làm thủ công như viết, viết màu hoặc kéo bằng 3 ngón tay một cách phù hợp.
4. Đếm ít nhất tới 10 và nói được số nào đứng trước hoặc đứng sau.
5. Biết tất cả “tên” của các chữ cái trong tên họ của mình.
6. Nhận diện các hình dạng cơ bản trong toán như hình tam giác,hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật, hình ô van, hình ngôi sao, hình thoi và hình trái tim.
7. Biết các màu cơ bản như đỏ, xanh dương, xanh lá cây, màu cam, màu tím, màu đen, màu trắng, màu nâu, màu hồng.
8. Nhận diện được các chữ số từ 1 đến 10 theo thứ tự ngẫu nhiên.
9. Nhận diện các chữ cái viết hoa và viết thường.
10. Dùng ngón tay để đếm chính xác tới 10.
11. Biết được khái niệm về sách như bìa trước, bìa sau, trang nào trước, đọc dò chữ từ trái qua phải.
12. Có thể cung cấp các từ vần với nhau như trong các bài thơ vần.
13. Kể lại câu chuyện đơn giản theo đúng trình tự.
Những kỹ năng và kiến thức này chỉ cần biết, còn lại giáo viên vỡ lòng sẽ củng cố và rèn luyện thêm ở trong lớp.
Như vậy, cha mẹ Mỹ có 5 năm để chuẩn bị cho con các kỹ năng này. Những kỹ năng tự lập được họ rèn luyện cho con từ nhỏ như tự chọn lựa và mặc quần áo, tự thức dậy khi nghe chuông báo thức, tự đánh răng, tự chuẩn bị thức ăn đơn giản như quết bơ lên bánh mì...
Họ có thể in hình các hoạt động trong ngày ra, dán lên tường, tủ lạnh hoặc cửa phòng để trẻ nhìn thấy và làm theo trình tự.
Họ đưa con đi chơi ở những nơi gần gũi thiên nhiên, cùng chơi trò chơi đoán đồ vật bằng cách nói hình dạng hoặc màu sắc khi đang di chuyển.
Họ khuyến khích con quan sát và nói về những trải nghiệm của con.
Họ khuyến khích con nói chuyện với người lớn chăm sóc mình vì những cuộc nói chuyện đó sẽ làm giàu vốn từ và thế giới quan.
Đặc biệt là họ khen con rất nhiều, khen khi con nỗ lực, khuyến khích khi con tò mò, và động viên con khi con mắc lỗi hay thất bại…
Họ ngồi xuống và nhìn vào mắt con khi nói chuyện, chứng tỏ họ đánh giá cao con trẻ và câu chuyện của con. Trẻ thấy mình được yêu thương, quan tâm và ngày càng tự tin.
Họ đọc sách mỗi ngày cho con vì những kiến thức về học thuật hay những hoạt động có thể diễn ra khi đi học đều có trong sách.
Mỗi trẻ có bước phát triển khác nhau, có trẻ nhận diện mặt chữ rất sớm, nhưng có trẻ đến 7 tuổi mới nhận diện mặt chữ.
Và cha mẹ Mỹ không ngần ngại hoãn lại việc lên lớp 1 của con nếu như thấy con chưa sẵn sàng về mặt học thuật hay về tuổi tâm lý. Trong lớp vỡ lòng của con tôi học có 3 độ tuổi là 5, 6 và 7.
XEM TIẾP
Cha mẹ Mỹ được hỗ trợ chuẩn bị cho con học vỡ lòng như thế nào?
Trẻ dùng tay trái hay tay phải không quan trọng, không ai đi sửa cả. Cũng không có cô giáo nào cầm tay em để gò theo nét chữ. Chữ đẹp không quan trọng bằng việc trẻ tự do viết theo cách của mình.
">
Người Mỹ chuẩn bị cho con học 'vỡ lòng'
Siêu máy tính dự đoán MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2
Tọa đàm “Why Việt Nam: Kinh tế số Việt Nam chủ động hợp tác và hội nhập quốc tế”. Ảnh: Trọng Đạt Tại buổi tọa đàm, các chuyên gia trong và ngoài nước đã cùng nhau thảo luận về câu chuyện Việt Nam nên làm gì để vừa tự chủ công nghệ, phát triển các nền tảng số đáp ứng nhu cầu trong nước, đồng thời hợp tác quốc tế để mở rộng thị trường và hội nhập với nền kinh tế số thế giới.
Kinh tế số Việt Nam – con đường phía trước
PV: Việt Nam là một trong những quốc gia đã sớm ban hành Chiến lược về phát triển kinh tế số và xã hội số. Đâu là nét đặc trưng riêng của Việt Nam so với thế giới trong chiến lược phát triển kinh tế số của mình?
Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):
Nhiều nước trên thế giới đã ban hành chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số, ví như Anh, Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan.
Về mặt xu hướng và định hướng công nghệ, có sự tương đồng giữa chiến lược phát triển kinh tế số của Việt Nam và các nước khác trên thế giới. Tuy nhiên, nếu nghiên cứu kỹ, chiến lược của Việt Nam có những nét đặc trưng và cách tiếp cận rất riêng.
Đó là sự chuyển đổi từ kinh tế số chủ yếu là ICT sang kinh tế số ngành, đó là sự xuất hiện của các doanh nghiệp Make in Việt Nam. Đó còn là sự điều chỉnh và nỗ lực của Chính phủ trong việc cải thiện chính sách, Tọa đàm “Why Việt Nam: Gỡ bỏ rào cản để tạo thuận tiện hơn cho kinh tế số.
Việc phát triển hạ tầng kinh tế số, trong đó có hạ tầng Internet băng rộng, Cloud, IoT, thúc đẩy đào tạo kỹ năng số cho người dân,… sẽ tạo ra thị trường kinh tế số Việt Nam rất năng động trong thời gian tới, hướng tới mục tiêu kinh tế số đạt 20% GDP trong năm 2020 và 25% vào năm 2030.
Tiềm năng kinh tế số của Việt Nam là rất lớn, đủ để các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cùng làm ăn, kinh doanh và phát triển.
PV: Mỗi quốc gia sẽ có một “con đường” riêng tùy thuộc vào điều kiện của mình để phát triển kinh tế số. Các doanh nhân Việt Nam sẽ nhận về mình sứ mạng gì để tạo đột phá trong việc xây dựng “con đường” kinh tế số Việt Nam?
Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc CMC Telecom:
Ở góc nhìn của mình, chúng tôi nhận thấy 8 sứ mệnh cần làm để xây dựng và phát triển kinh tế số.
Đó là đóng góp vào việc xây dựng thể chế và chế sách; thể hiện vai trò “educate” thị trường nhằm chuyển đổi số cho khách hàng; xây dựng hạ tầng số; xây dựng các nền tảng số Make in Viet Nam; xây dựng và phát triển hệ thống an toàn thông tin đảm bảo chủ quyền an ninh mạng; hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, thu hút người tài; thúc đẩy sự phát triển của thanh toán số, thanh toán không dùng tiền mặt.
PV: Thương mại điện tử là một trụ cột quan trọng của nền kinh tế số. Là sàn thương mại điện tử hàng đầu khu vực, Lazada đã tham gia như thế nào vào nền kinh tế số của Việt Nam?
Bà Vũ Thị Minh Tú – Giám đốc đối ngoại Lazada Việt Nam:
Lazada luôn đồng hành hỗ trợ các doanh nghiệp Việt chuyển đổi số hiệu quả hơn thông qua thương mại điện tử. Tại Việt Nam, Lazada đã tham gia hỗ trợ tích cực các doanh nghiệp để chuyển đổi sang kinh doanh số.
Trong thời gian qua, Lazada cũng đã hợp tác với Bộ Công thương, các sở ban ngành địa phương,.. để tổ chức các hoạt động tập huấn nâng cao năng lực chuyển đổi số cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó, công ty cũng thành lập hệ thống học viện và cung cấp công cụ giúp nhà bán hàng hoạt động hiệu quả. Điều này nhằm giúp người bán có kiến thức và công cụ để phát triển công việc kinh doanh của mình.
Lazada cũng có nhiều sáng kiến trong việc kết nối các doanh nghiệp, doanh nhân số bằng việc xây dựng cộng đồng các nhà bán hàng với hơn 49.000 thành viên cùng giúp nhau phát triển.
Từ năm 2021, Lazada cũng đã khởi xướng lễ tôn vinh doanh nhân công nghệ. Đây là những minh chứng cho đóng góp của Lazada trong quá trình chuyển đổi số.
PV: Trong thời gian qua, Qualcomm đã có những đổi mới sáng tạo nào để đóng góp trực tiếp vào kinh tế số Việt Nam?
Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:
Việt Nam đã trở thành một trung tâm lớn của thế giới trong việc thiết kế và sản xuất các thiết bị công nghệ. Đây là lĩnh vực đóng góp lớn vào sự phát triển của kinh tế số Việt Nam.
Trọng tâm của Qualcomm là thúc đẩy đổi mới sáng tạo công nghệ ở Việt Nam. Để Việt Nam tiến lên mức cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu, thúc đẩy đổi mới sáng tạo là rất quan trọng. Hạ tầng kết nối 5G cũng sẽ là nền tảng để thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Qualcomm cũng đã hỗ trợ Việt Nam bằng việc hưởng ứng chương trình Make in Việt Nam của Chính phủ, giúp đối tác Việt Nam thiết kế và sản xuất các thiết bị Make in Việt Nam.
Mới đây, Qualcomm cũng đã mở rộng trung tâm R&D tại Hà Nội, đưa các công nghệ mới nhất như 5G vào phòng lab để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt muốn sản xuất các sản phẩm, thiết bị Make in Việt Nam có nền tảng phát triển.
Qualcomm đã giúp Việt Nam xây dựng nguồn lực công nghệ cho tương lai bằng việc đẩy mạnh sự phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Thông qua các chương trình của mình, Qualcomm đã và đang hỗ trợ năng lực tài chính, kỹ thuật, thiết bị để giúp các công ty tiềm năng xây dựng, phát triển sản phẩm và đưa ra thị trường.
Qualcomm cũng hỗ trợ 4 dự án của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông để đưa các công nghệ IoT, AI, Máy học vào công tác giảng dạy.
PV: Có nhận định cho rằng kinh tế số là cơ hội cho các nước đi sau thay đổi và vượt lên trước. Việt Nam cần tận dụng cơ hội này như thế nào, để nhanh chóng định hình “con đường” kinh tế số của mình và tiến liên phía trước?
Bà Annabel Lee - Giám đốc Chính sách Khu vực Châu Á -TBD Amazon web services (AWS):
Chuyển đổi số là xu hướng tốt, là một phần của quá trình sáng tạo và đổi mới công nghệ ở Việt Nam. Với chuyển đổi số, độ mở của nền kinh tế Việt Nam sẽ lớn hơn, toàn bộ khu vực châu Á sẽ trở thành một liên minh về kinh tế số. Đây là cơ hội lớn để tạo ra nhiều công ăn việc làm và đóng góp ở mức độ khu vực.
Amazon nhận thấy nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang có ý định mở trụ sở tại Việt Nam, nhiều startup có hướng chuyển dịch sang Việt Nam. Việt Nam đang đi đúng hướng, do vậy việc gia tăng mức độ đóng góp của kinh tế số trong GDP là điều hoàn toàn có thể thực hiện.
Chính phủ Việt Nam cần có chính sách hỗ trợ chuyển đổi số, đảm bảo niềm tin và an ninh số, khuyến khích đổi mới và cởi mở. Tất cả điều này cần phải thực hiện cùng một lúc. Chính phủ Việt Nam cần đi trước đón đầu về chính sách để phát triển kinh tế số.
Thị trường – góc nhìn từ doanh nghiệp kinh tế số
PV: Đâu là những ưu tiên mà các doanh nghiệp Hoa Kỳ quan tâm khi tham gia thị trường Việt Nam?
Bà Bùi Kim Thuỳ - Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC):
Tất cả doanh nghiệp Hoa Kỳ đều mong muốn chính sách của Việt Nam có tính liên tục, ổn định và dễ dự đoán.
Điều này có nghĩa cần tránh sự đứt gãy về mặt chính sách, khi Trung ương ban hành chính sách tốt nhưng địa phương hiểu mỗi nơi mỗi khác, hay sự không đồng nhất khi thực hiện giữa các bộ ban ngành. Đó là điều cản trở không nhỏ đối với quá trình kinh doanh tại Việt Nam với tất cả doanh nghiệp.
Chính sách quản lý của Việt Nam nên thiên về phục vụ phát triển nhiều hơn là việc kiểm soát.
PV: Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) đã đạt được những bước tiến ấn tượng trong những năm gần đây, doanh thu TMĐT năm 2021 đạt 13,7 tỷ USD và ước tính năm 2022 sẽ đạt 16,4 tỷ USD tăng trưởng 20% so với năm trước.
Đâu là những ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo để TMĐT nâng cao hơn nữa vai trò của mình trong công cuộc phát triển kinh tế số của Việt Nam?
Bà Vũ Thị Minh Tú - Giám đốc đối ngoại, Lazada Việt Nam:
Thương mại điện tử không còn là khái niệm xa lạ với người dùng nữa. Do vậy, họ sẽ đòi hỏi nhiều hơn, các doanh nghiệp sẽ phải đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao và đa dạng đó.
Lazada vẫn hướng đến mục tiêu phát triển bền vững nhờ công nghệ logistic, đảm bảo sự liền mạch, mang đến những trải nghiệm thú vị. Chúng tôi cũng sẽ đồng hành với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình chuyển đổi số và quan tâm hơn nữa đến hoạt động phát triển nguồn nhân lực cho ngành TMĐT Việt Nam.
PV: IoT là hạ tầng thiết yếu cho nền kinh tế số, tuy nhiên thế giới đang phải đối mặt với việc thiếu hụt nguồn cung, liệu điều này sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế số Việt Nam như thế nào?
Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:
Có 2 xu hướng công nghệ thúc đẩy chuyển đổi số, đó là sự xuất hiện của nền tảng 5G và Cloud. Nhu cầu về chip trên thế giới vì vậy đang rất lớn, trong khi đó, nguồn cung hiện nay lại không đủ.
Đại dịch Covid-19 khiến nhu cầu học tập và làm việc từ xa nhiều hơn, xu hướng này cũng đẩy mạnh nhu cầu về các thiết bị bán dẫn.
Việc sản xuất ô tô cũng cần đến các thiết bị bán dẫn. Để sản xuất 1 chiếc ô tô cần tiêu tốn lượng chip bằng 70 chiếc smartphone.
Với những xu hướng kể trên, tất cả đều góp phần đẩy mạnh nhu cầu của thế giới đối với thiết bị bán dẫn. Việc đảm bảo nguồn cung chip do đó là nhu cầu của rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Đối với Việt Nam, các doanh nghiệp cần lên kế hoạch nhu cầu về chip trước 2 đến 3 năm để có thể chủ động được về nguồn chip, tránh ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hợp tác đi đến thành công
PV: Chính phủ, mà trực tiếp là Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp nền tảng số như thế nào?
Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):
Các doanh nghiệp trong nền kinh tế số thường áp dụng những công nghệ đột phá, do đó một số chính sách truyền thống có thể không phù hợp.
Chính phủ và Bộ TT&TT nhìn ra điều đó. Bộ sẽ là cơ quan đầu mối để làm việc cùng các bộ ngành khác nhằm tháo gỡ chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi số, kinh tế số, miễn là các hoạt động kinh doanh đảm bảo sự an toàn cho người dùng, đảm bảo an ninh quốc gia.
Trong CMCN 4.0, Chính phủ "tương tự" sẽ không quản lý được một nền kinh tế số. Nền kinh tế truyền thống cũng sẽ không thể cung cấp được các dịch vụ cho một xã hội số.
Nếu các doanh nghiệp không chuyển đổi số, không chuyển sang nền kinh tế số thì khả năng cung cấp dịch vụ, sản phẩm tới khách hàng của họ sẽ gặp khó khăn, do đó, các doanh nghiệp cần chuyển đổi số nếu không muốn bị bỏ lại phía sau.
Các cơ quan quản lý nhà nước đang hỗ trợ 2 đối tượng doanh nghiệp. Đó là các doanh nghiệp truyền thống để họ cải thiện sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, loại hình này chiếm số đông. Thứ 2 là các công ty cung cấp nền tảng số, đưa ra các mô hình kinh doanh, các nền tảng mới.
Bộ TT&TT đang giới thiệu các nền tảng số để các doanh nghiệp SME tiếp cận. Khoảng 400.000 doanh nghiệp SME Việt Nam đã được tiếp cận các nền tảng số, trong đó, khoảng 60.000 doanh nghiệp đã bắt đầu ứng dụng các nền tảng này trong kinh doanh.
Điều tốt nhất mà Chính phủ có thể làm là tháo gỡ các chính sách không còn phù hợp với nền kinh tế số, tạo ra các khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox).
Bộ TT&TT sẽ là đầu mối lắng nghe các kiến nghị chính sách từ doanh nghiệp, từ đó đưa ra chính sách tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghệ.
Đối với các nền tảng số Việt Nam, Bộ cũng đã đánh giá và công bố các nền tảng số đạt tiêu chí đáp ứng được nhu cầu của người dân. Bộ TT&TT cũng đang đóng vai trò kết nối giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
PV: Các doanh nghiệp Hoa Kỳ khi vào Việt Nam sẽ có sự hỗ trợ và song hành thế nào để giúp các doanh nghiệp phát triển các sản phẩm, dịch vụ Make in Viet Nam?
Bà Bùi Kim Thuỳ - Đại diện Cấp cao tại Việt Nam, Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC):
Để có thể nấu được bữa ăn ngon cần các nguyên liệu tốt. Vấn đề về chính sách cũng như vậy. Nếu một chính sách chưa phù hợp, các doanh nghiệp không nên chỉ trách cơ quan quản lý nhà nước mà cần phải xem lại bản thân xem đã đóng góp các thông tin đầu vào đủ tốt để nhà quản lý đưa ra chính sách phù hợp hay chưa.
Các doanh nghiệp Hoa Kỳ đã đồng hành cùng doanh nghiệp Việt Nam trong rất nhiều các dự án. Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC) đã ký một biên bản ghi nhớ về thỏa thuận hợp tác với Bộ TT&TT trong chuyến công du của Thủ tướng Phạm Minh Chính đến Hoa Kỳ.
Đây là nền tảng quan trọng cho các hoạt động hợp tác sau này giữa các tập đoàn Hoa Kỳ với Việt Nam trong lĩnh vực thông tin truyền thông, kinh tế số và công nghệ số. Trong đó có các nhóm hợp tác gồm công nghiệp công nghệ số, chuyển đổi số, hạ tầng số, an toàn an ninh mạng, xúc tiến thương mại và đầu tư, nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ cho Việt Nam.
PV: Việc xây dựng và hình thành các trung tâm dữ liệu tại Việt Nam có tác động như thế nào tới sự phát triển kinh tế số ở Việt Nam?
Ông Đặng Tùng Sơn - Phó Tổng Giám đốc CMC Telecom:
Trung tâm dữ liệu là một thành phần rất quan trọng của hạ tầng số. Tuy nhiên trung tâm dữ liệu của Việt Nam còn nhỏ, quy mô thấp hơn các nước trong khu vực nhiều lần.
Việt Nam có cơ hội trở thành một “digital hub” tiếp theo của khu vực sau Singapore và Hồng Kong. Chúng ta có bờ biển dài, chính trị ổn định, có địa thế tốt trong việc kết nối với các quốc gia láng giềng.
Việc hình thành các trung tâm dữ liệu lớn sẽ cho các doanh nghiệp lớn nước ngoài thấy được sự sẵn sàng chuyển mình về kinh tế số của Việt Nam. Đây sẽ là cú hích cho thị trường, biến Việt Nam trở thành “digital hub” của khu vực.
PV: Hợp tác và hội nhập quốc tế sẽ có tác động như thế nào và mang lại giá trị gì cho nền kinh tế số Việt Nam?
Ông Thiều Phương Nam - Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào và Campuchia:
Việc hợp tác trong quá trình chuyển đổi số là rất quan trọng. Qualcomm thấy nhiều cơ hội hợp tác hơn là các vấn đề khác. Thành công của Qualcomm phụ thuộc vào thành công của các đối tác tại Việt Nam. Do vậy, chúng tôi đã mở bản quyền các bằng sáng chế của mình để các đối tác Việt Nam có thể xây dựng, mang đến các sản phẩm chất lượng toàn cầu.
Bước tiếp theo mà Việt Nam cần làm là phải trở thành cường quốc về CNTT. Chúng tôi đặc biệt hào hứng và nhìn thấy sự dịch chuyển từ Nhật Bản sang Hàn Quốc và giờ là Việt Nam. Năng lực của các kỹ sư CNTT Việt Nam cũng rất tốt.
Ông Hoàng Anh Tú - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ TT&TT):
Các doanh nghiệp cần nhìn đến thị trường toàn cầu ngay từ khi xây dựng mô hình kinh doanh. Chúng ta có nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, cần làm sao để các doanh nghiệp Việt không chỉ đáp ứng được nhu cầu của thị trường trong nước mà còn đi ra nước ngoài.
Về mặt thị trường, Việt Nam đã ký 15 Hiệp định thương mại tự do với các thị trường có tổng dân số khoảng 3 tỷ người. Đây là một thị trường rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam. Thị trường không còn bị giới hạn về mặt vật lý nữa, do đó đây là điều các doanh nghiệp Việt phải nhìn nhận ngay từ đầu.
Ở chiều ngược lại, với chiến lược kinh tế số, xã hội số, Chính phủ số của Việt Nam, chúng ta sẽ tạo ra thị trường năng động với quy mô dân số lớn. Vấn đề hợp tác là yếu tố đóng vai trò quan trọng cho thành công trong tương lai.
Trọng Đạt
">Tọa đàm “Why Việt Nam: Gỡ bỏ rào cản để tạo thuận tiện hơn cho kinh tế số
- Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 là dịp để các thế hệ học trò bày tỏ tình cảm, lòng biết ơn tới thầy cô. Trong ngày này, không cần những món quà xa xỉ, đắt tiền, mà chỉ đừng quên gửi những lời chân thành nhất cũng đã đem lại niềm vui cho các thầy cô.
Dưới đây là những lời chúc 20/11 hay và ý nghĩa.
Ảnh: Nguyễn Như Sỹ * Nhân Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, em xin gửi đến thầy/ cô lời chúc chân thành nhất. Cảm ơn thầy cô đã dìu dắt chúng em trong thời gian qua. Kính chúc thầy cô luôn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.
* Ngân ngày 20/11, em xin được chúc cô những gì tốt đẹp nhất. Chúc cô luôn trẻ trung, xinh đẹp để mãi là người thầy, người chỉ đường gần gũi và yêu thương nhất đối với mọi học sinh. Mong cô luôn nhớ tới em.
* "Nghĩa thầy cô như nước biển khơi/ Công mẹ cha con luôn tạc dạ/ Ơn thầy cô con mãi ghi lòng”. Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, con xin kính chúc thầy cô mạnh khỏe, thành công trong sự nghiệp trồng người.
* Ngày 20/11 là một ngày thật sự ý nghĩa. Càng trưởng thành em lại càng thấy thấm thía những gì thầy cô đã chỉ dạy! Nhân ngày 20/11, em xin chúc các thầy các cô sức khỏe, luôn tràn đầy nồng nàn nhiệt huyết với sự nghiệp "Trồng người".
* Nhân ngày nhà giáo Việt Nam em xin kính chúc cô thật nhiều sức khỏe, may mắn và thành công. Em xin hứa sẽ không quậy phá, trốn tiết để cô phải buồn nữa!
* Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Chúc các thầy cô luôn đủ tâm - trí - lực để ngày càng cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp "trồng người"!
* Chúc mừng thầy cô nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Ở nơi phương trời xa, em xin kính chúc các thầy, các cô luôn vui khỏe, hạnh phúc. Chúc cho mọi lời chúc của tất cả học trò dành cho thầy cô đều trở thành hiện thực.
* Dẫu đi khắp 4 phương trời, cũng không quên nổi lời thầy khắc ghi “tiên học lễ, hậu học văn”. Con không thầy con không lớn nổi thành người. Kính chúc thầy ngàn lời tốt đẹp, con mong thầy mạnh khỏe để chở thêm những chuyến đò sớm mai.
* Nhân ngày nhà giáo Việt Nam, với tất cả tấm chân tình con muốn gửi đến thầy cô lời chúc luôn vui vẻ tràn ngập niềm tin trong cuộc sống. Chúc thầy cô luôn gặp may mắn và thành công trên con đường dạy học của mình.
* Bài giảng của thầy cô luôn phong phú nhiều màu sắc, mỗi chương mỗi tiết đều tựa như mở ra một cửa sổ trước mắt, khiến em thấy một thế giới rực rỡ sắc màu. Hàng nghìn ngày tìm tòi nghiên cứu, chưa bằng một ngày học hỏi từ người thầy giỏi. Nhân ngày 20/11 em xin được gửi lời cảm ơn chân thành.
* Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy vì tất cả những gì thầy làm cho chúng em. Thầy không chỉ dạy học, định hướng nghề nghiệp mà còn là người giúp chúng em trở nên tốt đẹp hơn. Chúc thầy mạnh khỏe, vui vẻ và công tác tốt.
* Dành tặng những tình cảm sâu sắc và tôn kính nhất đến các thầy cô giáo trong ngày 20/11 . Em xin chúc các thầy cô luôn mạnh khỏe, thành đạt, hạnh phúc và công tác tốt.
• Chúc các thầy cô dồi dào sức khỏe, hạnh phúc để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đến với những bến bờ tri thức!
• Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, em xin gửi đến thầy cô lời cảm ơn chân thành. Kính chúc thầy cô luôn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc để luôn mang đến cho chúng em ngày càng nhiều bài học hay và bổ ích.
* Hành trình học tập của con người không dừng lại ở năm lớp 12, kết thúc đại học, hay cao học, mà là cả đời. Con hiểu rằng, cuộc đời nhiều sóng gió, mỗi bước đường con đi, không thể thiếu sự chỉ bảo, quan tâm của những người thầy. Nhân ngày 20/11, con xin gửi đến thầy cô những lời chúc tốt đẹp nhất.
* Em chúc tất cả các thầy cô luôn mạnh khỏe, trẻ trung, vui tính, luôn luôn giữ vững niềm tin và ngày càng nâng cao sự dũng cảm trước những đứa học trò nghịch như quỷ sứ bọn em. Happy Vietnam’s Teacher Day!
* Em không là học trò xuất sắc nhất của Thầy, nhưng Thầy là người mà em yêu quý nhất. Trong ngày lễ này, em kính dâng Thầy tấm lòng tôn kính của em.
* Sự dạy dỗ ân cần của Cô như gió mùa xuân, như cơn mưa lành, khắc sâu mãi trong lòng em. Em thành kích chúc Cô: Vui khỏe, như ý!
* Bài giảng của thầy cô luôn phong phú nhiều mầu sắc, mỗi chương mỗi tiết đều tựa như mở ra một cửa sổ trước mặt em, khiến em thấy một thế giới rực rỡ sắc màu.
* Con luôn cảm thấy bản thân may mắn vì được là học trò của cô. Cảm ơn cô vì không chỉ mang đến cho chúng con những bài học hay, mà còn là sự chăm sóc, dạy dỗ như người mẹ. Con xin lỗi vì đôi lúc đã khiến cô phải phiền lòng. Nhân ngày 20/11, con chúc cô luôn thật nhiều sức khỏe, luôn tràn đầy nhiệt huyết với sự nghiệp trồng người.
Ngân Anh (tổng hợp)
Cô giáo trẻ đánh thức sự rung động của học trò
Trần Thị Quỳnh Anh tạo cho người đối diện cảm giác về những nhà giáo thật sự sống với niềm đam mê sáng tạo với nghề.
">Lời chúc 20/11 hay và ý nghĩa
Không những vậy, một số cá nhân đã chia sẻ đoạn clip trên lên trang Facebook cá nhân (có đến 203.000 người theo dõi) nhằm tạo niềm tin rằng "Bác sĩ Quân y 108" đã khẳng định chỉ cần áp dụng "liệu pháp chữa lành tự nhiên" là "chữa tất cả", sau đó dẫn dắt người dân mua thực phẩm chức năng.
Việc mạo danh, lấy thương hiệu "Bác sĩ Bệnh viện Trung ương Quân đội 108" để trục lợi cá nhân, mua bán các thực phẩm chức năng, thuốc, sách… có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏecủa người dân, tạo những tư tưởng sai sự thật, lệch lạc.
Bệnh viện 108 khẳng định cơ sở y tế này chỉ có một địa chỉ duy nhất tại: Số 1, đường Trần Hưng Đạo, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Bệnh viện và cán bộ nhân viên không bán thực phẩm chức năng và không bán thuốc ngoài phạm vi bệnh viện.
Nguyên Phó cục trưởng Bộ Y tế bị lợi dụng hình ảnh danh tính để lừa đảo bán hàng
Nguyên Phó Cục trưởng Cục Y, Dược cổ truyền (Bộ Y tế) viết đơn kiến nghị một số website, trang mạng xã hội lợi dụng hình ảnh và danh tính của bà quảng cáo cho sản phẩm Hương Phục Khí để bán hàng lừa đảo người tiêu dùng.">Chiêu lừa đảo giả mạo 'đại tá quân y viện 108' để bán sách, thực phẩm chức năng