您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Soi kèo góc Auxerre vs PSG, 3h00 ngày 7/12
NEWS2025-04-18 22:11:33【Thể thao】4人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 06/12/2024 07:01 Kèo phạt góc kết quả bóng đá vô địch quốc gia phápkết quả bóng đá vô địch quốc gia pháp、、
很赞哦!(55)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Zhejiang Professional vs Meizhou Hakka, 18h00 ngày 16/4: Không dễ bắt nạt
- Giật mình phát hiện thấy ngôi mộ cổ 1000 năm tuổi nằm dưới sàn nhà
- Mối tình 'chị ơi, anh yêu em' làm phụ nữ hạnh phúc hơn?
- ‘Tự Hào Việt Nam’ vang lên sau tháng ngày đồng lòng chống dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Vissel Kobe vs Kawasaki Frontale, 17h00 ngày 16/4: 3 điểm nhọc nhằn
- Mỗi lần mẹ chồng đến thăm vợ chồng lại lục đục
- 8 chữ ‘nhất’ khiến bạn muốn khám phá Nha Trang ngay lập tức
- Làm việc tại gia
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4
- Bỏ việc ngân hàng về trồng rau, chàng trai Sài Gòn thu 600 triệu đồng/tháng
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo HNK Sibenik vs Dinamo Zagreb, 23h00 ngày 17/4: Chiến thắng thứ 5
Hàn Quốc được biết đến với nền văn hóa đa dạng, những tòa nhà chọc trời, thức ăn ngon và công nghệ phát triển cao.
Tuy nhiên, nhiếp ảnh gia người Hàn Quốc Sim Kyu-Dong đã cho chúng ta thấy một góc khác của quốc gia này qua bộ ảnh chụp tại khu nhà siêu nhỏ dành cho người thu nhập thấp, với mỗi phòng rộng chưa đầy 4,3m2.
Tại Hàn Quốc, giá nhà đất và giá thuê nhà liên tục tăng khiến cho nhiều người không thể mua được nhà hay thuê nhà rộng. Họ chấp nhận thuê những căn nhà 'hộp diêm' có chi phí phù hợp với thu nhập của mình.
Căn phòng rộng chưa đầy 5m2. Những căn phòng như thế này thường được gọi là Goshiwons - loại nhà ở giá rẻ, chật chội, dành cho người nghèo sinh sống. Các phòng khá nhỏ, chỉ để ngủ và học. Những căn phòng kiểu này xuất hiện từ những năm 1970, ban đầu được sử dụng như một ngôi nhà giá rẻ cho sinh viên chuẩn bị cho các kỳ thi công chức và kỳ thi trường luật.
Nếu bạn muốn thuê 1 căn hộ studio ở Seoul, bạn phải đặt cọc tiền. Tuy nhiên, khi thuê nhà Goshiwons, bạn không cần phải đặt cọc. Đó là lý do nhiều người có mức thu nhập thấp sống ở Goshiwon một thời gian.
Những "căn hộ" này thường chỉ đủ cho một người sinh sống. Chi phí thuê dao động từ 200.000 won đến 300.000 won/tháng (khoảng 4 triệu đồng đến 6 triệu đồng). Theo số liệu do Chính phủ Hàn Quốc công bố trên truyền thông, năm 2017 có 5.940 căn hộ siêu nhỏ ở Seoul và 2.984 căn ở Gyeonggi-do. Những người lao động nghèo, dân nhập cư coi Goshiwons là điểm khởi đầu của mình. Họ sẵn sàng ở đây cho đến khi kiếm đủ tiền mua căn hộ nhỏ hoặc dư dả thuê căn hộ rộng rãi hơn. Các phòng ở Goshiwon thường có giường, bàn và tủ để đồ riêng nhưng khu vực nhà bếp và phòng tắm là chung.
Cuộc sống trong các căn hộ này có nhiều bất tiện, không gian chật hẹp, ngay cả khi bạn đóng cửa, tiếng ồn từ căn hộ bên cạnh vẫn vọng sang. Tuy nhiên, một số sinh viên thuê nhà ở đây cho biết, họ rèn luyện được thói quen sống giản tiện, chỉ có vài bộ quần áo và ít đồ đạc.
Cư dân khu nhà tận dụng tầng thượng làm nơi thư giãn, phơi quần áo, tập thể dục. Diện tích hẹp nên mọi vật dụng xếp chồng lên nhau, thậm chí là vứt lăn lóc dưới nền nhà. Cụ bà bất ngờ sống lại khi gia đình đang lo hậu sự ở Ninh Bình
Hơn 23 năm trước, cụ Hảo bỗng nhiên sống lại khi gia đình đang lo hậu sự. Từ đó đến nay, cụ vẫn khỏe mạnh, đi chăn bò, quét nhà cửa.
">Cuộc sống khó tin trong những căn hộ gần 5m2 ở Hàn Quốc
Nhà phê bình Nguyên An cho biết, ông nội tôi đã không quản ngại mưa nắng, nhiều lần đi tìm tung tích nhà văn Phan Khắc Khoan (1916-1998), người ông cho rằng "giỏi lắm, có công với thể loại kịch thơ Việt Nam". Nỗ lực của ông, để đưa nhà văn Phan Khắc Khoan trở lại sinh hoạt tại Hội Nhà văn, xuất phát từ việc ông được tin nhà văn "không được như xưa nữa" kể từ khi sa sút do "va quệt" vụ Nhân văn Giai phẩm. Nhờ cuộc tìm kiếm thành công của ông tôi, nhà văn Phan Khắc Khoan trở lại sinh hoạt trong Hội Nhà văn Việt Nam, được nhận phụ cấp, kế đó tuyển tập Phan Khắc Khoan được xuất bản vào năm 1999.
Tôi cũng từng đôi lần theo ông nội tới thăm nhà văn Ngọc Giao. Từ sau năm 1954, nhà văn Ngọc Giao hầu như không công bố sáng tác do các vướng mắc mà ông "chịu đựng suốt bốn thập kỷ mà không hề phân trần biện bạch" (trích nhật ký của ông tôi). Năm 1992, ông tôi chuyển giao cho Hội Nhà văn bản tự bạch của ông Ngọc Giao, góp phần giúp giải tỏa "án treo" cho nhà văn này. Năm 1993, nhà văn Ngọc Giao được Hội Nhà văn Việt Nam xác nhận tư cách hội viên từ năm 1957, thuộc thế hệ sáng lập cùng với ông nội tôi.
Còn nhiều lắm, những nhà văn tài hoa mà cuộc đời nhiều truân chuyên: Hà Minh Tuân, Chu Thiên, Nguyễn Địch Dũng... ông tôi đều dành cho họ sự trân trọng, chia sẻ. Đối với thế hệ sau, những kỷ niệm về ông thường đầy ắp sự nâng đỡ tinh thần trước một đời sống văn học luôn sôi động và không ít sóng gió. Nhà văn Lê Minh Khuê kể chính ông đã ân cần khích lệ cô trong giai đoạn nhiều nỗi niềm của thời kỳ trước Đổi Mới: "Cháu yên tâm, bác và các chú sẽ bảo vệ cháu. Những ai cho rằng truyện của cháu ám chỉ này nọ, chính họ mới có vấn đề", cô Khuê nhớ lại những buổi tâm sự với ông ở sân Hội Nhà văn khi cô mới vào nghề.
Sau cách mạng Tháng Tám, ông tôi thuộc lớp văn nghệ sĩ sớm tham gia công tác quản lý văn hóa, văn nghệ của chính quyền cách mạng non trẻ. Ông từng giữ cương vị Ủy viên thường vụ Hội Nhà văn Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam trong nhiều năm. Trong điếu văn tại lễ tang của ông tôi, nhà văn Hữu Thỉnh nhớ về ông như người "nêu một mẫu mực về sự nghiêm cẩn, mực thước, tin cậy và ấm áp trước những công việc vô cùng tinh tế và nhạy cảm".
Đời sống văn hóa văn nghệ của một quốc gia thể hiện trình độ phát triển tư tưởng, tư duy và nhận thức của xã hội. Không chỉ một vài trường hợp đơn lẻ như ông tôi đã quan tâm, hàng loạt văn nghệ sĩ từng gặp "tai nạn lao động" từ lâu đã được phục hồi vị thế, được công nhận về tài năng và sự đóng góp đối với nền văn hóa, tư tưởng nước nhà, thể hiện qua các hành động rất ý nghĩa của cơ quan quản lý như trao giải thưởng, đặt tên đường. Mới đây nhất, Nghị quyết 45-NQ/TW được ban hành, yêu cầu có các chính sách đột phá trong trọng dụng, tôn vinh trí thức, nhất là bộ phận trí thức tinh hoa, các nhà văn hóa lớn.
Việc thực hiện hiệu quả các quyết sách lớn như vậy rõ ràng đòi hỏi sự am tường chuyên môn cũng như tư duy quản lý hiện đại của những người "cầm cân nảy mực". Sự phát triển vượt bậc của các sản phẩm văn hóa nghệ thuật đỉnh cao và khả năng phổ biến toàn cầu của văn hóa đại chúng Hàn Quốc là một câu chuyện tạo cảm hứng cho nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Ngoài tài năng nghệ sĩ, sự đầu tư bài bản, có thể dễ dàng nhận ra chính cách ứng xử với sản phẩm văn hóa của các nhà quản lý là yếu tố quyết định cho một nền nghệ thuật phát triển.
Hai bộ phim từng rất ăn khách của Hàn Quốc, Hạ cánh nơi anhvà Bỗng dưng trúng số đều có tuyến nhân vật là các chiến sĩ quân đội của Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên. Trong cả hai phim, tình yêu, tình đồng bào, tình người giữa những con người nảy nở xuyên biên giới bất chấp nhiều khác biệt trong cách vận hành xã hội ở mỗi bên. Các câu chuyện đều hư cấu nhưng rất tài tình trong cách kể, đã được khán giả nhiều nước, đặc biệt là khu vực châu Á, ủng hộ nhiệt liệt, tạo nên các cơn sốt về doanh thu phòng vé và kỷ lục người xem.
Thực tế là, Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên mới chỉ ký Hiệp định đình chiến chấm dứt trên danh nghĩa cuộc chiến tranh Triều Tiên 1950-1953, do vậy, cả hai nước hiện vẫn ở trong tình trạng chiến tranh với nhiều nghi kỵ. Tuy nhiên, ứng xử đối với văn hóa nghệ thuật của các nhà quản lý Hàn Quốc dường như phát đi thông điệp rằng, một sản phẩm văn hóa là có ích và đáng được khuyến khích khi nó khơi gợi tình yêu thương, vẻ đẹp của cuộc sống và những giá trị nhân bản nhất của con người. Ở một khía cạnh khác, bộ phim Ký sinh trùng của Hàn Quốc đoạt giải Oscar được đánh giá cao bởi chia sẻ góc nhìn thẳng thắn vào các vấn đề nhức nhối của xã hội Hàn Quốc.
Cách ứng xử với các đề tài sáng tác, sáng tạo của Hàn Quốc gợi mở câu chuyện về bản lĩnh của người quản lý văn hóa văn nghệ. Các khuôn mẫu vốn được coi là khuôn vàng thước ngọc như "phản diện - chính diện", "giàu tham - nghèo thảo", cần được mạnh dạn dỡ bỏ để khuyến khích sáng tạo nguyên bản. Triết lý "gác bỏ hận thù, hướng tới tương lai", "làm bạn với cả thế giới" giúp Việt Nam nhảy vọt về kinh tế cũng rất đáng tham khảo trong địa hạt văn hóa.
Tư duy để nghệ thuật tỏa sáng đúng sứ mệnh "vị nhân sinh" sẽ giúp hình thành nền văn hóa tiên tiến, đưa văn hóa nghệ thuật thành nền công nghiệp đóng góp dồi dào cho kinh tế. Người quản lý văn hóa cũng theo đó trưởng thành, trở thành những hạt nhân tích cực thúc đẩy văn hóa chứ không chỉ là các nhà quản lý "vị giấy phép".
Cẩm Hà
">Nghệ thuật mắc 'án treo'
Cạnh tranh ở phân khúc hướng đến khách hàng gia đình, ưu tiên trải nghiệm về tiện nghi, công nghệ, Mitsubishi Outlander không phải là mẫu xe được chú ý nhiều như các đối thủ. Thế hệ hiện tại của Outlander (CKD) ra mắt vào 2018 tại Việt Nam và đến nay chưa có thế hệ mới, trong khi các sản phẩm cạnh tranh liên tục đổi mẫu.
Doanh số của Outlander thuộc hàng bán chậm trong phân khúc. Theo các chủ showroom xe cũ, khách hàng của mẫu xe này đa phần là những người có hiểu biết về xe. Họ chọn mua Outlander để sử dụng lâu dài và không bị chi phối bởi hiệu ứng đám đông. Cộng với doanh số thấp nên lượng xe Outlander trên thị trường xe thứ cấp không nhiều.
Mitsubishi Outlander 2022 t\u1ea1i H\u00e0 N\u1ed9i. \u1ea2nh: \u00c1nh D\u01b0\u01a1ng<\/em><\/p>\n\t","\n\tThi\u1ebft k\u1ebf xe kh\u00e1 nam t\u00ednh.<\/p>\n\t","\n\t
M\u1eb7t ca-l\u0103ng \u00edt \u0111i\u1ec3m nh\u1ea5n.<\/p>\n\t","\n\t
Ngo\u1ea1i h\u00ecnh kh\u00f4ng h\u1ee3p s\u1ed1 \u0111\u00f4ng.<\/p>\n\t","\n\t
La-z\u0103ng 18 inch.<\/p>\n\t","\n\t
\u0110\u00e8n pha LED.<\/p>\n\t","\n\t
Khoang l\u00e1i c\u1ee7a Outlander.<\/p>\n\t","\n\t
V\u00f4-l\u0103ng ba ch\u1ea5u kh\u00e1 \u0111\u01a1n \u0111i\u1ec7u.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5p \u1ed1p da, nh\u1ef1a.<\/p>\n\t","\n\t
M\u00e0n h\u00ecnh gi\u1ea3i tr\u00ed \u0111\u00e3 \u0111\u01b0\u1ee3c \u0111\u1ed9.<\/p>\n\t","\n\t
N\u1ed9i th\u1ea5t r\u1ed9ng r\u00e3i.<\/p>\n\t","\n\t
H\u1ed9p s\u1ed1 CVT.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">
Mitsubishi Outlander 2022 giá 700 triệu
Nhận định, soi kèo Aston Villa vs PSG, 2h00 ngày 16/4: An bài
Dự án rộng hơn 29.500 m2 được UBND tỉnh Cà Mau khởi công sáng 19/11, tại xã Trần Phán, huyện Đầm Dơi, cách TP Cà Mau khoảng 30 km, gồm hạng mục quảng trường, cụm tượng đài (ngang 16,45 m, cao 15,3 m), nhà truyền thống, bia liệt sĩ, quầy lưu niệm...
">Cà Mau xây dựng di tích Đầm Dơi
Chồng vừa mất, nhà nội nhờ tôi nuôi con riêng của anh
Chồng tôi mất được hơn 1 năm nay. Nỗi đau mất chồng chưa nguôi ngoai thì nay tôi lại đứng trước một tình huống bối rối.
">Vợ đã xấu còn tỏ ra nguy hiểm
Chào mọi người!
Tôi năm nay 32 tuổi, đã có 1 đời chồng cùng 1 đứa con gái riêng. Chồng đầu tiên của tôi là 1 gã nghiện rượu. Hồi mới kết hôn anh ta không như thế nhưng sau đó cuộc sống vợ chồng nhiều mâu thuẫn, anh ta thường xuyên bỏ ra ngoài, có khi đi vài ngày không thấy về. Trước đó, anh ta còn làm ăn buôn bán, từ ngày chơi với lũ bạn nhậu thì chẳng làm gì, tiền tiết kiệm có bao nhiêu tiêu dần bấy nhiêu, tới lúc hết anh ta xem tôi như ngân hàng, nếu không đưa thì đánh đập tôi.
Cuối cùng, không chịu được nữa, tôi ly hôn khi đang có bầu 8 tháng. Lúc đó ai cũng bảo tôi nhẫn nhịn thêm cho con có bố nhưng sống với anh ta ngày nào là địa ngục ngày đó, nếu tôi sinh con chưa chắc con tôi được hưởng tình thương của người bố, thay vì như vậy, kết thúc sớm đỡ mệt mỏi cho cả 2.
Từ lúc ly hôn, tôi dọn về quê sống cùng bố mẹ ruột để có người đỡ đần, chăm sóc con cái. Dự định khi nào con lớn 1 chút tôi sẽ trở lại thành phố để đi làm, vì lương ở quê bèo bọt chỉ đủ 2 mẹ con sống cuộc sống qua ngày chứ không thể cho con tương lai tốt như con người ta được. Tôi phải ra thành phố thì mới có thêm cơ hội, con gái lớn lên sẽ không khổ như tôi.
Thế nhưng mọi dự định của tôi vụt tắt khi tôi gặp Huy, chồng mới của tôi hiện tại. Huy thương tôi lắm, anh tán tỉnh tôi 1 cách từ từ, từng bước từng bước làm tôi mở lòng. Sau 1 năm vừa thuyết phục, vừa chứng minh tình cảm, tôi đồng ý cho Huy cơ hội.
Yêu được nửa năm, tôi có bầu, Huy vội vã về xin cưới. Tất nhiên gia đình Huy không đồng ý, nhà tôi cũng cấm cản vì bố mẹ bảo tôi con còn nhỏ, bây giờ cưới để cháu lại cho ông bà thì tội nghiệp nó, mang sang nhà Huy thì chắc gì người ta đã chấp nhận yêu thương con bé, chưa kể tôi lại đang mang thai, dù nói thế nào thì đấy cũng mới là cốt nhục nhà họ.
Tôi mang những suy nghĩ của mình nói hết cho Huy rằng tôi muốn mang cả con theo nhưng Huy không đồng ý, anh bảo tôi con còn nhỏ nên để con ở với ông bà ngoại, hàng tuần Huy sẽ đưa tôi về chơi với con vì nhà Huy chật chội, hơn nữa anh cũng chưa sẵn sàng để làm bố của cả 2 đứa trẻ.
1 đứa con không cha đã quá đủ rồi, tôi không muốn cả 2 đứa con tôi sinh ra đều không được thừa nhận. Tôi quyết định bỏ con cho ông bà ngoại, lên xe hoa. Ngày cưới tôi đứng trên bục nhìn thấy con gái được người thân bế đi 1 chỗ khác, con bé khóc lóc đòi mẹ, rũ rượi trên tay người họ hàng lòng tôi như thắt lại, nước mắt chảy dài. Người ngoài nhìn vào sẽ thấy tôi là bà mẹ vô tâm, bỏ con theo trai, ai hiểu được nỗi khổ của tôi.
Đêm đầu tiên ở nhà chồng, sau khi dọn dẹp mọi thứ sạch sẽ, đang kiểm tra lại bát đĩa để sáng mai người ta tới lấy thì mẹ chồng vỗ vai, gọi tôi vào phòng bà nói chuyện. Bà nói:
- Mẹ biết con có đứa con nhỏ, mẹ cũng thấy con lúc nãy đứng khóc 1 mình. Mẹ nói này, chồng có thể không có chứ con không bỏ được đâu con. Đón cháu về đây, sau này cả nhà bên nhau. Chỗ thằng Huy để mẹ nói cho. Ngày xưa, bố thằng Huy mất sớm, mẹ chật vật mãi mới nuôi được 2 anh em nó nên người nên mẹ hiểu hết.
Dứt lời, mẹ chồng gọi chồng tôi vào nói giờ còn sớm đi đón con gái tôi qua đây luôn, tối con không có mẹ chắc đang khóc lắm. Để vậy tội nghiệp!
Nghe lời bà nói tới đâu tôi nghẹn ngào tới đó. Đúng là nãy mẹ tôi có điện bảo tôi nói chuyện qua với con gái mấy câu vì từ chiều tới giờ nó tìm tôi suốt, giờ tối rồi cứ khóc mãi, lả cả người. Vừa nói được mấy câu thì mẹ chồng tôi đi ngang nên tôi sợ làm bà không vui, tắt máy vội rồi vừa làm vừa chảy nước mắt thương, nhớ con.
Từ ngày đó tới bây giờ đã 5 năm qua rồi, cả nhà tôi sống rất vui vẻ, con gái cũng đã quen với Huy, mẹ chồng tôi thì cưng con gái tôi hơn cả cháu ruột. Bà nói bà thích có con gái, cháu gái vì trước bà chỉ đẻ được 2 đứa con trai, tới giờ vẫn thèm có con gái nũng nịu.
Nhiều đêm nằm nhìn 2 con ngủ tôi lại xúc động, nếu không phải mẹ chồng bao dung, chồng yêu thương tôi đã không thể hạnh phúc như bây giờ. Đúng là khi 1 cánh cửa đóng lại thì sẽ có 1 cánh cửa khác mở ra, tôi chia tay chồng cũ chỉ là tiền đề để tìm cho mình 1 người phù hợp hơn mà thôi.
Chồng vừa mất, nhà nội nhờ tôi nuôi con riêng của anh
Chồng tôi mất được hơn 1 năm nay. Nỗi đau mất chồng chưa nguôi ngoai thì nay tôi lại đứng trước một tình huống bối rối.
">Đêm tân hôn, mẹ chồng gọi lại nói một câu khiến tôi nghẹn ngào vì hạnh phúc