您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Hàng ngàn người lao động EVN tham gia hiến máu nhân đạo
NEWS2025-02-07 07:14:02【Bóng đá】6人已围观
简介Phát động Tuần lễ hồng EVN lần thứ VI,àngngànngườilaođộngEVNthamgiahiếnmáunhânđạgiao hữu ông Võ Quangiao hữugiao hữu、、
Phát động Tuần lễ hồng EVN lần thứ VI,àngngànngườilaođộngEVNthamgiahiếnmáunhânđạgiao hữu ông Võ Quang Lâm - Phó Tổng giám đốc EVN cho biết, bên cạnh nhiệm vụ đảm bảo cung cấp đủ điện phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và sinh hoạt của nhân dân, EVN luôn ý thức rõ trách nhiệm của mình đối với xã hội, với cộng đồng.
"Hưởng ứng lời kêu gọi của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Công đoàn Điện lực Việt Nam đã kêu gọi toàn thể cán bộ, nhân viên và người lao động thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cùng chung một tấm lòng để giúp những bệnh nhân có cơ hội được sống hoặc kéo dài sự sống bằng chính giọt máu quý báu, bằng chính tấm lòng chân thành của mình", Phó Tổng giám đốc EVN cho biết.
Cũng theo ông Võ Quang Lâm, sau 5 lần tổ chức Tuần lễ hồng EVN, CBNV-NLĐ Tập đoàn đã đóng góp được tổng cộng trên 40.000 đơn vị máu vào các “ngân hàng” máu toàn quốc. Đặc biệt, ý thức, tinh thần thiện nguyện của người EVN ngày càng nhân rộng theo từng năm.
Thông qua Tuần lễ hồng lần thứ VI, EVN mong muốn góp phần thay đổi nhận thức cộng đồng về giữ gìn sức khỏe cá nhân, đồng thời tư vấn về bệnh Thalassemia (tan máu bẩm sinh) và các bệnh lý về máu do các bác sĩ của Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tư vấn. Cũng qua chiến dịch này, EVN góp phần tuyên truyền về hạn chế rác thải nhựa, để gìn giữ và bảo vệ môi trường.
![]() |
Ông Phạm Tuấn Dương, Phó Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương bày tỏ lòng biết ơn sự tham gia, vào cuộc của EVN trong việc hiến máu tình nguyện nhiều năm qua. Qua đó, EVN đã giúp lan tỏa những điều tốt đẹp đến với cộng đồng, góp phần vào công tác cứu chữa cho người bệnh.
“EVN đã huy động được hơn 40.000 đơn vị máu trong năm năm qua. Với mỗi đơn vị máu, trung bình tách thành phần chế phẩm cơ học hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu, đã góp phần truyền cho khoảng 100.000 bệnh nhân trên cả nước. Đây là điều vô cùng quý giá”, ông Phạm Tuấn Dương chia sẻ.
Cũng theo ông Phạm Tuấn Dương, trung bình mỗi ngày cả nước cần khoảng 2 triệu đơn vị máu. Tuy nhiên, con số tiếp nhận thực tế mỗi năm chỉ có thể đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu. Đáng nói, lượng máu khan hiếm nhất vào trước và sau Tết Nguyên đán. Chính vì vậy, việc EVN tổ chức Tuần lễ hồng vào dịp này tại Hà Nội cũng như trên toàn quốc có ý nghĩa lớn đối với các bệnh nhân.
Tuần lễ hồng EVN lần thứ VI được tổ chức tập trung từ ngày 07 - 13/12/2020, là một trong những hoạt động nhân dịp kỉ niệm 66 năm Ngày Truyền thống ngành Điện lực Việt Nam (21/12/1954 - 21/12/2020) và hưởng ứng Tháng Tri ân khách hàng của EVN. Hoạt động này càng có ý nghĩa với cộng đồng, sau một năm thiên tai, dịch bệnh diễn ra phức tạp khiến cuộc sống đảo lộn, kinh tế - xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
![]() |
Theo thống kê của Ban Tổ chức, chỉ sau gần 1 tuần kêu gọi, các đơn vị của EVN trên toàn quốc đã hưởng ứng mạnh mẽ chương trình; đặc biệt là những CBCNV ngành Điện tại miền Trung, mặc dù vừa phải chịu những vất vả, khó khăn trong công tác khắc phục hậu quả liên tiếp do các đợt bão, lũ lụt lịch sử năm 2020 gây ra, nhưng người lao động ngành điện vẫn tham gia hưởng ứng chương trình.
Ngoài ra, trong khuôn khổ Tuần lễ hồng EVN lần thứ VI, EVN cũng đã phối hợp với Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương tổ chức tặng quà trực tiếp và tổ chức một buổi vẽ sáng tạo lên chai nhựa tái chế cho các em nhỏ đang điều trị bệnh tan máu bẩm sinh - Thalassemia tại viện.
H.Nam
很赞哦!(4331)
相关文章
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Tỷ phú công nghệ thường chơi môn thể thao gì?
- Doanh số ảm đạm, Subaru dừng sản xuất ở Thái Lan
- 'Muốn có việc làm phải phá thai!'
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- Đôi trẻ ở TP.HCM yêu nhau nhờ cùng đi tình nguyện chống dịch
- Carlsen nói lời khuyên giúp Gukesh vào tranh ngôi Vua cờ
- Đâm cảnh sát tử vong ở TPHCM, người đàn ông lĩnh án tử hình
- Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- Cách làm gỏi cuốn tôm thanh mát tại nhà
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
Sau gần 3 năm kết hôn, cặp đôi đã chứng minh cho mọi người thấy rằng tình yêu của họ là hoàn toàn chân thực. Tuy nhiên, vẫn có nhiều ý kiến cho hay, thực chất anh Karna là một "đại gia ngầm", sở hữu gia thế khủng cùng khối tài sản đồ sộ. Đây chính là lý do giúp anh "cưa đổ" được người vợ đẹp như tiên nữ giáng trần.
Anh chồng dính tin đồn là một "đại gia ngầm".
Vậy thực hư tin đồn này là thế nào?
Theo truyền thông Indonesia, anh Karna ngoài là một hướng dẫn viên du lịch, huấn luyện viên lướt sóng, anh còn là ông chủ một nhà hàng ăn uống ở Seminyak, Bali. Tất cả đều do người đàn ông tự lực cánh sinh gây dựng nên, hoàn toàn không có chuyện anh có gia thế khủng.
Nhà hàng nhỏ nhắn của anh Karna có tên là Luku Kitchen, khai trương vào tháng 11/2017, tọa lạc trong một khu du lịch sầm uất. Nhà hàng của anh Karna được đánh giá là vô cùng độc đáo, thực đơn ở đây chủ yếu là các loại bánh mỳ kẹp thịt với nhiều hương vị khác nhau, đem đến sự lựa chọn đa dạng cho du khách.
Hầu hết những món ăn trong thực đơn đều có tên độc lạ và được lấy cảm hứng từ một số địa danh cũng như nền văn hóa đặc trưng ở Bali. Nhà hàng của anh Karna nhận được đánh giá cao từ thực khách nước ngoài với giá cả phải chăng và các món ăn đều ngon miệng, trang trí bắt mắt, vô cùng hấp dẫn.
Những bức ảnh được chia sẻ trên truyền thông cho thấy, "ông chủ" Karna giản dị, trực tiếp phục vụ các thực khách với nụ cười luôn nở trên môi. Trên tài khoản Instagram của mình, cô Polly từng chia sẻ rằng anh Karna là một người đàn ông thông minh, chăm chỉ và khiêm tốn, luôn khiến người khác cảm thấy thoải mái. Đó chính là lý do khiến cô hoàn toàn bị anh chinh phục.
Những món ăn của nhà hàng anh Karna rất được lòng du khách nước ngoài.
Anh Karna tự mình phục vụ các thực khách nước ngoài.
Nhiều người nói anh Karna may mắn khi lấy được cô vợ xinh đẹp nhưng rõ ràng người chồng cũng sở hữu nhiều điểm đáng quý và công bằng mà nói, cả hai đều may mắn khi tìm thấy nhau. Ngoài việc kinh doanh, anh Karna cũng lập ra kênh Youtube riêng mang tên "Once In A Lifetime" thực hiện nhiều nội dung đa dạng, xoay quanh cuộc sống thường ngày.
Mới đây anh còn chia sẻ kinh nghiệm học tiếng Anh cho người bản địa trên kênh Youtube và nhận được nhiều sự ủng hộ. Mặc dù vậy, cho đến thời điểm hiện tại cặp đôi vẫn chưa công khai hình ảnh cận mặt đứa con đầu lòng của họ.
Theo Gia đình & Xã hội
Cặp 'chồng cú vợ tiên' vẫn bị chỉ trích, miệt thị sau 2 năm kết hôn
Dân mạng liên tục đặt những câu hỏi thiếu tế nhị về việc sinh con, chế độ ăn uống của cặp vợ chồng đũa lệch nổi tiếng mạng xã hội.
">Cặp 'chồng cú vợ tiên': Thực hư chuyện anh chồng là đại gia ngầm
Chị Nguyễn Thị Bích Tiền (34 tuổi) kể, năm 19 tuổi, chị kết hôn cùng với anh Nguyễn Văn Bé Hai (43 tuổi) và có với nhau một bé trai.
Hai người sinh sống ở TP Châu Đốc. Cuộc sống mưu sinh khó khăn, vợ chồng cãi nhau triền miên chuyện “cơm áo gạo tiền”, nên sau 5 năm chung sống, chị Tiền và anh Bé Hai ly hôn.
Chị Tiền bên cạnh người chồng cũ và chồng mới. Hôn nhân tan vỡ, chị Tiền rời quê đến Sóc Trăng mưu sinh. Còn anh Bé Hai cùng con trai ở lại trên mảnh đất nhà vợ.
Ở Sóc Trăng, chị Tiền gặp anh Nguyễn Văn Kiên (31 tuổi) - người quê ở Kiên Giang, cũng tha phương mưu sinh bằng nghề thợ hàn. Khi đó, anh Kiên và chị Tiền sống cùng dãy trọ. Qua nhiều lần chào hỏi, hai người trở nên dần thân quen.
Một lần chị Tiền bị sốt phải nhập viện cấp cứu, anh Kiên bỏ việc để vào bệnh viện chăm sóc cho người phụ nữ này. Từ đó, hai người dành cho nhau tình cảm đặc biệt. 8 năm trước, trong ngày sinh nhật chị Tiền, anh Kiên chuẩn bị cặp nhẫn cưới rồi cầu hôn người phụ nữ mình thương.
Thấy được tình cảm thật lòng của anh, chị Tiền gật đầu đồng ý. Hai người đến chính quyền đăng ký kết hôn, về chung sống một nhà.
Cưới nhau được vài hôm, trong một đêm mưa gió, chị Tiền nhận được tin người thân ở quê báo anh Bé Hai bị tai nạn giao thông, chấn thương sọ não, đang cấp cứu trong bệnh viện ở An Giang.
Nghĩ cảnh chồng cũ vốn mồ côi cha mẹ, nay gặp nạn không ai chăm sóc, chưa kể khi phẫu thuật không có người thân để ký giấy tờ nên chị Tiền nói với anh Kiên về quê vài hôm để thăm anh Bé Hai. Anh Kiên gật đồng ý ngay.
“Lúc đó, tôi nói với anh Kiên, dù đã ly hôn với chồng cũ, cả hai không còn tình cảm với nhau, song không thể bỏ anh ấy trong hoàn cảnh khó khăn như thế. Nghe tôi nói, anh Kiên gật đồng ý và cùng tôi đội mưa, bắt xe khách về An Giang”, chị Tiền kể lại.
Trong bệnh viện, ban ngày chị Tiền chăm sóc anh Bé Hai, đêm anh Kiên vào thay vợ chăm sóc chồng cũ của vợ từ ăn uống, tắm rửa đến thuốc men… không một lời than vãn. Nhiều người hỏi về mối quan hệ của hai người, anh Kiên đáp: “Anh ruột tôi đó”.
Anh Bé Hai xuất viện, nhưng bị liệt tứ chi phải nằm một chỗ, mắt hỏng một bên. Cũng vì vậy mà 8 năm qua mọi việc tắm giặt, cơm nước cho Bé Hai đa phần do Kiên đảm nhận.
“Lúc đầu, thấy vợ chăm sóc anh Bé Hai cực khổ quá nên tôi đỡ đần. Dần dần chăm sóc anh ấy tôi xem như chăm anh ruột của mình”, anh Kiên vừa đút cơm cho anh Bé Hai ăn, vừa nói.
Trong lúc đút cơm cho chồng cũ của vợ ăn, anh Kiên lâu lâu lại nhắc: “Ăn từ từ thôi ông, coi chừng mắc nghẹn đó, uống nước không?”.
8 năm qua, hằng ngày, anh Kiên đều chăm sóc anh Bé Hai như anh ruột của mình. Dù chỉ nằm một chỗ nhưng anh Bé Hai vẫn tỉnh táo, nói chuyện bình thường. Anh nói với chị Tiền, không biết lý do gì mà Kiên lại tốt với mình đến thế.
“Anh Bé Hai nói, Kiên tốt với anh ấy như anh em ruột. Nếu không có anh Kiên, chưa chắc anh ấy sống tới giờ”, chị Tiền chia sẻ.
Do phải chăm anh Bé Hai, vợ chồng chị Tiền không thể đi làm ăn xa. Chị Tiền trước đây phụ chồng bằng nghề bán vé số, nay bụng bầu sắp sinh nên ở nhà làm việc lặt vặt và chăm sóc hai con trai, một đứa lớn 14 tuổi con chồng cũ, đứa 5 tuổi con chồng mới. Còn anh Kiên đi làm thợ hồ, nhưng từ khi dịch Covid-19 bùng phát, ít người xây nhà, anh chuyển sang buôn bán rau và trái cây.
“Trước tôi chạy xe chở rau cải đi bán nhưng ế quá nên giờ chuyển sang buôn bán trái cây, chủ yếu là chôm chôm. Ngày nào bán lãi nhiều nhất được khoảng 280.000 đồng, tiền đó đủ để trang trải mua gạo, thịt, mắm, muối và mua tã cho anh Bé Hai”, Kiên nói.
Chị Nguyễn Thị Cẩm Giang (chị ruột của chị Tiền) cho biết: “Lúc Tiền với Kiên quyết định đưa Bé Hai về chăm sóc, gia đình ai cũng lo lắng, sợ "một bà hai ông" khó sống được với nhau. Đến giờ thấy ba người vẫn vui vẻ, đầm ấm gia đình ai cũng thương".
Ông Trần Giang Sơn, Trưởng ấp Vĩnh Khánh 1, xã Vĩnh Tế xác nhận, chị Tiền và anh Kiên có quan hệ vợ chồng hợp pháp. Còn anh Bé Hai, về mặt pháp luật không có quan hệ với vợ chồng chị Tiền.
"Vợ chồng chị Tiền, anh Kiên đưa anh Bé Hai về nuôi chỉ giống như một hành động cưu mang. Suốt 8 năm qua, kể từ khi 3 người cùng chuyển về sống ở ấp, vẫn luôn hòa thuận, vui vẻ.
Ở ấp, mọi người thương hoàn cảnh, quý gia đình chị Tiền nên những khi có quà hay có đồ gì đều đem cho", ông Sơn nói.
Anh Kiên chia sẻ, vừa qua một số mạnh thường quân biết đến hoàn cảnh "một bà hai ông" nên ủng hộ họ tiền tu sửa nhà mới khang trang hơn, có phòng vệ sinh và bếp khép kín. Nhờ đó, anh Bé Hai cũng có giường mới.
Chồng mới giúp vợ sinh con từ tinh trùng của chồng cũ đã mất
Kimberly Holmes-Iverson (Anh) rất đau lòng sau cái chết của chồng cũ. Người chồng mới đã giúp cô sinh con từ tinh trùng đông lạnh của người quá cố và nuôi dưỡng đứa trẻ.
">Người đàn ông miền Tây 8 năm chăm chồng cũ của vợ
Bố mẹ em là công chức nhà nước. Em là chị cả, em trai sang năm sẽ lên lớp 9. Bố là người quan tâm các con và luôn tôn trọng quyết định của chúng em. Chị em em tin tưởng và kính trọng bố nhưng có một điều em thấy không vui là bố không thuyết phục được mẹ và hay nghe theo lời mẹ.
Mẹ em khá bảo thủ, lúc nào cũng kì vọng ở con cái. Trong mắt mẹ, con cái phải học giỏi và ngoan ngoãn hơn con của bạn bè hay hàng xóm. Ngay từ khi em học cấp 1, mẹ đã dặn dò, kèm cặp em phải học tốt. Mẹ đưa em tới nhà cô học thêm những khi không phải tới trường và còn thuê gia sư về nhà dạy em. Tuổi thơ của em chỉ có học và học, tới em trai của em cũng vậy.
Khi còn học cấp 1 và những năm đầu cấp 2, em nghe lời mẹ răm rắp, mẹ lúc nào cũng tự hào vì em học giỏi, đứng đầu lớp. Nhưng đến cuối năm cấp 2, em cảm thấy mệt mỏi. Mẹ đặt mục tiêu em phải đỗ vào trường chuyên, làm tấm gương cho em trai học tập, bắt em học ngày học đêm. Nếu em có lỡ đi chơi cùng bạn một hôm là mẹ chỉ trích, mắng mỏ. Em nghĩ cố đỗ vào chuyên cho mẹ hài lòng và chắc cấp 3 sẽ dễ thở hơn.
Em thi đỗ trường chuyên vào lớp chuyên Vật Lý đúng như mong ước của mẹ. Ngay từ những ngày đầu năm học, mẹ đã tìm thầy cô dạy giỏi để xin cho em vào học thêm. Rồi mẹ nói em phải cố gắng vào đội tuyển, phải cố thi có giải để cả nhà tự hào. Em cũng lại chỉ biết học và học, những kĩ năng sống thì lơ ngơ, em không có thời gian cho riêng mình. Nhiều khi rất mệt, em tâm sự nhưng mẹ gạt đi, bảo chỉ việc học có gì mà mệt.
Em là cô bé hát khá hay, mê đàn và thích theo con đường nghệ thuật nhưng mẹ nhất định không nghe. Năm 2021 rồi mà mẹ vẫn nói câu: “Xướng ca vô loài”, cấm em nghĩ tới việc theo đuổi nghệ thuật. Mẹ muốn em thi khối A, học kinh tế để sau này còn có thể vào cơ quan của mẹ, kế nghiệp mẹ.
Vì những điều đó, em đã từng cãi lại mẹ. Mẹ mắng chửi em thậm tệ, thậm chí mẹ còn bảo không nghe lời, đừng hòng xin tiền mẹ tiêu vặt hay mua sắm gì. Mẹ cũng không cho em đi sinh nhật bạn hay tham dự các buổi liên hoan nhóm. Em cầu cứu bố, bố bảo không thuyết phục được mẹ, phải nghe lời mẹ thôi.
Nhiều lần, em muốn ngồi nói chuyện nghiêm túc với mẹ nhưng em mới nhắc đến hoạt động nghệ thuật là mẹ mắng, không nghe và bỏ đi. Cả nhà em từ ông bà tới bố đều nghe mẹ, em không biết trông cậy vào ai. Thật sự lúc này em rất chán nản, em phải làm sao?
Độc giả giấu tên
Tôi áp lực vì mẹ liên tục hối thúc gửi tiền về báo hiếu
Tôi là con gái thứ 2 trong gia đình có 3 chị em. Nhà tôi sinh ra ở nông thôn, bố mẹ đều làm ruộng. Quê tôi đất đai bạc màu vì vậy thu nhập của bố mẹ khá thấp. Chúng tôi quanh năm sống trong cảnh túng thiếu.
">Tuổi 18, em 'chết ngạt' trong kì vọng của mẹ
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Bill Gates
">Tỷ phú công nghệ thường chơi môn thể thao gì?
Theo The Paper, tác phẩm thuộc sở hữu của Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Osaka, Nhật Bản, được cho mượn triển lãm tại Bảo tàng Cố cung, Trung Quốc cuối tháng 10. Đây là cổ vật "nặng ký" bậc nhất trong số 380 món đồ xuất hiện cùng đợt triển lãm.
Giới nghiên cứu lịch sử, sưu tầm nhận định tranh lụa xuất xứ thời Đường, tuổi đời hơn 1.200 năm, tác giả là nhà thơ Vương Duy (năm sinh chưa xác định, mất năm 761). Tranh miêu tả Phục Sinh đang giảng sách, bấy giờ nhân vật ngoài 90 tuổi, đầu quấn khăn, mặc áo choàng hở phần vai.
Tác phẩm có lời đề của vua thời Nam Tống, con dấu của các nhà sưu tầm nổi tiếng ở những triều đại sau này.
">Tranh về người liều mạng trái lệnh Tần Thủy Hoàng
- Bài viết này đăng trên tờ Daily Mail đã nhận được hơn 780 ý kiến phản hồi, có những ý kiến phản đối dữ dội từ các bậc phụ huynh cũng như học sinh. Nhưng trong đó cũng có nhiều chia sẻ từ các độc giả đồng cảm. Điều này cho thấy, câu chuyện giáo dục giới tính cho con cái tuổi teen vẫn là một vấn đề nhạy cảm gây tranh luận trong xã hội Anh.
Mẹ bật đèn xanh cho con gái 18 tuổi làm “chuyện ấy”
">Mẹ cho con gái tuổi teen ngủ với bạn trai tại nhà