您现在的位置是:NEWS > Thế giới
5 vấn đề nóng về an toàn thông tin
NEWS2025-02-07 07:06:28【Thế giới】3人已围观
简介Phần mềm độc hại mã hóa tống tiền (ransomware)Năm 2015 trở lại đây đang chứng kiến sự trở lại mạnh mkết quả tenniskết quả tennis、、
Phần mềm độc hại mã hóa tống tiền (ransomware)
Năm 2015 trở lại đây đang chứng kiến sự trở lại mạnh mẽ của rất nhiều loại mã độc mã hóa dữ liệu tống tiền với hàng loạt các cuộc tấn công trên diện rộng diễn ra tại Việt Nam. Đặc điểm chung của dòng mã độc này sau khi lây nhiễm sẽ mã hóa tất cả dữ liệu quan trọng của người dùng và yêu cầu trả tiền chuộc để lấy lại dữ liệu. Mã độc thường sử dụng các thuật toán mã hóa tốt nên việc khôi phục lấy lại dữ liệu sau khi bị mã hóa là rất khó khăn,ấnđềnóngvềantoànthôkết quả tennis thậm chí chúng còn có khả năng xóa toàn bộ thông tin của System Restore để không có cách nào khác để khôi phục lại dữ liệu.
Nguy hiểm hơn khi các biến thể mới của mã độc xuất hiện vào cuối năm 2015 có mang theo nhiều các tính năng cao cấp hơn như phát tán lây nhiễm qua website, các file đính kèm email hay tập tin trên mạng chia sẻ (netwwork sharing) và thậm chí trên các thiết bị di động.
Lừa đảo trực tuyến, lây nhiễm phần mềm độc hại trên mạng xã hội
Cùng với sự phát triển phổ biến của mạng xã hội đặc biệt là những trang mạng xã hội có đông người sử dụng như Facebook, nhiều đối tượng xấu đang sử dụng mạng xã hội làm nền tảng để lừa đảo trực tuyến hay phát tán những phần mềm độc hại, gây ra những rủi ro, mất an toàn thông tin cho người sử dụng.
Với 1 lượng người dùng mạng xã hội và Internet không ngừng gia tăng tại Việt Nam như hiện nay thì các nguy cơ mất an toàn thông tin từ mạng xã hội sẽ vẫn tiếp tục là một xu hướng nóng trong năm 2016 và các năm tiếp theo.
Tấn công có chủ đích (APT)
很赞哦!(9)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Middlesbrough vs Sunderland, 03h00 ngày 4/2: Cầm chân nhau
- 50.000 ngàn vé miễn phí xem Avengers: Đế chế Ultron
- Đánh giá Porsche Taycan tại Việt Nam
- Cách tính thuế thu nhập cá nhân của người làm công ăn lương và người kinh doanh
- Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
- Doanh số Toyota Camry tiếp tục bỏ xa các đối thủ
- 5 bệnh tình dục ở nữ ảnh hưởng khả năng sinh sản
- Clip Backstreet Boys chào Việt Nam
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- Nguyên nhân gây hiếm muộn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- - Nam diễn viên lần đầu tiết lộhậu trường diễn cảnh nude và sex trong phim 'Đập cánh giữa không trung' cũng nhưchia sẻ về thời gian khó khăn khi ly hôn và những ngày tháng trắng tay trên đấtMỹ.">
Trần Bảo Sơn kể về 6 tiếng đóng cảnh sex
10 lời cầu hôn ngọt ngào và khó quên trên màn ảnh
- Trả lời:
Thế giới từng ghi nhận phụ nữ độ tuổi 60, 70 vẫn có thể mang thai và sinh nở thành công. Tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh (IVF Tâm Anh), có trường hợp 53 tuổi sinh con nhờ thụ tinh ống nghiệm.
Khả năng mang thai của phụ nữ chủ yếu liên quan đến hệ thống nội tiết và tử cung. Thông thường phụ nữ sau 45 tuổi là đến giai đoạn mãn kinh, cơ thể suy giảm và dần dừng hẳn chức năng sinh sản. Trường hợp phụ nữ đã mãn kinh, muốn có con cần xin trứng (noãn) để thụ tinh ống nghiệm.
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- Hình ảnh rào chắn, dây chăng cũng đã gắn với giai đoạn đặc biệt của nhiều người. Trên khắp đất nước, chúng ta đã có quá nhiều khu cách ly tập trung, vùng cách ly trong cộng đồng.
Nhưng cho đến lúc này, việc khoanh vùng phong tỏa, cách ly vô tội vạ những khu vực dân cư chỉ vì có một hay vài ca F0 đã không còn hợp lý. Chúng ta đã chứng kiến sự khốn cùng của người dân khi bị phong tỏa cứng nhiều ngày để tin rằng, phương thức chống dịch đó hoàn toàn không nên lặp lại.
Cuối tháng tư năm nay, tôi đã là một trong những người lên tiếng mạnh mẽ rằng cần nhanh chóng giãn cách xã hội cách triệt để, hướng tới mục tiêu "Zero Covid" ở nước ta. Nhưng khi virus đã tấn công hàng trăm nghìn dân ở Sài Gòn, Bình Dương, tôi nhận ra, việc mong quét sạch Covid khỏi Việt Nam là điều không thể.
Ở một số tỉnh, thành còn nhiều ca nhiễm, ta đều biết không thể tách hoàn toàn F0 khỏi cộng đồng. Để giảm thiểu sự tổn thất cho dân chúng, việc quản lý lây nhiễm nên thực hiện tính toán theo từng đơn vị nhỏ nhất có thể như một ngõ hẻm, một khu phố, thôn, tổ dân phố và cụm dân cư.
Cách tiếp cận mới là: thay vì cách ly cả một phường, chính quyền chỉ lựa chọn số người, số hộ nhất định cần phong tỏa, cách ly khi có ca nhiễm. Việc xác định phạm vi này hãy để cho các nhà dịch tễ học quyết định, dựa vào hoàn cảnh thực tế của địa phương.
Dù việc triển khai các khu cách ly tập trung là chiến lược được nhiều nước và Việt Nam lựa chọn khi mới bị Covid xâm nhập, nó cũng đã hỗ trợ chúng ta đi qua ba mùa Covid tương đối bình an.
Nhưng hôm nay, sống cùng virus tức là chúng ta thống nhất được với nhau rằng, việc bóc toàn bộ F0 đưa vào khu cách ly tập trung không còn phù hợp. Không có cơ sở cách ly nào có thể chứa nổi, không có bộ máy nào vừa lo sinh hoạt vừa chăm sóc y tế chu đáo cho những khu tập trung hàng ngàn người.
Đám cháy bởi biến thể Delta có tốc độ lây nhiễm nhanh hơn cháy rừng, vỡ đê rất nhiều lần. Thay đổi cách khoanh vùng phong tỏa, cách ly và quản lý di chuyển của dân chúng chính là chìa khóa thay đổi cách phòng, chống dịch. Làm được điều này, chúng ta mới có thể sống chung với Covid-19 một cách yên ổn mà tôi cho rằng trách nhiệm thay đổi đầu tiên ở các lãnh đạo địa phương.
Covid không có hộ khẩu nên nó chẳng biết ranh giới giữa các phường, quận, các tỉnh, thành mà tránh ra. Hai vùng tiếp giáp với nhau mà chính quyền địa phương vẫn còn chọn cách tiếp cận khác nhau chính là mồi ngon cho virus nhân rộng. Tâm lý cục bộ, chỉ lo bảo vệ "vùng xanh thành tích" của mình vô tình khiến những người có trách nhiệm làm ngơ những dấu hiệu nguy cơ của xã, phường, huyện, tỉnh lân cận. Với biến thể Delta, tư duy cục bộ theo "địa giới của tôi" không thể ứng phó nổi.
Tỉnh Bình Dương tuần này bắt đầu mở cửa trở lại theo nguyên tắc "xuống thang" như thông lệ quốc tế hay gọi. "Lên thang" thế nào sẽ xuống như vậy, không quá vội vã nhảy liền 2-3 bậc, nhưng cũng không dừng mãi trên một nấc. Nghĩa là nới lỏng giãn cách từ từ với các hoạt động cụ thể, tiêu chí cụ thể, bám sát khoa học và thực tiễn.
Những vùng xanh - nơi tỷ lệ phát hiện ca dương tính cộng đồng giảm liên tiếp, không phát hiện ổ dịch mới, số ca nhập viện giảm rõ rệt, các bệnh viện tầng một và hai vận hành an toàn, còn đủ số giường để tiếp nhận các bệnh nhân trở nặng. Tại đây, dân chúng sẽ được mở dần các hoạt động mà Chỉ thị 16+ không cho phép. Cứ sau ba ngày, các số liệu thống kê được tổng kết lại để xem xét nới lỏng tuần tiếp theo. Trước đây cấm các hoạt động thế nào, nay mở ra dần dần như vậy. Tôi nghĩ lộ trình này cũng nên áp dụng rộng rãi với mọi địa phương.
Giai đoạn đầu, chính quyền có thể cho những người đã tiêm đủ hai mũi vaccine hoặc một mũi nhưng đã đủ thời gian vaccine phát huy tác dụng, F0 đã khỏi, người không có yếu tố nguy cơ tăng nặng đi làm trở lại. Thực tế, chưa có bệnh nhân nào được tiêm đủ hai mũi vaccine phải nhập ICU của chúng tôi.
Bình thường mới có nghĩa là không bao giờ trở lại như cũ, nhưng ta đều sẽ được trở lại sinh hoạt, học hành và làm việc với điều kiện nghiêm túc thực hiện 5K.
Với các biến thể khác nhau, tốc độ lây lan cũng như mức nhiễm cộng đồng hiện nay, việc chấp nhận virus như một phần của cuộc sống đã hiện hữu. Chỉ có ổn định ba tầng điều trị, tăng cường "phủ" vaccine, chúng ta mới có thể mở giãn cách dần dần. Và vì vậy, chiến lược điều trị Covid của Việt Nam cũng cần bài bản lại.
Tôi đề nghị Chính phủ coi Covid là một chuyên ngành y khoa mới như những chuyên ngành khác. Trong quá khứ, câu "chửa cửa mả" chỉ việc mang thai và sinh nở tự nhiên khiến tỷ lệ tử vong rất cao, nhờ chuyên ngành phụ sản phát triển, tỷ lệ tử vong sinh sản còn rất thấp. Trước đây, chúng ta chỉ có khoa Nội, khoa Ngoại, nhưng bây giờ, những chuyên ngành lẻ như tim mạch, thần kinh, hô hấp... rất phát triển. Các bệnh lý được điều trị theo chuyên khoa sâu với việc hiểu rõ bệnh sinh, giải phẫu bệnh, sinh lý bệnh, diễn biến, biến chứng, thuốc, vaccine giúp sức khỏe cộng đồng được cải thiện.
Chuyên ngành Covid cũng cần xây dựng như vậy để Việt Nam có thể chung sống với virus đặc biệt nguy hiểm này. Chúng ta đã có đủ điều kiện để thực hiện, chỉ cần tập hợp lại thành một hệ thống hoàn chỉnh, có thể do các bác sĩ truyền nhiễm làm nòng cốt.
Nhiều tài liệu về những khía cạnh khác nhau của Covid đã được viết ra bằng tiếng Việt đã cho thấy thế mạnh của chuyên sâu. Bản thân nhóm chúng tôi cũng đang tập hợp các chuyên gia đa lĩnh vực để ra đời sớm nhất một cuốn sách tham khảo về Covid-19. Cần thêm cơ chế rõ ràng từ Bộ Y tế, hướng đi này sẽ thành công.
Khi đó, những hàng rào sắt, những barrie lạnh lùng vô cảm sẽ được thay bằng những hàng rào thu hẹp tối thiểu vùng phong tỏa có F0, hàng rào y tế là các bệnh viện phân tầng linh hoạt sẵn sàng ứng phó với virus lâu dài.
Khoa học là chìa khoá để loài người tồn tại đến hôm nay. Vì thế, cuộc sống có tiệm cận bình thường nhất hay không, ta phải tin và hành động theo khoa học.
Nguyễn Lân Hiếu
Trong bệnh viện 'tầng ba'
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">Phong tỏa vô tội vạ
Cho đến một ngày, khi đó tôi chẳng còn trông mong gì ở chuyện xem mắt, thì nhận được cuộc gọi của mẹ vào buổi chiều. Mẹ bảo muốn tôi đến một nơi, và khi tôi đến, thì cô gái ấy đã ở đó.
Trông cô ấy hơi giống tôi, về tướng mạo, và phong cách. Bạn biết đấy tính tôi rất truyền thống, như một con người hiếm hoi còn sót lại trong cuộc sống này. Vậy mà cô ấy cũng có vẻ là người như thế. Chúng tôi đúng là có số phu thê. Sau buổi hẹn hò, tôi và cô ấy kết bạn trên facebook.
Tiếp xúc với nhau một thời gian, mọi thứ ở cô ấy đều khiến tôi hài lòng. Cách sống hàng ngày của cô ấy cũng làm tôi thấy thích, có cái gì đó đơn giản mà tinh tế, không phô trương nhưng lại rất duyên dáng. Tôi thầm cảm ơn mẹ vì đã lựa chọn cho tôi một người con gái ưng ý đến như vậy.
Tôi cũng hỏi cô ấy một số vấn đề riêng tư và được biết cô ấy từng có bạn trai, nhưng cô ấy chưa bao giờ nói về anh ta cả, cũng gần như không có gì để nói. Cô ấy chỉ bảo rằng "cái gì qua rồi thì để cho nó qua đi, anh là hiện tại và tương lai của em". Hẹn hò với nhau được nửa năm, chúng tôi làm đám cưới.
Đêm tân hôn, tôi vô cùng háo hức và phấn chấn. Nhưng tôi nhận thấy rằng, sau lần đầu vợ chồng gần gũi nhau, vợ tôi không để lại dấu vết gì trên miếng khăn trải giường cả.
Đột nhiên tôi cảm thấy mình bị lừa dối. Vào lúc đó tôi tự nhiên nghĩ rằng người phụ nữ này đã lừa tôi. Cô ấy rõ ràng là không còn trong trắng. Tôi không còn hứng thú tiếp tục ngày hôm đó. Ngày hôm sau và một vài hôm sau nữa, tôi đều cẩn thận kiểm tra lại, nhưng vẫn không thấy gì, trong khi vợ tôi nói rằng cô ấy chưa từng cùng ai cả.
Tôi không tin, tôi không thể chấp nhận được. Tôi đến gặp mẹ và nói với bà về điều đó. Tôi cũng bảo với bà rằng tôi sẽ ly hôn.
Tôi tưởng mẹ sẽ ủng hộ tôi nhưng bà nghe xong chỉ điềm tĩnh nói:
"Con và vợ con hợp nhau đến như vậy, con bé là một nửa hiếm hoi trong nhiều cô gái con đã thử tiếp cận mà không hề thấy phù hợp. Chẳng phải nếu không có vấn đề này, con tin rằng hai đứa sẽ làm nên một tổ ấm hạnh phúc hay sao?
Vợ con có nói dối hay không, hãy nhìn vào nhân cách và cách sống của con bé để đánh giá điều đó. Nhưng mẹ muốn con hiểu rằng vấn đề của con bé không phải vấn đề mà ai cũng có, song là chuyện vẫn có thể xảy ra.
Tại sao con muốn kết hôn với một người nào đó? Chẳng phải vì con yêu người ấy hay sao?".
Sau một vài câu hỏi của mẹ, tôi dần tìm ra được câu trả lời cho chính mình. Thật ra thì điều khiến tôi ấm ức không phải việc vợ tôi "còn" hay "mất", chỉ là tôi đã tự ám thị rằng cô ấy nói dối tôi, rồi tự mình trở nên tức giận. Tôi cũng tự hỏi rằng nếu thực sự vì một lý do nào đó mà cô ấy không còn cái màng sinh học ấy đi chăng nữa, thì tôi chẳng lẽ sẽ không muốn cưới cô ấy sao? Ồ không, tôi cưới vì tôi yêu cô ấy.
Về đến nhà, tôi đã biết phải xử lý thế nào. Tôi ôm vợ mình và nói rằng: "Xin lỗi em, anh vừa làm sai một chuyện".
Tôi đã có một quyết định đúng đắn nhất trong đời mình sau buổi nói chuyện "đặc biệt" với mẹ. Tôi không bao giờ phải nói về chuyện đó nữa với bà.
Vợ chồng tôi bên nhau đã được mười mấy năm rồi, có hai đứa con một trai một gái ngoan ngoãn và sáng dạ. Vợ tôi chưa từng nói dối chồng bất cứ điều gì, tôi cũng không có bí mật nào với cô ấy. Hạnh phúc của chúng tôi là được bình yên ngồi bên nhau trước hiên nhà, ngắm trăng vằng vặc sáng lúc tối khuya, ngắm đóa hoa dưới nắng mai vào buổi sớm, cô ấy pha một ấm trà vợ chồng cùng nhâm nhi bánh ngọt và trò chuyện về các con, về các kế hoạch trong gia đình.
Tôi tự nhủ rằng nếu ngày ấy không có những điều mẹ dạy cho tôi về niềm tin vào tình yêu và cách đúng đắn tôn trọng người phụ nữ, thì cuộc đời tôi hẳn đã rẽ sang hướng khác".
Theo Dân trí
Chú rể dắt tay phù dâu bỏ đi ngay trong đám cưới vì câu nói của mẹ vợ
Đám cưới đang đến hồi kết thì sự cố xảy ra vì lời nói của mẹ vợ. Chú rể lập tức bỏ đi...
">'Mẹ, vợ con không còn trong trắng', lời của mẹ sau đó cứu cả đời con trai
- Tôi rón rén bước vào bên trong căn phòng. Phòng chật chội, ẩm thấp và thiếu ánh sáng. Mùi hôi tanh nồng nặc xông lên. Chưa định thần, bất ngờ tôi nhìn thấy dưới nền nhà trên tấm chiếu rách một phụ nữ nằm bất động thân thể lỏa lồ . . .
Có nhà nhưng ngủ chợ
Chúng tôi đứng rất lâu trước căn nhà số 1632/29/4 đường Huỳnh Tấn Phát (KP.4 Thị trấn Nhà Bè, H. Nhà Bè TP.HCM). Tấm biển nhà tình thương hiển hiện trên bức vách đã bạc màu và loang lổ. Vài chiếc quần treo lủng lẳng cạnh cửa sổ đóng kín đầy bụi và ẩm mốc. Con hẻm không rộng nhưng cũng đủ thoáng. Chiếc võng được đặt ngay trên hẻm trước mặt nhà kèm theo những vật dụng linh tinh khác.
Phía trước nhà ông Đặng
Bước vào bên trong. Nền nhà quá bẩn. Đồ đạc dụng cụ vứt tứ phía. Trên vách, những tấm ảnh đã ngả màu. Đây là phòng khách của căn nhà. Một cô gái thấy chúng tôi bước vào lặng lẽ bỏ ra ngoài. Thêm một chiếc võng còn mới được đặt ngay ngắn giữa phòng. Dưới võng là quần áo, lon nước giải khát và rác rến. Bên cạnh võng, một nồi cơm điện đậy kín nắp.
Phòng khách
Tiếp tục ra phía sau. Phòng ngủ. Căn phòng nhỏ hẹp, ánh sáng tù mù. Mùi tanh tưởi xông lên mũi khiến chúng tôi rùng mình. Đảo mắt quanh phòng, phòng trống, không có vật dụng.
Có tiếng động. Chúng tôi nhìn về hướng phát ra. Dưới nền nhà, trên sạp gỗ lót tấm chiếu rách, một phụ nữ lõa lồ nằm bất động. Đầu và mình chị nằm trên khô. Riêng đôi chân nhúng hẳn vào vũng nước sình quá bẩn. Đặc biệt, một chân chị bị xích bằng sợi xích sắt ...
"Nó là con gái út của tui đó", ông Mai Văn Đặng (60 tuổi) chủ nhà từ sau nói vọng tới. Ông cho biết thêm, con ông tên Mai Thị Kim Tân, 26 tuổi bị bệnh tâm thần từ nhiều năm nay, gần đây trở nặng nên phải xích lại...
Nhà bếp
Ông Đặng là người dân cư ngụ tại khu vực này từ rất lâu. Gia đình ông vốn là gia đình lao động làm mai ăn chiều. Chợ Phú Xuân gần nhà ông là nơi cả gia đình ông mưu sinh. Hiện nay, mỗi ngày cả ông và bà đều làm công cho những tiểu thương tại chợ. "Cũng may, làm gần nhà thỉnh thoảng còn về thăm chừng con bé", ông bày tỏ.
Nhìn người con gái nằm thiêm thiếp trên nền nhà chúng tôi không sao cầm lòng được.
Nhà ông Đặng có 7 người gồm ông bà, 3 con gái và 2 cháu ngoại nhưng không có chiếc giường nào trong nhà. Có thể họ ngủ dưới đất ? Không thể, vì nền nhà quá bẩn và chật chội. Nghĩ mãi chưa có câu trả lời...
Dường như đoán biết, ông Đặng mỉm cười nhỏ nhẹ : "Nhà như thế làm sao mà ngủ. Nhờ gần chợ, tối nào cha con cũng kéo nhau ra chợ tìm những sạp trống trèo lên đó mà ngủ. Chỉ một người ở nhà nằm trên võng để theo dõi diễn biến. Như thế mà đã nhiều năm trôi qua rồi đấy ...
Bệnh nhân tâm thần vẫn là con người
"Anh biết cái vũng trong nhà vì sao mà có không ?", ông Đặng hỏi và không đợi chúng tôi trả lời. Ông nói tiếp, con bé Tân đó. Bị bệnh tâm thần từ nhỏ thỉnh thoảng nó vẫn lên cơn. Một ngày vào năm 2013 nó bỏ nhà đi từ 2g sáng đến chiều mới về. Cứ thế, ngày nào cũng đi. Thức ăn ai cho cũng không ăn vứt đi rồi tìm bới ở những nơi bẩn thỉu để có cái ăn.
Được một thời gian nó thuyên giảm phần nào bớt đi và "hiền" hơn. Đến cuối năm 2015 bệnh nó trở nặng. Ngày nào cũng vậy cứ chiều đi đêm về, tinh thần rối loạn ...
Bà Đặng bên con
Nhìn con như thế làm cha làm mẹ ai chịu nổi ? Chúng tôi tìm cách xích cháu lại cho ở hẳn trong phòng. Thế là la hét đập phá. Trong phòng không có cái gì còn nguyên vẹn. Thậm chí nền nhà nó cạy lên một mảng lớn. Gạch thì nó đập vỡ vụn. Còn lại cát trên nền nó hốt tung lên khắp phòng.
Căn nhà này là nhà tình thương được chính quyền địa phương xây cho từ năm 2003 với diện tích 3,5mx9,5m đến nay đã xuống cấp. Một phần do thời gian, nhưng phần chính xuống cấp là do con tôi phá phách quá. Ông đưa chúng tôi đi quanh nhà. Căn nhà rệu rã lắm rồi.
Chân chị Tân bị xích
Gia đình chúng tôi rất nghèo. Thu nhập của cả 2 vợ chồng nhờ làm công ngoài chợ mỗi ngày chưa đến 100.000đ nhưng phải lo cho mấy miệng ăn. Cũng may, bà con chòm xóm và chính quyền địa phương giúp đỡ nhiều nên cũng qua được khó khăn.
Cái lo nhất của tôi bây giờ là cháu Tân. Bệnh tình càng ngày càng nặng. Cháu la hét, phá phách làm kinh động cả xóm...
Nỗi lòng người cha
Chị Lê Phương Khanh, cán bộ xóa đói giảm nghèo UBND thị trấn Nhà Bè thừa nhận những khó khăn mà gia đình ông Đặng chịu đựng bấy lâu nay.
Chị cho biết, chính quyền rất "để ý" đến gia đình này, đã có những trợ giúp nhất định. Các đoàn thể trong địa phương vẫn thường xuyên đến thăm viếng giúp quét dọn nhà cửa làm vệ sinh chung quanh.
Chị Khanh cho biết thêm, gia đình ông Đặng là gia đình khó khăn nhất của thị trấn nên rất được quan tâm giúp đỡ.
Tiếp xúc với ông Lê Bảo Lộc, phó chủ tịch UBND thị trấn được ông cho biết :"Hiện nay chúng tôi đã hoàn tất thủ tục để đưa chị Tân về Trung Tâm bảo trợ xã hội TP. Hồ sơ đã trình UBND Huyện và chỉ còn chờ quyết định của cấp trên. Sau khi chị Tân được đưa đi chữa bệnh, chúng tôi sẽ có kế hoạch xây lại căn nhà cho ông Đặng để gia đình có nơi chốn trú ngụ."
Bệnh nhân tâm thần cũng là con người. Nhìn cảnh chị Tân trú ngụ ở nhà, chân chìm trong nước bẩn, mình nằm trên chiếu rách xót xa vô cùng. Cũng mong những việc làm đầy ắp tính nhân văn của UBND Thị trấn Nhà Bè sớm thành hiện thực ...
Trần Chánh Nghĩa
">Mảnh đời bất hạnh trong ngôi nhà ẩm thấp